Bài giảng Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen

ppt 26 trang huongle 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_danh_gia_rui_ro_sinh_vat_bien_doi_gen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen

  1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Sinh vật biến đổi gen và an toàn sinh học 2. Đánh giá rủi ro 3. Quản lý rủi ro 4. Ví dụ về sinh học biến đổi gen ở Việt Nam
  3. 1. Sinh vật biến đổi gen (Genetically Modified Organisms – GMO) và an toàn sinh học. Trong những năm gần đây, công nghệ sinh học hiện đại với các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ DNA tái tổ hợp đã và đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi. Mức độ nghiên cứu và thương mại sinh vật biến đổi gen, một trong những loại sản phẩm chính của công nghệ sinh học hiện đại, đã phát triển rất mạnh và tạo ra những ảnh hưởng sâu rộng ở quy mô toàn cầu đặc biệt là cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crops – GMC).
  4. GMO Lợi ích, tiềm năng phát triển GMO Nguy cơ rủi ro đối với sức khoẻ con người và môi trường tranh luậnđối tượng ủng hộ và chỉ trích việc ứng dụng công nghệ DNA tái tổ hợp để tạo ra GMO và GMC
  5. GMO Đối tượng ủng hộ Đối tượng chỉ trích Tăng năng suất và chất Chưa đủ thông tin lượng sản phẩm khẳng định sản phẩm, Cung cấp nguồn năng thực phẩm có nguồn lượng thay thế trong gốc từ GMC không tương lai mang độc tố hay chứa chất gây dị ứng Sản xuất các sản phẩm thương mại (mỹ phẩm, GMO ảnh hưởng môi dược phẩm, sợi sinh trường và đa dạng sinh học tổng hợp ) học Giảm nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp Giảm ô nhiễm ô trường
  6. AN TOÀN SINH HỌC Công ước Đa dạng sinh học (Conventional on Biodiversity – CBD) Hoàn thiện tại Nairobi 05/1992, xem xét kí kết trong Hội nghị của Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janeiro 05/06/1992 Đề cập: công nghệ sinh học hiện đại và an toàn sinh học Mục tiêu: - Bảo tồn ĐDSH - Sử dụng bền vững TNTN - Chia sẻ lợi ích công bằng và bình đẳng các lợi ích của việc sử dụng tài nguyên di truyền
  7. AN TOÀN SINH HỌC Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học (Cartagena Protocol on Biosafety - CPB) Tại cuộc họp lần thứ hai được tổ chức tháng 11/1995, Hội nghị các bên tham gia Công ước đã thành lập nhóm công tác Ad-hoc mở rộng về An toàn sinh họcxây dựng dự thảo Nghị định thư về An toàn sinh học, tập trung chủ yếu vào quản lý vận chuyển xuyên biên giới các sinh vật sống biến đổi gen sống (Living Modified Organisms - LMO) tạo ra từ công nghệ sinh học hiện đại Hoàn thiện và thông qua tại Montreal, Canada ngày 29/1/2000 11/09/2003, Nghị định thư chính thức có hiệu lực
  8. AN TOÀN SINH HỌC Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học (Cartagena Protocol on Biosafety - CPB) đảm bảo mức độ bảo vệ thỏa đáng trong quá trình vận chuyển, quá cảnh, xử lý và sử dụng an toàn tất cả LMO tạo ra từ công nghệ sinh học có thể có các tác động bất lợi đến bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, đồng thời quan ngại đến các rủi ro đối với sức khỏe con người và chú trọng đặc biệt đến vận chuyển xuyên biên giới.
  9. PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
  10. PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
  11. 2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Rủi ro được xem là khả năng xảy ra một tác động không mong muốn. Đánh giá rủi ro là một quy trình tổng thể xác định các nguồn nguy cơ (hazard) tiềm ẩn và đánh giá về tính nghiêm trọng (hậu quả - consequences) và khả năng (likelihood) có thể xảy ra bất kỳ tác động bất lợi nào đối với sức khỏe con người và môi trường.
  12. CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG ĐƯỢC CÂN NHẮC KHI CHUẨN BỊ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Các đánh giá trước đó Khả năng GMO gây hại đối với con người và các sinh vật khác Khả năng GMO có tác động bất lợi đến các hệ sinh thái Quá trình chuyển vật liệu di truyền sang sinh vật khác Sự phát tán hoặc bền vững của GMO trong môi trường Xu thế cạnh tranh của GMO trong môi trường GMO có độc tố, chất gây dị ứng hoặc là mầm bệnh đối với các sinh vật khác hay không?
