Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Trịnh Quang Huy

ppt 147 trang huongle 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Trịnh Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_danh_gia_tac_dong_moi_truong_trinh_quang_huy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đánh giá tác động môi trường - Trịnh Quang Huy

  1. Đánh giá tác động môi trường Trịnh Quang Huy Bộ môn Công nghệ Môi trường
  2. Khái niệm chung • Định nghĩa về Môi trường theo Luật BVMT Việt Nam 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật BVMT-2003). • Các thành phần của môi trường: Có thể chia ra làm 3 thành phần MT chính – Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu chi phối bởi con người. – Môi trường xã hội là đồng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con người. – Môi trường nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người
  3. Sơ đồ về mối quan hệ giữa khÝ thuû quyÓn quyÓn nh©n sinh quyÓn ®Þa sinh quyÓn quyÓn
  4. Một số thuật ngữ cần chú ý • Hệ sinh thái: là một hệ thống các quần thể sinh vật, sống chung, và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó (Điều 2-9; Luật BVMT). • Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật ) và hệ sinh thái tự nhiên. • Chỉ tiêu môi trường hoặc chỉ thị môi trường (factors, Indicators) là những đại lượng biểu hiện các đặc trưng của môi trường đó tại một trạng thái xác định. • Thông số môi trường (Parameters): Là những đại lượng vật lý, hóa học, sinh học cụ thể đặc trưng cho môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng có khả năng phản ánh tính chất của môi trường ở trạng thái nghiên cứu (kể cả đất và đất đai). • Tiêu chuẩn MT (Standards): Giá trị được ban hành bởi quốc gia, tổ chức trong vấn đề môi trưường • Ô nhiễm môi trường: là sự biến đổi các thành phẩn môi trưường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật • Giá trị nền (Alternative Value): Giá trị vốn có trong môi trưường • Chỉ số môi trường (Indices, Indexes): là giá trị được tính toán trong một điều kiện môi trường nào đó (khí, nước, đất) theo một số thông số môi trường có ở môi trường đó. Giá trị các thông số môi trường này thu được nhờ các phép đo liên tiếp trong một khoảng thời gian dài hoặc một số phép đo đủ lớn.
  5. • Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng các thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. • Chất gây ô nhiễm là chất ở vật thể rắn, lỏng, khí được thải từ xản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. • Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại trừ từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để làm nguyên liệu sản xuất. • Chất thải là vật liệu ở thể rắn, lỏng, khí được thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. • Chất thải nguy hại là chất thải chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác • Sức tải của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thu các chất gây ô nhiễm. • Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.
  6. • Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động nhằm cung cấp thông tin phụ vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường. • Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác. • Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
  7. Quan hệ giữa phát triển và môi trường ▪ Phát triển kinh tế - xã hội, thường gọi tắt là “phát triển”, là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá. Phát triển là xu hướng tự nhiên của mỗi cá nhân con người hoặc cộng đồng các con người. ▪ Trong thực tế luôn luôn song song tồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế - xã hội và hệ thống môi trường. - Hệ thống kinh tế xã hội cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lưu thông-phân phối, tiêu dùng và tuỹ luỹ, tạo nên một dòng nguyên liệu, năng lượng, hàng hoá, phế thải, lưu thông giữa các phần tử cấu thành hệ thống. - Hệ thống môi trường với các thành phần môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội. ▪ Khu vực giao giữa hai hệ tạo thành “môi trường nhân tạo”. Có thể xem như là kết quả tích luỹ một hoạt động tích cực hoặc tiêu cực của con người trong quá trình phát triển trên địa bàn môi trường.
  8. Chất thải ĐTM có nhiệm vụ phát hiện, đánh giá mức độ nghiêm trọng và đề xuất biện pháp khắc phục hoặc đình chỉ. ▪ Môi trường thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế. Chất thải này có thể Tài nguyên ở lại hẳn trong môi trường thiên nhiên, hoặc qua chế biến rồi trở lại hệ kinh tế. ▪ Một hoạt động sản xuất mà chất Môi Môi Môi trường tự trường trường xã thải không thể sử dụng trở lại nhiên nhân hội được vào hệ kinh tế được xem tạo như là hoạt động gây tổn hại đến môi trường. ▪ Lãng phí tài nguyên không tái tạo được, sử dụng tài nguyên tái ChÊt th¶i tạo được một cách quá mức là Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp phần của môi trường cho nó không thể phục hồi lại được cũng là các hoạt động gây tổn hại môi trường.
