Bài giảng Công nghệ sinh học - Bài 2: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng qui tắc nuôi có trách nhiệm - Nguyễn Tử Cương

ppt 50 trang huongle 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ sinh học - Bài 2: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng qui tắc nuôi có trách nhiệm - Nguyễn Tử Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_sinh_hoc_bai_2_phat_trien_nuoi_trong_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ sinh học - Bài 2: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng qui tắc nuôi có trách nhiệm - Nguyễn Tử Cương

  1. Bài 2 PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN BỀN VỮNG TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG QUI TẮC NUÔI CÓ TRÁCH NHIỆM Nguyễn Tử Cương, Cao Việt Hà, Nguyễn Đình Truyên và Nhóm Giảng viên 4/2007 1
  2. NỘI DUNG 1. Vị trí của nuôi trồng trong ngành thủy sản 2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản 3. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng qui tắc nuôi có trách nhiệm 2
  3. 1. Vị trí của nuôi trồng trong ngành thuỷ sản 1.1. Sản xuất thuỷ sản từ 1991-2006 a. Diễn biến sản lượng thuỷ sản 1991-2006 2400 2000 2100 1940 1923.5 1856.1 2000 2000 1802.6 1724.8 1800 1617 1280 1437.3 1500 1202.5 1213 1151 1003.1 1200 1079 954 928 844.8 878 900 793 709.9 722 714 589.5 509 600 538 480.7 411 397 460 374 358 347 300 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2010 Khai thác (1000 tấn) Nuôi trồng (1000 tấn) 3 Chú giải 1.1.a, b
  4. b. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam 1991 - 2006 4500 4000 5000 4000 3617 4500 3300 3500 3073.6 4000 3000 2618 3500 2411 4500 3000 3000 2500 2500 20032170 1828 2500 2000 15881689 3310 1388 2000 2500 2000 1365 1500 2600 2397 971 1019 2240 1500 817 780 2014 670 2000 ảnlượng (1.000 tấn) 1000 550 1778 1000 S 1500 205 500 1400 500 1500 0 0 1000 1000 Trieu USD 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2010 500 500 San luong (1000 tan) Năm Kim ngach (trieu USD) 0 0 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 4 Chú giải 1.1.a, b
  5. 1.2. Diện tích và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng từ 1991-2006 1800 1617 1600 1437.3 1400 1202.5 1200 1003.1 920 975.5 867.6 959.9 1000 797.7 755 844.8 600 709.9 626 578 585 600 640.5 800 581 576 589.5 538 490 509 524.6 600 460 358 411 480.7 374 397 400 347 200 0 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2000 2006 Năng suất 0,7 0,79 1,11 1,5 1,65 (tấn/ha) Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000 tấn) 5 Chú giải 1.2
  6. 1.3. Triển vọng các đối tượng thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu a. Các đối tượng thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu ở Việt Nam - Nước ngọt: cá tra, ba sa, rô phi, mè, trắm, chép, rô đồng, lóc, chình, tôm càng xanh. Trong đó cá tra, ba sa, rô phi, chình và tôm càng xanh là những đối tượng xuất khẩu chủ lực. - Nước lợ - mặn: tôm sú, tôm he, tôm chân trắng, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, rong câu, tôm hùm, ốc hương, cá giò, rong sụn Trong đó tôm sú có vị trí quan trọng nhất, kế đến là nhuyễn thể hai mảnh vỏ, rong câu, tôm hùm. 6 Chú giải 1.3.a