  13. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Đánh giá Xác định hậu quả và Ước lượng nguy cơ khả năng rủi ro xảy ra
  14. XÁC ĐỊNH NGUY CƠ • Sự thay đổi hoá sinh • Tạo ra một chất là độc tố hoặc gây • Sự thay đổi lý sinh bệnh hay tiêu diệt các sinh vật không • Sự thay đổi không mong muốn liên phải là sinh vật đích quan đến biểu hiện gen • Biểu hiện của gen chuyển làm thay • Tạo ra chất độc đối với người đổi khả năng gây bệnh đối với các sinh vật không phải là sinh vật đích • Tạo ra chất gây dị ứng cho người • Các tác động không mong muốn đối • Sống sót và bền vững không cần với các loài cỏ dại không biến đổi gieo trồng gen hiện có, đối với sâu hại hoặc • Sống sót và bền vững khi gieo trồng mầm bệnh • Chọn lọc không mong muốn • Các tác động thứ cấp (ví dụ, phát • Sự xâm chiếm không mong muốn triển tính kháng thuốc diệt cỏ) • Lan tràn sang các khu vực mới • Các tập quán canh tác • Phát tán gen • Thay đổi môi trường tự nhiên, trong đó có các chu kỳ sinh địa hóa • Các hoạt động chủ đích/ trái phép
  15. ĐÁNH GIÁ HẬU QUẢ VÀ KHẢ Các hậu quả bất lợi đối với sức NĂNG XẢY RAkhoẻ con người và môi trường Rất nhỏ Nhỏ hoặc không gây thương tổn, trừ một vài cá thể có thể cần sự trợ giúp y tế Nhỏ hoặc không tác động đến môi trường Nhỏ Gây thương tổn nhẹ cho 1 số người và người này có thể cần trợ giúp y tế Phá huỷ các hệ sinh thái; hoặc có thể ở mức độ nhẹ, chỉ xảy ra ở 1 thời điểm và trong 1 khu vực nhất định (giới hạn về thời gian và không gian), và gây ảnh hưởng tới 1 số cá thể/quần thể Trung bình Gây tổn thương 1 số người và những người này cần sự trợ giúp y tế mức độ cao Phá huỷ các hệ sinh thái, có ảnh hưởng lan rộng và khó có thể hạn chế mức độ nghiêm trọng Lớn Gây thương tổn nặng cho một số người và những người này có thể cần nhập viện hoặc có thể bị tử vong Phá huỷ toàn bộ hệ sinh thái, cộng đồng hoặc 1 số loài đang tồn tại và không có khả năng giảm nhẹ
  16. KHẢ NĂNG XẢY RA Các yếu tố quan trọng để cân nhắc khả năng một nguy cơ dẫn đến một tác động bất lợi: - Hoàn cảnh để xảy ra hay xuất hiện nguy cơ - Hoàn cảnh để xuất hiện một tác động bất lợi; - Sự xuất hiện trên thực tế và sự nghiêm trọng của tác động bất lợi - Sự bền vững hoặc lan rộng của tác động bất lợi. Các yếu tố góp phần vào khả năng xảy ra của một tác động bất lợi bao gồm: - Sự sống sót, khả năng tái sinh và tính bền vững của GMO - Các hoàn cảnh giải phóng, bao gồm môi trường, các yếu tố sinh học, vô sinh và các sinh vật khác.
  17. MA TRẬN ƯỚC LƯỢNG RỦI RO Ước lượng rủi ro Đánh Khả năng cao Thấp Trung bình Cao Cao giá khả Có khả năng Thấp Thấp Trung Cao bình năng Ít có khả năng Không đáng Thấp Trung Trung bình kể bình Không có khả Không đáng Không đáng Thấp Trung bình năng kể kể Rất nhỏ Nhỏ Trung Cao bình Đánh giá hậu quả
  18. 3. QUẢN LÝ RỦI RO
  19. QUẢN LÝ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM Một GMO trước khi được thương mại hoặc sử dụng là thực phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi cần phải được cấp phép với các điều kiện sau đây: Đánh giá an toàn Sản phẩm GMO phải an toàn đối với sức khỏe con người, động vật và đa dạng sinh học, môi trường Dán nhãn Truy nguyên nguồn gốc
  20. QUẢN LÝ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM - Xây dựng hệ thống và các phương pháp phát hiện sản phẩm GMO; xây dựng phòng xét nghiệm phân tích nguy cơ tiềm tàng của loại sản phẩm này - Xây dựng cơ sở dữ liệu và cơ chế chia sẻ thông tin về GMO. Hệ thống truy nguyên nguồn gốc GMO - Thanh tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu và sử dụng GMO. Đặc biệt là biện pháp giám sát các sản phẩm biến đổi gen sau khi tung ra thị trường cần được tiếp tục theo dõi về độ an tòan của sản phẩm - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng các cấp về thông tin và sự hiểu biết về GMO
  21. 4. Ví dụ về sinh học biến đổi gen ở Việt Nam Ở Việt Nam, có ba cây trồng biến đổi gen đã hiện diện là lúa, ngô và bông. Chủ trương của Việt Nam là cho phép trồng cây biến đổi gen và đẩy mạnh phát triển loại thực vật, động vật này. Mới đây nhất, Thủ tướng Chính Phủ đã ký quyết định đồng ý về Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng Công Nghệ Sinh Học trong lĩnh vực Nông Nghiệp-Phát Triển Nông Thôn đến năm 2020. Theo đó, ngoài việc đưa một số giống cây trồng biến đổi gen vào sản xuất, Việt Nam sẽ tiến tới ứng dụng thành công nhân bản vô tính ở động vật. Mỗi năm, Ngân sách Nhà nước chi khoảng 100 tỷ đồng cho chương trình
  22. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long đã và đang nghiên cứu về lúa vàng - Golden Rice - là loại lúa được chuyển gen tạo sắc tố beta-caroten - tiền chất tạo vitamin A, ăn gạo này có khả năng cung cấp thêm vitamin A cho cơ thể.
  23. Nhóm tác giả Chu Hoàng Hà, Phòng Công Nghệ Sinh Học Tế bào Thực vật, Viện Công Nghệ Sinh Học, đã tạo được cây thuốc lá chuyển gen kháng bệnh do virus bằng kỹ thuật RNAi - một kỹ thuật rất mới và hiện đại.
  24. THANK YOU FOR LISTENING