  9. Lôgic trong tìm hiểu tác động môi trường • Mô hình Áp lực – Trạng thái - Đáp ứng (PSR) của UNEP • Mở đầu từ mô tả trạng thái, State, bước này gọi tắt là S, • Tiến sang phân tích trạng thái được mô tả với xem xét áp lực đã gây nên trạng thái đó, Pressure, bước này gọi tắt là PS, • Tiến thêm một bước xem xét các đáp ứng của con người để gây ảnh hưởng tới tình trạng S, đó là các đáp ứng Response, bước này gọi tắt là PSR, Mô hình Động lực – Áp lực – Trạng thái – Đáp ứng (DPSIR) • D - Driving forces, có thể gọi là lực thúc đẩy nguyên nhân của áp lực. D là các sự phát triển chung trong dân chúng nh: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải • Bổ sung xem xét các tác động, Impacts, của các vấn đề tồn tại, bớc này gọi tắt PSIR, • Xem xét các đáp ứng Response của con ngời trớc tình trạng môi trờng đã mô tả, dẫn tới mô hình DPSIR.
  10. • Động lực (Driving forces), có thể gọi là lực thúc đẩy nguyên nhân của áp lực. Động lực là các sự phát triển chung trong dân chúng như: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải • Áp lực (Pressure): của tự nhiên và con người lên trạng thái môi trường chính là các vận động, hoạt động sản xuất phát triển, vì vậy, nó làm thay đổi trạng thái cũ. • Trạng thái (State): Trạng thái hoặc tình trạng môi trường của một khu vực hoặc quốc gia chính là trạng thái chủ yếu của môi trường trên hai phương diện: tình trạng vật lý - sinh học và tình trạng kinh tế - xã hội. • Tác động (Impact): Là các hoạt động của con người gõy ra các biến đổi về môi trường ở cả hai phương diện lợi và hại. • Đáp ứng (Response): Đáp ứng với áp lực đó chính là từ những thay đổi trong môi trường (như hiệu ứng nhà kính - do khí thải CH4 tăng; tỷ lệ người chết tăng khi phát sinh dịch bệnh, nhiễm độc môi trường) và đáp ứng chủ động của con người (như: xử lý thải, bảo vệ đa dạng sinh học, sử dụng nước và năng lượng tiết kiệm, thay đổi thể chế và luật, đáp ứng cá thể trong cộng đồng )
  11. Nông nghiệp Nước Thủy sinh sản hoạt Công Nước nghiệp uống Chất lượng nước mặt Nguồn thải
  12. Hiện trạng môi trường Động lực Áp lực Hiện trạng vật lý : Phát triển nói chung Lượng nước và dòng chảy Tác động đối với về mặt dân số. Thải các chất gây ô Lưu chuyển trầm tích, lắng Đa dạng sinh học Các ngành tương nhiễm vào nước, đọng bùn Hệ sinh thái ứng, ví dụ: không khí và đất Hình thái học Tài nguyên thiên Nông nghiệp Khai thác tài nguyên Nhiệt độ, khí hậu nhiên; Hiện trạng hoá học : Giao thông vận tải thiên nhiên Con người : Nguồn nước Nồng độ chất ô nhiễm Những thay đổi trong Sức khoẻ Năng lượng bao gồm việc sử dụng đất trong nước, không khí, đất cả thuỷ điện Hàm lượng chất hữu cơ, Thu nhập Các rủi ro về công ôxy hoà tan, dưỡng chất Phúc lợi/chất lượng Công nghiệp nghệ Dịch vụ trong nước cuộc sống Hiện trạng sinh học : Các hộ gia đình Môi trường sống Mất cân bằng hệ sinh thái, Nông nghiệp Nền kinh tế : tuyệt chủng một số loài Các lĩnh vực kinh tế Thuỷ sản Hiện trạng thực vật, côn trùng, động vật, loài thuỷ sinh, các loài chim,v.v Tác động đối với Đa dạng sinh học Hệ sinh thái; Tài nguyên thiên nhiên;Con người :Sức khoẻ Thu nhập;Phúc lợi/chất lượng cuộc sống Môi trường sống. Nền kinh tế :Các lĩnh vực kinh tế
  13. Thủy sản Chất lượng nước Cá Hàm Thực vật Tảo lương oxy thủy sinh hòa tan Hàm lượng N, P trong nước Thực vật Đất Giảm lượng Sử dụng phân bón vô cơ phân bón vô cơ
  14. Lịch sử ra đời KH Những năm Cuối 60 của 70 tại một số Tại Việt Nam Luật thế kỷ 20 xuất nước Anh, MT hiện tại Mỹ 1990 Pháp, Đức (1994) QL