  7. b. Triển vọng và thách thức của một số đối tượng nuôi chủ yếu Đối tượng nuôi Thị trường Cơ hội Thách thức Tôm sú Ổn định và * Giá bán cao và ổn * An toàn dịch bệnh, môi trường, và Năng suất thâm canh: phát triển định an toàn thực phẩm 6-12 tấn/ha/ vụ * Thái Lan, Indonexia nuôi tôm chân trắng Cá tra, ba sa Ổn định và * Giá bán ổn định * An toàn dịch bệnh, môi trường, và Năng suất thâm canh: phát triển * Còn có thể tăng sản an toàn thực phẩm 250- 300 tấn/ ha/vụ lượng * Chưa có cạnh tranh Nhuyễn thể 2 mảnh Ổn định và * Giá bán cao, ổn định * Độc tố PSP, DSP, ASP vỏ (nghêu ) phát triển * Còn có thể tăng sản * Tảo độc Sản lượng: gần 200 lượng * Chưa chủ động giống, ô nhiễm môi nghìn tấn/2006 trường, biến đổi khí hậu Tôm càng xanh Ổn định và * Còn có thể tăng sản * An toàn dịch bệnh, môi trường, và Sản lượng ~ 6000 phát triển lượng an toàn thực phẩm tấn/2006 * Chất lượng giống đơn tính đực Rô phi Chưa ổn * Còn có thể tăng sản * An toàn dịch bệnh, môi trường, và 2.816,2 tấn/2006 định lượng an toàn thực phẩm * Chất lượng giống đơn tính đực * Cỡ thương phẩm nhỏ Cá giò, cá chẽm Chưa ổn * Có thể tăng sản * An toàn dịch bệnh, môi trường, và định lượng lớn an toàn thực phẩm * Chưa chủ động giống 7 Chú giải 1.3.b
  8. 2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản và phản ứng của thị trường 2.1. Phân tích mối nguy 2.2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thủy sản ✓ Mối nguy gây mất an toàn thực phẩm (ATTP) ✓ Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch thuỷ sản (ATBD) ✓ Mối nguy gây mất an toàn môi trường (ATMT) 2.3. Phản ứng của thị trường liên quan đến ATTP, ATBD, ATMT 8
  9. 2.1. Phân tích mối nguy 2.1.1. Trình tự phân tích mối nguy a. Nhận diện mối nguy: liệt kê tất cả các mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch; an toàn thực phẩm; an toàn môi trường của toàn bộ quá trình nuôi b. Đánh giá mối nguy: xác định khả năng xảy ra mối nguy và mức độ nghiêm trọng của mối nguy đó để lựa chọn mối nguy (đáng kể) cần kiểm soát. c. Kiểm soát mối nguy: các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm kiểm soát các mối nguy đáng kể, nhằm ngăn chặn để chúng không xảy ra hoặc nếu xảy ra thì cũng dưới mức giới hạn cho phép. 9
  10. 2.1. Phân tích mối nguy d. Xác định mối nguy (đáng kể) cần kiểm soát - Khả năng xảy ra: + Thấp (T) + Vừa (V) + Cao (C) - Mức độ nghiêm trọng (trực, gián tiếp) đối với con người, thủy sản nuôi, môi trường: + Thấp (T) + Vừa (V) + Cao (C) 10
  11. 2.1. Phân tích mối nguy d. Xác định mối nguy cần kiểm soát (tt) Khả năng Tính nghiêm Mối nguy có cần kiểm soát Nhóm xảy ra trọng không? A (T) (T) Không (T) (V) (T) (C) B Tuỳ từng trường hợp (V) (T) (C) (T) (V) (V) (V) (C) C Có (C) (V) (C) (C) 11
  12. 2.2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thủy sản 2.2.1. Mối nguy gây mất an toàn thực phẩm a. Các loại mối nguy Gây thương tích Vật cứng, sắc nhọn cho hệ tiêu hoá Mối nguy vật lý Kim loại nặng, Gây bệnh thần kinh, thuốc trừ sâu ung thư Gây bệnh, gây nhờn HC, KS có hại thuốc, dị ứng Độc tố nấm Gây ung thư Mối nguy hoá học chất kích thích sinh sản Gây rối loạn nội tiết và sinh trưởng có hại Hoá chất bảo quản, Gây bệnh đường ruột, phụ gia thần kinh, ung thư Vi khuẩn Gây bệnh đường ruột, Mối nguy thương hàn sinh học Vi rút Ký sinh trùng 12 Chú giải 2.2.1.a
  13. b. Nhận diện các loại mối nguy gây mất ATTP trong các công đoạn sản xuất thuỷ sản Công đoạn sản xuất Loại TT mối Bảo quản Bảo quản nguy Nuôi trồng Khai thác nguyên Chế biến thực liệu phẩm Mảnh kim - Mảnh gỗ - Thủy tinh 1 Vật lý - - loại - Kim loại - Kim loại - Kim loại nặng - Thuốc trừ sâu - Kim loại - Hoá chất nặng - Độc tố nấm - Hoá chất bảo quản Hoá - Thuốc trừ bảo quản 2 - Kháng sinh có hại - Hoá chất - học sâu - Hoóc môn sinh sản có - Hoá chất tẩy rửa - Độc tố tẩy rửa hại - Phụ gia - Hoóc môn tăng trưởng sinh học có hại - Virus - Vi khuẩn Sinh - Virus - Virus 3 - Vi khuẩn - Ký sinh Vi khuẩn học - Vi khuẩn - Vi khuẩn - Ký sinh trùng trùng 13 Chú giải 2.2.1.b
  14. c. Nguồn gốc của mối nguy gây mất an toàn thực phẩm trong công đoạn nuôi Ao nuôi Thuốc thú y 14 Chú giải 2.2.1.c
