Bài giảng Cơ sở tự động - Chương 7: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc - Nguyễn Đức Hoàng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở tự động - Chương 7: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc - Nguyễn Đức Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_co_so_tu_dong_chuong_7_mo_ta_toan_hoc_he_thong_die.pptx
Nội dung text: Bài giảng Cơ sở tự động - Chương 7: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc - Nguyễn Đức Hoàng
- MÔN HỌC CƠ SỞ TỰ ĐỘNG Giảng viên: Nguyễn Đức Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Email: ndhoang@hcmut.edu.vn
- CHƯƠNG 7 MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN RỜI RẠC
- Hệ thống điều khiển dùng máy tính
- Hệ thống điều khiển rời rạc
- Lấy mẫu dữ liệu Biểu diễn tín hiệu lấy mẫu: x *(t) = x(kT ) (t − kT ) k=0 Biến đổi Laplace: X*()() s= x kT e−kTs k=0 Nếu bỏ qua sai số lượng tử thì bộ chuyển đổi A/D chính là khâu lấy mẫu.
- Khâu giữ dữ liệu 1− e−Ts Gs()= ZOH s Nếu bỏ qua sai số lượng tử thì bộ chuyển đổi D/A chính là khâu giữ bậc 0 (ZOH)
- Phép biến đổi Z Lấy mẫu tín hiệu liên tục x(t) với chu kỳ lấy mẫu T, ta được chuỗi rời rạc x(k) = x(kT). Biểu diễn Laplace tín hiệu lấy mẫu: X*()() s= x kT e−kTs k=0 Biểu diễn biến đổi Z của chuỗi x(k): X()() z= x kT z −k k=0 Do z = eTs nên hai biểu thức trên là như nhau. Do đó, bản chất của biến đổi Z một tín hiệu là rời rạc tín hiệu đó
- Biến đổi Z một số hàm cơ bản • Hàm xung đơn vị Z =( k) 1 • Hàm nấc đơn vị z1 Z u( k) == z−− 1 1 z−1
- Biến đổi Z một số hàm cơ bản • Hàm dốc đơn vị Tz Tz−1 Z r( k) == (z−− 1)2 (1 z− 1 ) 2 • Hàm mũ z1 Z x( k) == z−− e−aT 1 e − aT z − 1
- Hàm truyền hệ rời rạc Tương tự như định nghĩa hàm truyền hệ liên tục Ví dụ: Cho hệ thống được mô tả bởi PTSP c(k+ 2) + 2c(k + 1) − 5c(k) = r(k + 1) + r(k) Hàm truyền: C(z) z++ 1 z−−12 z G(z) = = = R(z) z2+ 2z − 5 1 + 2z−− 1 − 5z 2
- Tính hàm truyền từ sơ đồ khối Hàm truyền kín: C(z) GC (z)G(z) Gk (z) == R(z) 1+ GC (z)GH(z) Trong đó: −1 G(s) −1 G(s)H(s) G(z)=− (1 z )Z GH(z)=− (1 z )Z s s
- Bảng biến đổi Z Function Lalpace transform z-transform in time domain unit impluse 1 1 1 unit step 1/s 1− z −1 aTz −1 2 ramp: f(t) = at a/s (1− z −1)2 n 1 f(t) = tn n!/sn+1 (−1)n lim n −aT −1 a→0 a 1− e z 1 f(t) = e-at 1/s+a 1− e−aT z −1 e−aT z −1 f(t) =te-at 1/(s+a)2 (1− e−aT z −1)2
- Bảng biến đổi Z Function Lalpace transform z-transform in time domain z −1 sinT f(t) = sinωt 2 2 −1 −2 s + 1− 2z cosT + z s 1− z − cosT f(t) = cosωt s2 + 2 1− 2z −1 cosT + z −2 a (1− e−aT )z − f(t) = 1-e-at s(s + a) (1− z −1)(1− e−aT z − ) − −aT f(t) = e-at sinωt z e sinT 2 2 (s + a) + 1− 2z −1e−aT cosT + e−2aT z −2 s + a 1− z −1e−aT cosT f(t) = e-at cosωt (s + a)2 + 2 1− 2z −1e−aT cosT + e−2aT z −2
- Ví dụ 1 Cho hệ thống hồi tiếp âm sau: Cho GC(z) = 0.3. Xác định hàm truyền kín ? Viết biểu thức c(k), tính và vẽ đáp ứng c(k) với k = 0 ÷ 10. Cho tín hiệu vào là hàm nấc và điều kiện đầu bằng 0.
- Ví dụ 2 Cho hệ thống hồi tiếp âm sau: Cho GC(z) được mô tả bởi PTSP: u(k) = u(k-1) + 0.5e(k-1). Xác định hàm truyền kín ? Viết biểu thức c(k), tính và vẽ đáp ứng c(k) với k = 0 ÷ 10. Cho tín hiệu vào là hàm nấc và điều kiện đầu bằng 0.