  15. Luật MT Nghị định Thông tư hướng dẫn Tiêu chuẩn MT Xem xét sự thay đổi của việc ban hành các Thông tư, Nghị định liên quan đến DTM
  16. 1. ĐỊNH NGHĨA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG • Đánh giá tác động môi trường là một hoạt động được đặt ra để xác định và dự báo những tác động đối với môi trường sinh - địa - lý, đối với sức khoẻ cuộc sống hạnh phúc của con người, tạo nên bởi các dự luật, các chính sách, chương trình, đề án và thủ tục làm việc đồng thời để diễn giải và thông tin về các tác động (Munn.R.E. 1979). • Đánh giá tác động môi trường là sự xem xét một cách có hệ thống các hậu quả về môi trường của các đề án, chính sách và chương trình với mục đích chính là cung cấp cho người ra quyết định một bản liệt kê và tính toán các tác động mà các phương án hành động khác nhau có thể đem lại (Clark, Brian D,1980). • Đánh giá tác động môi trường là nghiên cứu các hậu quả tơi môi trường của một hành động được đề nghị. Tuỳ theo tác động và quy mô của hành động, nội dung đánh giá tác động môi trường có thể bao gồm các nghiên cứu về khí hậu, hệ thực vật, động vật, xói mòn đất, sức khoẻ của con người, vấn đề di dân, công ăn việc làm; có nghĩa là tất cả các tác động về vật lý, sinh học, xã hội học và tác động khác. Ahmad.yusuf. 1985.
  17. • Xem xét những định nghĩa đã được đề xuất, căn cứ sự phát triển về lý luận và thực tiễn của đánh giá tác động môi trường trong thời gian qua, có thể khái quát khái niệm về đánh giá tác động môi trường như sau: • Đánh giá tác động môi trường của hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (ở giai đoạn xây dựng dư án) là việc xác định, phân tích và dự báo những tác động có lợi và có hại trước mắt và lâu dài mà hoạt động đó có thể gây ra đối với môi trường và con người tại nơi có liên quan tới hoạt động phát triển, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các tác động tiêu cực. • Do có những nét đặc thù ở Việt Nam, nên Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 đã đưa ra định nghĩa riêng về ĐTM như sau: • “Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học-kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường”. (Ch1, điều 2, điểm 11)
  18. ▪ Định nghĩa ĐTM theo Luật BVMT sửa đổi, 2006: ▪ ĐTM là việc phân tích, dự báo các tác động đến MT của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó. (Ch 1, điều 3, điểm 20) ▪ Định nghĩa ĐTM chiến lược theo luật BVMT sửa đổi, 2006: ▪ ĐTM CL là việc phân tích, dự báo các tác động đến MT của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt ▪ nhằm đảm bảo phát triển bền vững. (Ch 1, điều 3, điểm 19)
  19. MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG • ĐTM có mục đích cụ thể là góp thêm tư liệu khoa học cần thiết cho việc quyết định phê duyệt một dự án phát triển (trường hợp của Việt Nam là cả cơ sở đang hoạt động). Trước lúc có khái niệm cụ thể về ĐTM, việc quyết định một dự án phát triển thường dựa chủ yếu vào phân tích tính hợp lý, khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹ thuật. Nhân tố về môi trường bị bỏ qua hoặc không được chú ý đúng mức do không có công cụ phân tích thích hợp. • Thủ tục ĐTM cụ thể là việc bắt buộc phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường (Báo cáo ĐTM) trong hồ sơ xét duyệt kinh tế - kỹ thuật (một cách chặt chẽ có thể gọi là hồ sơ kinh tế - kỹ thuật - môi trường) sẽ giúp cho cơ quan xét duyệt dự án có đủ điều kiện để đưa ra một quyết định toàn diện và đúng đắn hơn về dự án phát triển đó.