  15. d. Đánh giá mức độ rủi ro các mối nguy gây mất ATTP thuỷ sản trong công đoạn nuôi TT Mối nguy VK VR KST KLN TTS KS ĐT CKT CKT HC TS Nguồn lây nhiễm CH Nấm SS ST CH 1 Cấu trúc ao đầm T T V/C V V/C T T T T V 4 2 Chất đáy T T V/C V/C V/C T T T T V/C 4 3 Nguồn nước C C C C C T T T T C 6 4 Phân bón HCơ V/C V/C V/C / T C T T T C 5 Phân bón VCơ T T T V T T T T T C 2 5 Con giống T T T T T T T C C C 3 6 Thuốc thú y T T T T T C T T T T 1 7 HC xử lý / / / / / / / / / C 1 8 CPSH T T T / / / / / / / 0 9 Thức ăn CN T T T V V C C / C T 5 Thức ăn tự chế V/C V/C V/C T/V T/V T/V V/C / C T 8 10 Người và DCCS V/C V/C / / / / / / / / 2 11 Chất thải trên bờ C C C / / / / / / V 4 Tổng số 5 5 6 6 5 4 2 1 3 8 Chú thích: VK: vi khuẩn, VR: virut, KST: ký sinh trùng, TTS: thuốc trừ sâu, KLN: kim loại nặng, KSCH: kháng sinh có hại, ĐTN: độc tố nấm, HCCH: hoá chất có hại, CKTSS: Chất kích thích sinh sản, 15 Chất kích thích sinh trưởng, TS: tổng số, DCCS: dụng cụ chăm sóc Chú giải 2.2.1.d
  16. 2.2.2. Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch A. Quan niệm về Bệnh thủy sản ✓ OIE: “Bệnh là sự lây nhiễm một hoặc nhiều tác nhân sinh học mà nó gây ra dấu hiệu lâm sàng hoặc không có dấu hiệu lâm sàng” (Aquatic Animal Health Code, 2006). ✓ Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc: “Bệnh là những biểu hiện bất thường của cấu trúc hoặc chức năng của cơ thể” ✓ Việt Nam: “Bệnh là những biểu hiện bất thường của cấu trúc và/hoặc chức năng của cơ thể” Nhận xét: - Quan niệm của OIE: + Bệnh của Thủy sản là do tác nhân sinh học + Có khả năng lây nhiễm - Tuy nhiên yếu tố sức khỏe của động vật thủy sản nuôi (di truyền, dinh dưỡng) và môi trường sống có liên quan trực tiếp đến quá trình phát sinh bệnh và sự sống sót của động vật thủy sản. 16 Chú giải 2.2.2.a.b
  17. B. Điều kiện phát sinh bệnh Virus Vi khuẩn, Mầm Nấm, bệnh Sức Giống xấu Ký sinh trùng. khoẻ yếu Dinh dưỡng kém Môi trường xấu Các thông số môi trường vượt qua giới hạn cho phép Các yếu tố môi trường biến động lớn trong ngày Sự hiện diện của các thành phần độc hại cho tôm, cá nuôi như thuốc trừ sâu, kim loại nặng, NH3 H2S, NO2 17 Chú giải 2.2.2.a.b
  18. a. Yếu tố sức khỏe của động vật thuỷ sản ✓ Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe động vật thủy sản - Gen di truyền (nguồn gốc bố mẹ, sức khỏe lúc sinh sản ) - Quá trình lai tạo (giống kháng bệnh ) - Dinh dưỡng (đủ lượng, đủ chất ) ✓ Nhận xét: - Động vật thủy sản khỏe: sẽ mau lớn và khả năng kháng bệnh (tác nhân sinh học) sẽ cao. - Động vật thủy sản yếu: sẽ là điều kiện thuận lợi để tác nhân gây bệnh (sinh học) xâm nhập và gây bệnh. 18 Chú giải 2.2.2.a.b
  19. b. Yếu tố môi trường sống của động vật thuỷ sản ✓ Những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe thủy sản - pH, toC, DO, S‰, độ kiềm, độ trong, - NH3, NO2, H2S, ✓ Nhận xét: - Khi các chỉ tiêu môi trường phù hợp, thủy sản sẽ khỏe mạnh và tăng khả năng kháng bệnh. - Khi các chỉ tiêu môi trường không phù hợp, thủy sản sẽ bị sốc (stress) dẫn đến bắt mồi kém, thậm chí chết hàng loạt; khả năng nhiễm bệnh (tác nhân sinh học) sẽ cao. 19 Chú giải 2.2.2.a.b
  20. c. Những tác nhân sinh học (mầm bệnh) gây bệnh cho thuỷ sản Gây chết hàng loạt, lây lan thành dịch Vi rút Thiệt hại nặng về kinh tế Hiện tại chưa có thuốc chữa Gây chết hoặc chậm lớn Vi khuẩn Thiệt hại nặng về kinh tế Giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bội nhiễm Chậm lớn, chất lượng nguyên liệu giảm Thiệt hại về kinh tế Nấm Giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bội nhiễm Gây chậm lớn, Ký sinh Chất lượng nguyên liệu giảm trùng Thiệt hại kinh tế Giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bội nhiễm 20 Chú giải 2.2.3.a
