Bài giảng Công cụ kiểm soát ô nhiễm môi trường - Phạm Khánh Nam

ppt 24 trang huongle 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công cụ kiểm soát ô nhiễm môi trường - Phạm Khánh Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_cu_kiem_soat_o_nhiem_moi_truong_pham_khanh_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công cụ kiểm soát ô nhiễm môi trường - Phạm Khánh Nam

  1. Chương 6: Công cụ kiểm soát ô nhiễm môi trường Phạm Khánh Nam
  2. Nội dung bài giảng 1. Công cụ hành chính: Mệnh lệnh và kiểm soát (CAC) 2. Công cụ khuyến khích kinh tế (EIs) ◼ Thuế môi trường/Thuế Pigou (Environmental Tax) ◼ Phí phát thải (Emission fee) ◼ Trợ cấp (Subsidy) ◼ Giấy phép phát thải chuyển nhượng (Tradable Discharge Permit)
  3. 1. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát ▪ Command and Control (CAC): ▪ Thiết lập tiêu chuẩn môi trường ▪ Thực thi bằng các quy định
  4. 1. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát ◼ Ba loại tiêu chuẩn căn bản: 1.Tiêu chuẩn môi trường xung quanh (chất lượng nước, không khí ): mức tích tụ trung bình trên một đơn vị thời gian. ◼ Tiêu chuẩn chất lượng không khí: Sulfur dioxide (SO2) 80g/m3 trung bình 1 năm hay 365 g/m3 trung bình 24 giờ.
  5. 1. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát 2. Tiêu chuẩn phát thải: lượng phát thải tối đa từ một nguồn gây ô nhiễm. ◼ Một số dạng tiêu chuẩn phát thải: ◼ Tốc độ phát thải (kg/giờ) ◼ Độ lắng tụ (BOD) ◼ Tổng lượng phát thải ◼ Lượng phát thải trên mỗi đơn vị sản lượng (SO2/kwg điện) ◼ Lượng ô nhiễm trong mỗi đơn vị nhập lượng (S2/tấn than) ◼ Phần trăm chất thải được tái chế
  6. 1. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát 3. Tiêu chuẩn công nghệ: là những hoạt động, kỹ thuật, công nghệ mà những người có tiềm năng gây ô nhiễm phải áp dụng. ◼ Xăng pha chì ◼ Chương trình huấn luyện công nhân về an toàn lao động và môi trường ◼ Quy trình sử dụng thuốc trừ sâu
  7. 1. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát ◼ Xác lập tiêu chuẩn như thế nào? Lý tưởng: ◼ Dựa trên MAC và MD của từng nguồn phát thải. Thực tế: ◼ Dựa trên quan điểm “không rủi ro” ◼ Dựa trên quan điểm chấp nhận mức độ thiệt hại nào đó. ◼ Tiêu chuẩn dựa trên BAT hoặc EAT (Economically Achievable Technology) ◼ Tiêu chuẩn khác nhau cho những ngành công nghiệp khác nhau. ◼ Tiêu chuẩn phụ thuộc vào nguồn phát thải cũ hay mới.
  8. Khó khăn khi áp dụng CAC 1. Chi phí thiết lập tiêu chuẩn, kiểm tra,giám sát cao. 2. Tiêu chuẩn khác nhau cho vùng khác nhau? 3. Không khuyến khích áp dụng công nghệ giảm thiểu ô nhiễm. 4. Khó áp dụng trong một số trường hợp (nguồn phát thải di động )
  9. 2. Thuế môi trường/thuế Pigou $ MNPB MEC Thuế t QA QS QM Sản lượng cá hộp (tấn) E E A ES M
  10. 2. Thuế môi trường/thuế Pigou ◼ Ưu điểm ◼ Dễ thực hiện và giám sát việc thu thuế ◼ Nhược điểm ◼ Khó đạt mức chất lượng môi trường mong muốn. Do đó cần: ◼ Biết rõ mối quan hệ giữa sản lượng và lượng phát thải ◼ Mối quan hệ này cần ổn định ◼ Có khả năng không tuân theo nguyên tắc PPP ◼ Ít khuyến khích cải tiến công nghệ kiểm soát ô nhiễm