  20. • 1. ĐGTĐMT nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả các tác động có hại đến môi trường của các chính sách, chương trình, hoạt động và của các dự án. Nó góp phần loại trừ cách "đóng cửa" ra quyết định, như vẫn thường làm trước đây, không tính đến ảnh hưởng môi trường trong các khu vực công cộng và tư nhân. • 2. ĐGTĐMT tạo ra cơ hội để có thể trình bày với người ra quyết định về tính phù hợp của chính sách, chương trình, hoạt động, dự án về mặt môi trường để ra quyết định có tiếp tục thực hiện hay không. • 3. Đối với các chương trình, chính sách, hoạt động, dự án được chấp nhận thực hiện thì ĐGTĐMT tạo ra cơ hội trình bày sự phối kết hợp các điều kiện có thể giảm nhẹ tác động có hại tới môi trường. • 4. ĐGTĐMT tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đónh góp cho quá trình ra quyết định thông qua các đề nghị bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định. Công chúng có thể tham gia vào quá trình này trong các cuộc họp công khai hoặc trong việc hoà giải giữa các bên (thường là bên gây tác động và bên chưa tác động)
  21. • 5. Với ĐGTĐMT, toàn bộ quá trình phát triển được công khai để xem xét một cách đồng thời lợi ích của tất cả các bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ và cộng đồng. Điều đó góp phần lựa chọn được dự án tốt hơn để thực hiện. • 6. Những dự án mà về cơ bản không đạt yêu cầu hoặc đặt sai vị trí thì có xu hướng tự loại trừ, không phải thực hiện ĐGTĐMT và tất nhiên là không cần cả đến sự chất vấn của công chúng. • 7. Thông qua ĐGTĐMT, nhiều dự án được chấp nhận nhưng phải thực hiện những điều kiện nhất định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo quá trình đo đạc giám sát, lập báo cáo hàng năm hoặc phải có phân tích sau dự án và kiểm toán độc lập. • 8. Trong ĐGTĐMT phải xét cả đến các khả năng thay thế, chẳng hạn như công nghệ, địa điểm đặt dự án phải được xem xét hết sức cẩn thận. • 9. ĐGTĐMT được coi là công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn và trợ giúp cho tăng trưởng kinh tế. • 10. Trong nhiều trường hợp, ĐGTĐMT chấp nhận sự phát thải, kể cả phát thải khí nhà kính cũng như việc sử dụng không hợp lý tài nguyên ở mức độ nào đấy - nghĩa là chấp nhận phát triển, tăng trưởng kinh tế.
  22. Ý NGHĨA CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG • ĐTM có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xét duyệt và quyết định thực hiện một dự án phát triển, nhưng nó chỉ là một nhân tố bên cạnh những nhân tố khác của sự quyết định như: nhân tố kỹ thuật, kinh tế, xã hội • ĐTM không có ý nghĩa phủ quyết đối với quyết định chung. Người có trách nhiệm quyết định cũng như người xây dựng Báo cáo ĐTM không nên đối lập vấn đề bảo vệ môi trường với vấn đề phát triển. Phương pháp làm việc hợp lý nhất là hoà nhập ĐTM với việc đánh giá kinh tế - kỹ thuật - xã hội trong tất cả các bước của dự án phát triển
  23. • ĐGTĐMT khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn. Việc xem xét kỹ lưỡng dự án và những dự án có khả năng thay thế từ công tác ĐGTĐMT sẽ giúp cho dự án hoạt động có hiệu quả hơn. • ĐGTĐMT có thể tiết kiệm được thời gian và tiền của trong thời hạn phát triển dài. Qua các nhân tố môi trường tổng hợp được xem xét đến trong quá trình ra quyết định ở giai đoạn quy hoạch mà các cơ sở và Chính phủ tránh được những chi phí không cần thiết và đôi khi tránh được những hoạt động lầm, phải khắc phục trong tương lai. • ĐGTĐMT giúp cho Nhà nước, các cơ sở và cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ hơn. Các đóng góp của cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, hoạt động có thể nâng cao mối liên hệ cộng đồng và đảm bảo hiệu quả đầu tư.