  21. (i) Đánh giá mức độ rủi ro do tác nhân sinh học gây mất an toàn bệnh, dịch trong các công đoạn sản xuất thủy sản Sản phẩm thuỷ sản nuôi Khai Nuôi TT Loại mối nguy TS tươi thác trồng TS TS tươi đông sống ướp đá lạnh 1 Vi rút Thấp Cao Cao Cao Cao 2 Vi khuẩn Vừa Cao Cao Cao Cao 3 Nấm Thấp Cao Cao Vừa Thấp 4 Ký sinh trùng Cao Cao Cao Vừa Thấp 21 Chú giải 2.2.3.b
  22. (ii) Nguồn gốc của tác nhân sinh học gây bệnh trong công đoạn nuôi Chất thải trên bờ Chất thải từ ao (rác, phân động vật) (nước, bùn) CPSH Chất đáy Thức ăn tự chế Nguồn nước cấp Ao nuôi Người và dụng cụ chăm sóc Phân bón hữu cơ Động vật truyền Con giống bệnh (chim, cua) Ao nuôi bên cạnh 22 Chú giải 2.2.3.c
  23. (iii) Đánh giá rủi ro về bệnh thuỷ sản do tác nhân sinh học tại công đoạn nuôi Nguồn lây nhiễm Virus Vi khuẩn Nấm KST Tổng 1. Chất đáy V C C C 4 2. Nguồn nước cấp V C C C 4 3. Phân bón hữu cơ V C V C 4 4. Con giống C C V V 4 5. Ao nuôi bên cạnh C C C C 4 6. Động vật truyền bệnh (chim, cua) C C C C 4 7. Người và dụng cụ chăm sóc C C V V 4 8. Thức ăn tự chế C C C C 4 9. Chế phẩm sinh học T T T T 1 10. Chất thải trên bờ (rác, phân V C T C 3 động vật) 11. Chất thải từ ao (nước, bùn) C C C C 4 Tổng 10 10 9 10 23 Chú giải 2.2.3.d
  24. 2.2.3. Mối nguy gây mất an toàn môi trường Phát triển Bệnh, dịch lây lan, mất cân bằng sinh thái, không theo huỷ hoại môi trường qui hoạch Gây xói lở, mất cân bằng sinh thái Phá rừng Mất nơi trú ẩn và kiếm mồi của thủy sản tự nhiên ngập mặn Ngăn cản dòng chảy, gây xói lở, mất cân bằng Sử dụng bãi sinh thái bồi và lấn sông làm ao nuôi Làm mặn hoá vùng đất có khả năng canh tác nông nghiệp Khoan lấy nước ngầm Làm sa mạc hoá vùng cát ven biển kháng sinh Hình thành hệ vi khuẩn kháng kháng sinh có hại Hóa chất có hại Huỷ hoại hệ sinh thái 24 Chú giải 2.2.4
  25. 2.4. Phản ứng của thị trường liên quan đến ATTP, ATBD, ATMT a. Về ATTP thuỷ sản Năm Nước áp đặt Nhóm hàng Nội dung bị áp đặt 1994 EU Sản phẩm Nước xuất khẩu phải đạt 3 điều kiện tương đương (luật, cơ thuỷ sản quan thẩm quyền, doanh nghiệp) 1994 EU Nhuyễn thể 2 Phải thực hiện chương trình kiểm soát (vi sinh vật, kim loại mảnh vỏ nặng, thuốc trừ sâu, tảo độc, độc tố sinh học, dầu mỏ) tại vùng nuôi 1996 EU, Mỹ, Nhật, Hàn nt Phải thực hiện chương trình kiểm soát dư lượng hoá chất độc Quốc hại trong thủy sản nuôi 1997 Mỹ, Canada nt DN xuất khẩu phải áp dụng HACCP 2000 EU (Nauy, Thuỵ Sĩ, nt Kiểm soát 10 loại kháng sinh cấm, 34 loại kháng sinh hạn chế Ai – xơ - len) sử dụng 2003 Hàn Quốc, Canada nt nt 2005 Mỹ nt Kiểm soát 11 loại kháng sinh cấm sử dụng 2006 Nhật Bản, áp dụng nt Kiểm soát 17 loại hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng luật sửa đổi thực phẩm từ 5/2006 2007 Liên bang Nga nt - Kiểm soát ĐK ATVS và nhà máy chế biến - Kiểm tra chứng nhận chất lượng từng lô hàng nhập25 khẩu Chú giải 2.5.a
  26. 2.4. Phản ứng của thị trường liên quan đến ATTP, ATBD, ATMT b. Về an toàn bệnh, dịch thuỷ sản Năm Nước áp Nhóm đặt hàng bị Nội dung áp đặt 2000 Úc, Thái Sản phẩm Chứng nhận không thu hoạch chạy bệnh, không Lan tôm nuôi bị bệnh đốm trắng EU, Na Uy, Thủy sản 2003 Thuỵ Sĩ, Ai- nuôi Chứng nhận không bị bệnh xơ-len 2006 Mỹ Cá chép Nước xuất khẩu phải triển khai chương trình làm cảnh kiểm soát bệnh trong cá chép nuôi làm cảnh Úc (Dự luật SP tôm - Chứng nhận vùng nuôi tôm sạch bệnh kiểm soát 5 nuôi - Hoặc chỉ xuất khẩu tôm bóc nõn đã được kiểm 2007 loại bệnh ở tra không mang mầm bệnh, sản phẩm được gia sp tôm nhập nhiệt (≥85oC) hoặc được chế biến dạng sản phẩm khẩu) đặc biệt (áo bột, chả cuốn ) 26 Chú giải 2.5.b