  11. 3. Phí phát thải ◼ Người gây ô nhiễm phải trả một khoản lệ phí trên mỗi đơn vị phát thải t = MD = MAC $ MAC MD Phí phát thải t e1 e* e0 Lượng phát thải (tấn/năm)
  12. 3. Phí phát thải ◼ Chi phí môi trường của công ty ở mức phí phát thải t? ◼ Chi phí xã hội cho lượng phát thải tại mức phí phát thải t? ◼ Các nhận xét khác? $ MAC MD t d a b c e e* e Lượng phát thải 1 0 (tấn/năm)
  13. Thuế ô nhiễm là 120$/tấn, mức phát thải tối ưu là bao nhiêu? Löôïng phaùt thaûi Chi phí giaûm oâ nhieãm bieân (taán/thaùng) ($/taán) 10 0 9 15 8 30 7 50 6 70 5 90 4 115 3 135 2 175 1 230 0 290
  14. Löôïng phaùt Chi phí giaûm Toång chi Toång thueá ôû Toång chi thaûi oâ nhieãm phí giaûm möùc phí (taán/thaùng) bieân oâ nhieãm $120/taán 10 0 0 1200 1200 9 15 15 1080 1095 8 30 45 960 1005 7 50 95 840 935 6 70 165 720 885 5 90 255 600 855 4 115 370 480 850 3 135 505 360 865 2 175 680 240 920 1 230 910 120 1030 0 290 1200 0 1200
  15. Phí phát thải và nguồn phát thải không đồng nhất ◼ Aûnh hưởng biên tế của các nguồn phát thải khác nhau là khác nhau. Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 Khu vực dân cư 1 3 5 7 8 10 11 → →  → 2 4 6 9 12 → Mức thuế khác nhau cho từng nguồn phát thải (từng vùng)
  16. Phí phát thải và sự không chắc chắn MAC1 MAC2 tH t tL E3 E1 E* E2 E4 Lượng phát thải
  17. Phí phát thải và cải tiến công nghệ MAC1 MAC2 t c a d b e e2 e1
  18. 3. Trợ cấp ◼ Nhà nước trả cho người gây ô nhiễm một số tiền trên mỗi tấn phát thải giảm. Trợ cấp được xem như là phần thưởng cho sự giảm phát thải. ◼ Trợ cấp như là chi phí cơ hội: phát thải tức là bỏ qua 1 số tiền đáng lẽ nhận được.
  19. Trợ cấp là 120$/tấn, mức phát thải tối ưu là bao nhiêu? Löôïng phaùt thaûi Chi phí giaûm oâ nhieãm bieân (taán/thaùng) ($/taán) 10 0 9 15 8 30 7 50 6 70 5 90 4 115 3 135 2 175 1 230 0 290
  20. Löôïng phaùt Chi phí Toång chi Toång doanh Doanh thaûi giaûm oâ phí giaûm oâ thu töø trôï thu roøng (taán/thaùng) nhieãm bieân nhieãm caáp $120/taán 10 0 0 0 0 9 15 15 120 105 8 30 45 240 195 7 50 95 360 265 6 70 165 480 345 5 90 255 600 345 4 115 370 720 350 3 135 505 840 340 2 175 680 960 280 1 230 910 1080 170 0 290 1200 1200 0
  21. So sánh trợ cấp ô nhiễm và phí phát thải ◼ Đối với nhà sản xuất? ◼ Đối với Chính phủ? ◼ Đối với xã hội? ◼ Trợ cấp ô nhiễm có tiềm năng gây ô nhiễm?
  22. 4. Giấy phép phát thải chuyển nhượng (Tradable Discharge Permit) ◼ Các bước: ◼ Xác định mức phát thải tối ưu ◼ Chuyển thành số lượng phát thải cho phép ◼ Phát hành giấy phép: đấu giá và phân phối ◼ Thiết lập cơ chế chuyển nhượng
  23. 4. Giấy phép phát thải chuyển nhượng (Tradable Discharge Permit) ◼ Nhu cầu TDP phát sinh như thế nào? ◼ Bạn là giám đốc một nhà máy nhiệt điện. Nhà máy đang thải 7.000 tấn Sulfur/năm. Nhà máy được cấp 5.000 TDP. Bạn làm gì? ➢ Giảm lượng phát thải = lượng giấy phép ➢ Mua thêm TDP ➢ Giảm lượng phát thải nhiều hơn 5.000 TDP và bán TDP thừa ◼ Mua giấy phép khi: Pgiấy phép MAC ◼ Bán giấy phép khi: Pgiấy phép MAC
  24. 4. Giấy phép phát thải chuyển nhượng (Tradable Discharge Permit) A MACB B MACA 4000 1500 1500 1200 40 60 120 45 65 90 Lượng phát thải (tấn/năm) Lượng phát thải (tấn/năm)