  24. VỊ TRÍ CỦA CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN ▪ Thông thường hiện nay, các nước trên Thế giới tiến hành hoạt động phát triển kinh tế – xã hội theo một tiến trình từ đầu đến cuối. Dự án đã đi vào vận hành trong thực tế thường được gọi là Cơ sở hoạt động. Đưa dự án Xây dựng Xây dựng Xây dựng đầu tư vào chiến lược, quy hoạch/kế dự án đầu vận hành chính sách hoạch tư trong thực tế ▪ Đa số các nước áp dụng các công cụ để quản lý và bảo vệ môi trường trong tiến trình phát triển nói chung như sau: ▪ Công cụ Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) áp dụng đối với dự án về chính sách/chiến lược, chương trình, quy hoạch/kế hoạch; ▪ Công cụ ĐTM áp dụng đối với các dự án đầu tư; và ▪ Công cụ Kiểm toán môi trường (KTMT) đối với các cơ sở đã đi vào hoạt động. ĐMC ĐTM KTMT Chiến lược, Quy hoach, Dự án Chính sách Kế hoạch đầu tư Hoạt động thực tế
  25. • Ở Việt Nam, ĐTM được coi như là một công cụ“vạn năng” áp dụng cho tất cả các giai đoạn của tiến trình phát triển: Chính Quy Hoạt sách/ hoạch, Dư án động Chiến kế đầu tư thực tế lược hoạch ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) Chiến lược, Quy hoạch, Dự án Hoạt động thực tế Chính sách Kế hoạch đầu tư (cơ sở đang hoạt động)
  26. ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐTM • Nhóm A: Là những dự án nhất thiết phải tiến hành ĐGTĐMT đầy đủ, nghĩa là phải lập, duyệt báo cáo ĐGTĐMT và kiểm soát sau khi dự án đã đi vào hoạt động. Thuộc về nhóm này là những dự án có thể gây tác động lớn, làm thay đổi các thành phần môi trường, cả môi trường xã hội, vật lý và sinh học. • Nhóm B: Không cần tiến hành ĐGTĐMT đầy đủ nhưng phải kiểm tra các tác động môi trường. Thường thì những dự án thuộc nhóm này là dự án có quy mô nhỏ hơn các dự án thuộc nhóm A. • Nhóm C: Là nhóm các dự án không phải tiến hành ĐGTĐMT. Thường thì những dự án này không gây tác hại đáng kể hoặc những tác động có thể khắc phục được.
  27. PHÂN LOẠI DỰ ÁN HIỆN NAY Lập báo cáo môi trường chiến lược Dự án Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường
  28. DỰ ÁN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG • Tại khoản 4 điều 22 Luật Bảo vệ môi trường 2005 quy định: “Các dự án thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chỉ được phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt” • Do đó, các dự án đầu tư vào KCN thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phải tuân thủ quy định nêu trên trước khi cấp giấy chứng nhận đầu tư.
  29. • Dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại Phụ lục I kèm theo Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 (điều 6, nghị đinh 80), Nghị định 21/ND ngày 28/2/2008, Thông tư 08/TT – BTNMT 8/9/2006 và TT 05/TT – BTNMT ngày 05/12/2008 • Phụ lục gồm 102 loại dự án. Căn cứ để phân loại dự án thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá môi trường là: loại hình dự án và quy mô. • Sau đây là bảng trích dẫn một số loại dự án thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
  30. DANH MỤC DỰ ÁN PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TT DỰ ÁN QUY MÔ 10 Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng Tất cả khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu chế xuất, cụm làng nghề. 16 Dự án xây mới, nâng cấp, cải tạo Đòi hỏi tái định cư từ những công trình giao thông 2.000 người trở lên 17 Dự án nhà máy đóng, sửa chữa Tàu trong tải từ 1.000 tàu thủy DWT trở lên 19 Dự án xây dựng, cải tạo, nâng Tàu trong tải từ 1.000 cấp cảng sông, cảng biển DWT trở lên 26 Dự án kho xăng dầu Dung tích 1.000 m3 trở lên
  31. TT DỰ ÁN QUY MÔ 27 Dự án sản xuất sản phẩm hóa dầu Tất cả (chất hoạt động bề mặt, chất hóa dẻo, metanol) 28 Dự án vệ sinh súc rửa tàu Tất cả 30 Dự án nhà máy nhiệt điện Công suất từ 50 MW trở lên 33 Dự án nhà máy cán, luyện gang Công suất thiết kế từ thép và kim loại màu 5.000 tấn sp/năm trở lên 34 Dự án nhà máy sản xuất chất dẻo Công suất thiết kế từ 1.000 tấn sp/năm trở lên