  27. 2.4. Phản ứng của thị trường liên quan đến ATTP, ATBD, ATMT c. Về an toàn môi trường Năm Nước áp Nhóm hàng Nội dung đặt bị áp đặt 1996 Mỹ Sản phẩm - Không được xuất khẩu vào Mỹ nếu công tôm tự cụ khai thác không bảo vệ rùa biển nhiên - Sản phẩm tôm nuôi phải kèm theo chứng nhận xuất xứ 1997 Mỹ, EU Sản phẩm Phải chứng nhận đã sử dụng công cụ đánh cá ngừ bắt không làm hại cá heo 2003 Mỹ Sản phẩm Thực hiện luật chống khủng bố sinh học. thủy sản Doanh nghiệp phải kê khai chi tiết xuất xứ nguyên liệu và quá trình sản xuất từng lô hàng 27 Chú giải 2.5.c
  28. 3. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng BMP/GAqP/CoC 3.1. Hoạt động của các tổ chức tư nhân và phi chính phủ 3.2. Hoạt động của các tổ chức quốc tế 3.3. Hoạt động của các nước có nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển trên thế giới 3.4. Hoạt động ở Việt Nam 3.5. Những vấn đề đã thống nhất về phát triển thuỷ sản bền vững 3.6. Quan điểm của Bộ Thủy sản về phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững 28 Chú giải 3.1
  29. 3. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng BMP/GAqP/CoC 3.1. Hoạt động của các tổ chức tư nhân và phi chính phủ ✓ Tổ chức Natureland: Chứng nhận nuôi sinh thái ✓ Tổ chức nuôi thuỷ sản toàn cầu (GAA): BAP ✓ Tổ chức chứng nhận của FMI (Viện nghiên cứu phát triển thị trường thực phẩm) Hoa Kỳ: SQF 1000; SQF 2000 ✓ Tổ chức các nhà bán lẻ Châu Âu: EurepGAqP ✓ Tổng số khoảng 30 tổ chức phi chính phủ thực hiện chứng nhận. Những tổ chức này xây dựng các tài liệu hướng dẫn nuôi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững và thu phí hướng dẫn và phí chứng nhận. Cơ sở/vùng nuôi và sản phẩm được các tổ chức này chứng nhận chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền các nước công nhận. 29 Chú giải 3.1
  30. 3.2. Hoạt động của các tổ chức quốc tế a. Tổ chức mạng lưới các trung tâm nuôi trồng thuỷ sản châu Á - Thái Bình Dương (NACA): ✓ Thành lập năm 1980, đến nay gồm 17 quốc gia thành viên. ✓ Những hoạt động của NACA về phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững: - Đã hỗ trợ Thái Lan, Ấn Độ, Băng-la-đét triển khai CoC vào nuôi tôm. 2003-2005 hỗ trợ Việt Nam triển khai BMP ở trại giống và một số vùng nuôi tôm. - Năm 2006 phối hợp với FAO xây dựng và công bố những nguyên tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệm. - Năm 2007 phối hợp với FAO xây dựng dự thảo qui tắc kiểm tra công nhận cơ sở/vùng nuôi đạt BMP/GAqP/CoC. - Năm 2007 chủ trì cùng Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia triển khai nghiên cứu qui chuẩn quản lý tốt hơn trong nuôi trồng thuỷ sản (BMP). 30 Chú giải 3.3.a
  31. b. Tổ chức nông nghiệp, lương thực thế giới (FAO) thuộc Liên hợp quốc ✓ Thành lập năm 1945, đến nay gồm có 183 quốc gia thành viên. ✓ Tiêu chuẩn do FAO, hoặc FAO phối hợp với WHO công bố được WTO công nhận. ✓ Những việc Ban thuỷ sản và nuôi trồng thuỷ sản (DOF) thuộc FAO đã và đang triển khai: - Năm 1995, FAO công bố qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm; điều 9 qui định về nuôi trồng thuỷ sản. - Năm 2006, FAO phối hợp NACA, UNEP, WB, WWF công bố những nguyên tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệm. - Năm 2007, FAO phối hợp với NACA, một số tổ chức NGO và một số nước (trong đó có Việt Nam) xây dựng qui tắc kiểm tra công nhận cơ sở/vùng nuôi đạt qui chuẩn BMP/GAqP/CoC. 31 Chú giải 3.2.b
  32. 3.3. Hoạt động của các nước có nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển trên thế giới ✓ Thái Lan: - Áp dụng GAqP trong nuôi tôm từ 2000. - Áp dụng CoC trong nuôi tôm từ 2002. - Thực hiện kiểm tra, công nhận GAqP/CoC từ 2002. ✓ Ấn Độ: - Áp dụng CoC trong nuôi tôm từ năm 2001. - Thực hiện chứng nhận cơ sở nhỏ lẻ và sản phẩm nuôi an toàn (BMP, từ năm 2001) ✓ Banglades - Áp dụng GAqP trong nuôi tôm từ 2003. ✓ Braxin - Áp dụng HACCP trong nuôi tôm từ 2003. ✓ Hoa Kỳ - Công bố tài liệu GAqP từ 2006. ✓ Trung Quốc: - Áp dụng GAqP/CoC và chứng nhận cơ sở và sản phẩm nuôi đạt yêu cầu (từ 2005) - Hài hòa nội dung chứng nhận của Trung Quốc với EurepGAqP (năm 2006) 32 Chú giải 3.2
  33. 3.4. Hoạt động ở Việt Nam 3.4.1. Ứng dụng GAqP vào nuôi tôm (do NAFIQAVED chủ trì) a. Nơi và qui mô ứng dụng TT Nơi ứng dụng Diện tích Thời gian Đơn vị thực hiện (ha) Chủ trì Phối hợp 1 03 vùng nuôi tại Bến 134 2003 đến 2006 NAFIQAVED Sở TS Bến Tre Tre 2007 tự thực hiện NAFIQAVED 4 3 vùng nuôi 2 Vùng nuôi Hoằng Phụ 66,5 2004 -2005 NAFIQAVED 1 Vùng nuôi (Thanh Hoá) 2006 tự thực hiện Viện I Hoằng Phụ 3 Vùng nuôi Cam Lập 18 2004 -2005 NAFIQAVED 3 Vùng nuôi (Khánh Hoà) 2006 tự thực hiện Cam Lập 4 Công ty Quốc Việt (Cà 30 2004 -2005 NAFIQAVED 5 Công ty Mau) 2006 tự thực hiện Quốc Việt 5 Vùng nuôi Vĩnh Hậu 155 2004 -2005 Viện 2 Công ty (Bạc Liêu) 2006 tự thực hiện NAFIQAVED 5 Vĩnh Hậu 6 Công ty Vĩnh Thuận 100 2004 -2005 NAFIQAVED 5 Công ty (Sóc Trăng) 2006 tự thực hiện Vĩnh THuận Từ năm 2006: có thêm các vùng nuôi tại Cần Giờ Tp HCM, cơ sở nuôi Mỏ Ó Sóc Trăng áp dụng GAqP Chú thích: NAFIQAVED 1,2,3,4,5,6 là các Trung tâm vùng trực thuộc NAFIQAVED 33 Chú giải 3.4.1.a,b
  34. b. Kết quả các vùng áp dụng GAqP TT Chỉ tiêu Kết quả 1 Hưởng ứng của người 100% đăng ký và đã tích cực triển khai GAqP nuôi 2 Kiểm soát dịch bệnh - 100% giống được kiểm tra mầm bệnh - Chủ động kiểm soát nên đã giảm thiểu được bệnh, dịch. 3 Kiểm soát môi trường - Sử dụng hóa chất xử lý moi trường giảm 30- 60%, xử lý chất thải (rác, nước, bùn) - Giảm dần đến không sử dụng thuốc kháng sinh. Không sử dụng thuốc kháng sinh trong Danh mục cấm. 4 An toàn thực phẩm 100% sản phẩm đạt tiêu chuẩn An toàn thực phẩm 34 Chú giải 3.4.1a,b
  35. b. Kết quả các vùng áp dụng GAqP (tt) TT Chỉ tiêu Kết quả 5 Hiệu quả 5.1 Hiệu quả - Vùng Hoằng phụ, Cam Lập giảm lỗ 80% đến có lãi kinh tế - Vùng Vĩnh Thuận, Quốc Việt tăng lợi nhuận 15-20% - Vùng Vĩnh Hậu tăng lãi 15% - 3 vùng nuôi tại Bến Tre: Giảm giá thành khoảng 5-10% (do quản lý tốt thức ăn nên FCR giảm, không sử dụng kháng sinh ); tăng năng suất 20%; tổng sản lượng 1.195 tấn; tổng lợi nhuận 23 tỷ đồng (tính cho 3 vụ nuôi) 5.2 Hiệu quả ➢ Người nuôi đã biết áp dụng GAqP xã hội ➢ Đời sống được nâng cao ➢ Ý thức cộng đồng được tăng cường ➢ Đài truyền hình Bến Tre, Cà Mau, Sóc Trăng, Đài Tiếng nói Việt Nam truyền bá áp dụng ➢ Các tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Ninh Thuận, Kiên Giang, Long An, An Giang, Ninh Bình, Trà Vinh có kế hoạch áp dụng GAqP từ năm 2006 ➢ Các số liệu và kết luận của đề tài và dự án là cơ sở rất quan trọng để NAFIQAVED xây dựng tài liệu bài giảng; dự thảo các qui phạm thực hành nuôi tốt. 35
  36. c. Các hoạt động khác của NAFIQAVED ✓ Năm 2006 tham gia với Vụ Nuôi trồng thuỷ sản xây dựng dự thảo qui chế quản lý vùng nuôi an toàn. ✓ Từ 2003 đến nay tham gia thường xuyên các hội thảo quốc tế về GAqP. ✓ 2003 - 2004: tổ chức khảo sát mô hình ứng dụng GAqP ở Thái Lan, Ấn Độ, Banglades ✓ 2003 - 2006: tham gia soạn thảo qui chuẩn nuôi tôm có trách nhiệm do FAO chủ trì ✓ 2007 tham gia soạn thảo qui tắc chứng nhận cơ sở/vùng nuôi thuỷ sản an toàn do FAO chủ trì ✓ 2007 tham gia dự án ứng dụng thực hành quản lý tốt hơn trong nuôi trồng (BMP) do NACA chủ trì. 36 Chú giải 3.4.1.c