  32. TT DỰ ÁN QUY MÔ 35 Dự án sản xuất phân hóa học Công suất thiết kế từ 10.000 tấn sp/năm trở lên 46 Dự án nhà máy sản xuất gạch Công suất thiết kế từ 20 ngói triệu viên/năm trở lên 47 Dự án nhà máy sản xuất vật liệu Công suất thiết kế từ xây dựng khác 10.000 tấn sp/năm trở lên 55 Dự án nhà máy chế biến thực Công suất thiết kế từ phẩm 1.000 tấn sp/năm trở lên 65 Dự án nhà máy sản xuất nước đá Công suất thiết kế từ 500 cây nước đá/ngày đêm hoặc từ 25.000 kg nước đá/ngày đêm trở lên
  33. TT DỰ ÁN QUY MÔ 68 Dự án nhà máy thuộc da Tất cả 69 Dự án nhà máy dệt có nhuộm Tất cả 71 Dự án nhà máy cơ khí, chế tạo Công suất thiết kế từ 1.000 máy móc, thiết bị tấn sp/năm trở lên 72 Dự án nhà máy chế biến Công suất thiết kế từ gỗ,ván ép 100.000 m2/năm trở lên 73 Dự án nhà máy sản xuất các Công suất thiết kế từ 10.000 thiết bị điện, điện tử thiết bị/năm trở lên 74 Dự án nhà máy sản xuất linh Công suất thiết kế từ 10.000 kiện điện, điện tử tấn sp/năm trở lên
  34. Các cơ quan liên quan tới lộ trình thực hiện ĐTM •Thủ tướng chính phủ Người • Ủy ban ND tỉnh Cộng ra quyết • Ủy ban nhân dân đồng định Huyện ĐTM (Địa bàn thực hiện DA) Cơ quan Cơ quan •Bộ TNMT Chủ dự tư vấn quản lý án •Sở TNMT MT •Phòng TNMT
  35. Lộ trình của ĐTM Thẩm định báo cáo ĐTM Lập báo cáo Thực thi quyết ĐTM định
  36. Đối tượng thực hiện báo cáo ĐTM Cấp trung Dự án ương Chủ dự án (bộ chủ Chủ dự án quản) Trách nhiệm: - Thực hiện báo cáo - Thực thi các yêu cầu của hội đồng - Chịu chi phí thực hiện báo cáo - Chịu chi phí thực hiện các biện pháp BVMT
  37. Đối tượng thẩm định báo cáo ĐTM Dự án do Quốc hội, Chính phủ Bộ TNMT Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự án liên ngành,Liên tỉnh Bộ, cơ quan ngang bộ, Dự án thuộc thẩm quyền Cơ quan thuộc Chính Phủ phê duyệt của mình, trừ dự án Liên ngành, liên tỉnh Dự án thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh quyết định của mình và HĐND cùng cấp
  38. DỰ ÁN THUỘC THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG • Danh mục dự án liên ngành, liên tỉnh thuộc trách nhiệm thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường được quy định tại Phụ lục II Nghị định 80/2006/NĐ-CP (điều 7, nghị định 80). • Một số loại hình dự án có liên quan như: Dự án nhà máy nhiệt điện công suất từ 300 MW đến dưới 500 MW cách khu đô thị, dân cư tập trung dưới 02 km, Dự án nhà máy nhiệt điện khác công suất 500 MW trở lên; Dự án nhà máy sản xuất hóa chất cơ bản, thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa phụ gia, phân hóa học công suất từ 20.000 tấn sp/năm trở lên; Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu du lịch và vui chơi giải trí có diện tích từ 200 ha trở lên; Dự án luyện gang thép có công suất thiết kế từ 300.000 tấn sp/năm trở lên • Thời gian thẩm định: tối đa 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
  39. DỰ ÁN THUỘC THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT CỦA UBND TỈNH • Hiện nay, đối với tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu, UBND tỉnh đã ra quyết định số 2892/QĐ-UBND ngày 27/09/2006 về việc thành lập hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu. Trong đó giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường ra quyết định thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM. • Hội đồng thẩm định theo quyết định của UBND tỉnh gồm có 20 người là đại diện của các Sở, Ban, Ngành và UBND tỉnh, UBND cấp huyện. • Tuỳ theo dự án, Giám đốc Sở TNMT sẽ ra quyết định thành lập hội đồng riêng cho mỗi dự án và hội đồng phải tối thiểu có 07 thành viên. • Thời gian thẩm định:tối đa là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ.