  37. 3.4.2. Ứng dụng BMP vào nghề nuôi tôm (do NACA chủ trì) a. Sản xuất tôm sú giống ✓ Phạm vi và qui mô ứng dụng: 03 trại sản xuất tôm sú giống ở Khánh Hòa và 03 trại sản xuất tôm sú giống ở Cà Mau ✓ Kết quả ứng dụng BMP: - Nâng cao năng suất; - Chất lượng tôm giống đảm bảo; - Bán được giá cao (30- 40% so với con giống trên thị trường). b. Nuôi tôm sú thương phẩm ✓ Phạm vi và qui mô ứng dụng: 34 xã thuộc 5 tỉnh gồm Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh và Cà Mau. ✓ Kết quả ứng dụng BMP: - Nâng cao năng lực quản lý của cơ quan địa phương khi có bệnh, dịch ở tôm xảy ra; - Người nuôi được tập huấn về kỹ thuật chẩn đoán bệnh dựa trên lâm sàng và chăm sóc theo dõi sức khỏe tôm nuôi; - Xây dựng được hệ thống giám sát bệnh, dịch từ cơ sở nuôi đến cơ quan quản lý thủy sản địa phương; - Góp phần nâng cao năng lực quản lý bệnh, dịch thủy sản của quốc gia 37 Chú giải 3.4.2.a.b
  38. 3.5. Những vấn đề đã thống nhất về phát triển thuỷ sản bền vững 3.5.1. Qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm - CoC (FAO - 1995) a. Phạm vi, đối tượng và mục tiêu ✓ Phạm vi ứng dụng: toàn cầu ✓ Đối tượng: toàn bộ các hoạt động nghề cá trên cơ sở tự nguyện ✓ Mục tiêu: Phát triển nghề cá có trách nhiệm: - Trên tất cả các khía cạnh sinh học, công nghệ, kinh tế xã hội, môi trường; - Trong tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất (khai thác, nuôi trồng, chế biến, hậu cần dịch vụ nghề cá ). 38 Chú giải 3.5.1
  39. b. Qui tắc ứng xử có trách nhiệm trong nuôi trồng thuỷ sản - CoC (điều 9, FAO - 1995) bao gồm các vấn đề chính sau: ✓ Phát triển theo qui hoạch. ✓ Đảm bảo cân bằng sinh thái và phát triển hài hòa với các ngành kinh tế khác. ✓ An toàn bệnh, dịch; an toàn thực phẩm; an toàn môi trường. ✓ Kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình nuôi. ✓ Thực hiện các chính sách xã hội trong cộng đồng. 39 Chú giải 3.5.1
  40. 3.5.2. Những nguyên tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệm a. Xuất xứ Cụ thể hoá điều 9 trong CoC của FAO vào hoạt động nuôi tôm bằng việc nêu ra những nguyên tắc cơ bản nhất cần tuân thủ trong nuôi tôm theo hướng bền vững. b. Các nguyên tắc 1. Lựa chọn địa điểm 2. Thiết kế trại nuôi 3. Sử dụng nước 4. Sử dụng tôm bố mẹ và tôm giống 5. Quản lý thức ăn 6. Quản lý sức khoẻ 7. An toàn thực phẩm 8. Trách nhiệm xã hội 40 Chú giải 3.5.2
  41. c. Yêu cầu khi thực hiện ✓ Hoạt động quản lý nhà nước cần dựa trên: - Luật thuỷ sản - Chiến lược và qui hoạch - Thường xuyên đánh giá tác động môi trường - Kiểm soát và công nhận các cơ sở nuôi - Nâng cao năng lực của các tổ chức ✓ Khu vực sản xuất: - Tuân thủ các qui định - Đầu tư theo nguyên tắc phát triển bền vững - Thực hiện chuyển giao kiến thức và thông tin - Liên kết cộng đồng và thực hiện chính sách xã hội ✓ Phối hợp hoạt động của quốc gia với khu vực và quốc tế. 41 Chú giải 3.5.2
  42. 3.5.3. Những vấn đề FAO/NACA đang nghiên cứu a. Xây dựng qui tắc kiểm tra đánh giá công nhận cơ sở/vùng nuôi đạt qui chuẩn CoC - FAO chủ trì ✓ Mục tiêu: - Hài hoà qui định của FAO với các qui định của khu vực, quốc gia và các tổ chức phi chính phủ. - Đảm bảo sự quản lý thống nhất của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội, nghề nghiệp. ✓ Quá trình thực hiện: - Được khởi xướng năm 2006 (Hội nghị tại Thái Lan tháng 6, tại Ấn Độ tháng 9/2006). - Đã thảo luận và thống nhất nội dung cơ bản của những nguyên tắc chứng nhận (tại Thái Lan 3/2007). - Sẽ thảo luận dự thảo 2 tại Braxin tháng 11/2007. - Dự kiến ban hành năm 2008. ✓ Tham gia xây dựng: NACA, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Braxin, Chile và một số tổ chức phi chính phủ. 42 Chú giải 3.5.3
  43. b. Nghiên cứu ứng dụng qui chuẩn quản lý tốt hơn (BMP) do NACA chủ trì ✓ Mục tiêu: - Giúp người nuôi qui mô nhỏ (hạn chế về kiến thức, vốn) thực hành quản lý tốt hơn (BMP); - Giảm thiểu nguy cơ bệnh, dịch; suy thoái môi trường; đảm bảo an toàn thực phẩm và cải thiện đời sống cho người nuôi. ✓ Quá trình thực hiện - Áp dụng thử ở Việt Nam năm 2003 - 2005. - Từ 2007, chính phủ Australia tài trợ kinh phí, NACA chủ trì tiếp tục triển khai ứng dụng BMP cho hộ nuôi qui mô nhỏ ở 4 nước gồm Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ. - Thời gian thực hiện: bắt đầu 3/2007, kết thúc tháng 9/2009. 43 Chú giải 3.5.3