  40. Đối tượng thực thi quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM • Có văn bản báo cáo cho UBND cấp huyện nơi thực hiện dự án về quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM. • Niêm yết công khai tại địa điểm thực hiện dự án bản tóm tắt báo cáo ĐTM. • Báo cáo kế hoạch xây lắp kèm theo hồ sơ thiết kế chi tiết của công trình xử lý môi trường cho cơ quan phê duyệt (Sở TNMT) để theo dõi, kiểm tra. • Báo cáo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý môi trường • Báo cáo việc đã thực hiện nội dung báo cáo ĐTM và yêu cầu của quyết định phê duyệt. • Gửi văn bản đề nghị xác nhận việc đã thực hiện nội dung báo cáo ĐTM và yêu cầu của quyết định phê duyệt • Các mẫu biểu báo cáo và văn bản được hướng dẫn cụ thể tại thông tư 08/2006/TT-BTNMT
  41. DỰ ÁN THUỘC DIỆN PHẢI ĐĂNG KÝ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG • Các dự án không thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược hay báo cáo đánh giá tác động môi trường phải đăng ký cam kết bảo vệ môi trường (điều 24, Luật bảo vệ môi trường 2005). • UBND cấp huyện có trách nhiệm tổ chức đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, trường hợp cần thiết có thể uỷ quyền cho UBND cấp xã (điều 26, Luật BVMT). • Thời gian đăng ký không quá 5 ngày làm việc. • Các đối tượng nói trên chỉ được triển khai hoạt động, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi đã đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường. (Vậy, việc đăng ký có thể thực hiện sau khi cấp giấy chứng nhận đầu tư nhưng phải trước khi đi vào hoạt động).
  42. BẢNG SO SÁNH Nội dung Lập báo cáo đánh giá Đăng ký bản cam tác động môi trường kết bảo vệ môi trường Cơ quan thẩm Bộ TNMT và UBND UBND cấp huyện định/đăng ký tỉnh (Sở TNMT) (UBND cấp xã) Giai đoạn thực Trước cấp phép đầu tư Trước khi đi vào hiện hoạt động Thời gian thẩm Bộ TNMT- 45 ngày 5 ngày định/đăng ký Sở TNMT- 30 ngày
  43. 2. TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHI NÀO????
  44. Chu trình của dự án Nghiên Nghiên ý tưởng về cứu tiền cứu khả dự án khả thi thi Vận hành Thi công, Thiết kế dự án xây lắp kỹ thuật Kết thúc dự án
  45. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG • “Đánh giá" bao gồm cả công việc thu thập, chỉnh lý số liệu, tài liệu sau đó tiến hành phân tích để xác định các tác động. • Đánh giá ở đây bao hàm nghĩa xem xét, cân nhắc mức độ tác động. Kết quả của việc đánh giá giúp cho việc quyết định lựa chọn được dự án thích hợp. • Đánh giá mức độ tác động có thể dựa vào một số tiêu chuẩn. Mức tác động, mức tổn thất do tác động còn có thể đánh giá qua đơn vị tiền tệ trong các bước đánh giá chi phí - lợi ích mở rộng. Tác động tốt, có lợi được coi là lợi nhuận, tác động có hại được coi là chi phí.
  46. • “Tác động” là hiệu ứng, là ảnh hưởng của một vật, một quá trình này lên vật hoặc quá trình khác. Tác động có thể là tác động theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. • Các tác động có thể được phân loại dựa theo tính chất, phạm vi, mức độ cũng như đối tượng chịu tác động. Như vậy, muốn đánh giá tác động phải đề cập được các vấn đề như: • Tác động đó là gì ? Thuộc loại nào? • Phạm vi tác động. • Thời gian tác động. • Mức độ tác động. • Khả năng tích luỹ tác động.