  44. 3.6. Quan điểm của Bộ Thủy sản về phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững 3.6.1. Định hướng phát triển ✓ Áp dụng đầy đủ hướng dẫn của FAO về nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm (bền vững) trong điều kiện thực tế của Việt Nam ✓ Qui chế quản lý cơ sở, vùng nuôi tôm an toàn (QĐ số 06/2006/QĐ- BTS ngày 10/4/2006). ✓ Tham gia các hoạt động của Ban nuôi trồng thuộc FAO, mạng lưới các trung tâm nuôi trồng thuỷ sản châu Á-Thái Bình Dương về phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững. ✓ Từng bước hoàn thiện phương pháp luận về BMP/GAqP/CoC trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững ở Việt Nam. ✓ Đối tượng áp dụng theo thứ tự ưu tiên: - Tôm sú, cá tra, basa - Trại sản xuất giống - Các đối tượng nuôi khác 44
  45. 3.6.2. Những vấn đề đã được xác định a. Khái niệm về nuôi trồng thuỷ sản bền vững - Phòng ngừa lây lan bệnh ra môi trường - Đảm bảo hiệu quả kinh tế cho người nuôi Kiểm soát - Kiểm soát lây nhiễm bệnh (dọc, ngang) được bệnh dịch - Không hoặc hạn chế tối đa sử dụng KS - Chống gây xói lở, mất cân bằng sinh thái Thân thiện - Không ảnh hưởng đến động vật hoang dã với môi trường - Không chứa hoá chất, kháng sinh cấm, kháng sinh hạn chế sử dụng ở dưới mức giới hạn cho phép - Giữ vững uy tín sản phẩm thủy sản Sản phẩm nuôi an toàn - Sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất và nước. giảiChú3.6.2.a - Sản phẩm bán được giá cao Nâng cao - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng người nuôi đời sống - Đảm bảo các chính sách công bằng xã hội cộng đồng trong cộng đồng người nuôi 45
  46. b. Nguyên tắc nuôi trồng thuỷ sản bền vững 1 Địa điểm nuôi Điều kiện tiên quyết 2 Thiết kế và xây dựng 3 Sử dụng nước 4 Tôm bố mẹ và tôm giống Chương trình 5 Quản lý thức ăn thực hành nuôi 6 Quản lý sức khỏe thủy sản nuôi có trách nhiệm 7 An toàn thực phẩm 8 Trách nhiệm xã hội 46 Chú giải 3.6.2.b
  47. c. Nguyên tắc triển khai ❖ Nhận diện mối nguy (bệnh dịch, môi trường, an toàn thực phẩm. ❖ Đánh giá để xác định mối nguy đáng kể. ❖ Kiểm soát mối nguy đáng kể để chúng không xảy ra, hoặc nếu xảy ra cũng không vượt quá giới hạn cho phép. ❖ Mọi hoạt động thực hiện trên cơ sở liên kết cộng đồng. 47 Chú giải 3.6.2.b
  48. d. Nội dung triển khai và công nhận nuôi trồng thủy sản bền vững ❖ Tất cả cơ sở nuôi đều có thể áp dụng 8 nguyên tắc nuôi thủy sản có trách nhiệm. ❖ Căn cứ vào kết quả áp dụng, cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi có thể được công nhận: ➢ BMP : đạt qui chuẩn thực hành quản lý tốt hơn. ➢ GAqP: đạt qui chuẩn thực hành nuôi tốt. ➢ CoC : đạt qui chuẩn thực hành nuôi có trách nhiệm. ❖ Chứng nhận sản phẩm: ➢ Đạt qui chuẩn an toàn cho sản phẩm thu hoạch từ cơ sở chứng nhận BMP ➢ Đạt qui chuẩn sản phẩm có trách nhiệm cho sản phẩm thu hoạch từ cơ sở được chứng nhận GAqP/CoC 48
  49. e. Những việc Bộ Thuỷ sản (NAFIQAVED) đang triển khai: ✓ Xây dựng qui chế quản lý nuôi trồng thuỷ sản bền vững (thay thế quyết định 06/2006/QĐ-BTS ngày 10/4/2006). ✓ Xây dựng qui chuẩn ứng dụng BMP/GAqP/CoC cho đối tượng tôm và cá tra, ba sa. ✓ Xây dựng qui chế đánh giá công nhận cơ sở/vùng nuôi đạt qui chuẩn BMP/GAqP/CoC, sản phẩm nuôi đạt qui chuẩn an toàn. ✓Xây dựng bộ tài liệu bài giảng ứng dụng BMP/GAqP/CoC cho đối tượng tôm, cá tra, cá ba sa nuôi thương phẩm. 49 Chú giải 3.6.2.e
  50. Xin tr©n träng c¶m ¬n quý vÞ Xin®· chó cảm ý l¾ng ơn nghe! quí vị đã chú ý lắng nghe! 50