  47. • “Môi trường” bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Những đối tượng sẽ chịu ảnh hưởng và biến đổi bản chất vốn có khi dự án đi vào hoạt động: – Môi trường tự nhiên: Đất, nước, không khí, tài nguyên, tính đa dạng sinh học, nguồn gen – Môi trường xã hội: nơi cư trú, dân số, lao động, thu nhập, các giá trị văn hóa
  48. Mô phỏng cây thư mục tác động môi trường Dự án phát triển (Hành động) Hoạt động phát triển 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 (Hoạt động) Tác động 1 Tác động 2 Tác động Tác động Biến đổi MT Biến đổi MT Biến đổi MT
  49. Chất lượng Thủy sản nước Cá Hàm Thực vật Tảo lương oxy thủy sinh hòa tan Hàm lượng N, P trong nước do rửa trôi Đất Sử dụng phân bón vô cơ
  50. Cụ thể của các đối tượng chịu tác động có thể xét một số loại chính sau : • 1. Ô nhiễm và môi trường sinh thái: Tác động lên không khí, nước, tiếng ồn và mức độ rung, mức phóng xạ, hệ động thực vật, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, mức nhiễm bẩn danh thắng, cảnh quan tự nhiên và nhân tạo, di tích lịch sử văn hoá, phát triển và quản lý giao thông, xói mòn và suy thoái đất, tiêu thoát nước, không gian thoáng, phát sinh và quản lý chất thải và khí hậu. • 2. Tài nguyên thiên nhiên: Tác động lên đất nông nghiệp, tài nguyên rừng, cung cấp nước (kể cả nước ngầm), tài nguyên khoáng sản và tài nguyên biển, tài nguyên năng lượng, vật liệu xây dựng, đất ngập nước, rừng ngập mặn, san hô, rừng mưa, vùng hoang vu và rừng cây bụi.
  51. • 3. Môi trường xã hội: Tác động lên các mô hình tái định cư, việc làm, sử dụng đất, nhà ở, đời sống xã hội, phúc lợi, phương tiện giải trí, trang bị và dịch vụ công cộng, vấn đề an toàn, cộng đồng bản địa, nhóm thiểu số, thế hệ trẻ, nạn thất nghiệp, người cao tuổi, tàn tật, phụ nữ và các khía cạnh khác của cộng đồng chịu tác động. • 4. Kinh tế: Tác động đến cơ hội có việc làm; khả năng tiếp cận các phương tiện, dịch vụ và việc làm; hạ tầng cơ sở đô thị; khả năng lựa chọn và giá thành hàng hoá, dịch vụ hợp lý, mặt bằng giá địa phương, chi phí hạ tầng cơ sở và khoản đóng góp; thu nhập thực tế, giá đất và hiệu ứng lũy tiến có thể.
  52. Chu trình đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Vận Nhận Kiểm tra hành các Thiết kế thực biện Tổng kết thức ĐTM chi biện hiện các pháp MT kinh ban đầu tiết pháp xử biện (quản lý, nghiệm về lý TĐMT pháp xử quan ĐTM TĐMT lý trắc, báo cáo)
  53. Phát triển kinh tế Lập kế hoạch hành động Mô phỏng quy trình Dự báo thay đổi môi trường thực hiện ĐTM Nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái Kế hoạt đo đạc, quan trắc và quản lý môi trường Dự án khả thi Các hoạt động của dự Quan trắc án Thay đổi môi trường Thanh tra môi trường Các ảnh hưởng Đánh giá ảnh hưởng
  54. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG ĐTM
  55. BA MỨC ĐỘ ĐTM THEO LUẬT VIỆT NAM • Theo Luật BVMT 2006 của Việt Nam quá trình ĐTM của một dự án có thể thực hiện theo các mức độ: • Lập đề án BVMT: • Lập ĐTM chi tiết, ĐTM bổ sung xét theo chỉ tiêu ngưỡng (theo thông tư và nghị định hiện hành) • Lập bản cam kết BVMT: dự án không thuộc loại trên. • Khụng cần thiết phải lập bỏo cỏo ĐTM
  56. Trình tự rà soát loại dự án với các mức Thực hiện theo trình tự độ yêu cầu ĐTM ĐTM Phải ĐTM Lập cam kết BVMT Xác Kiểm Mô tả Lược định tra MT dự án duyệt nhu cầu ban đầu Cho phép thực hiện Không cần ĐTM
  57. TiẾN HÀNH ĐTM
  58. Lược duyệt (does the Đánh giá tác động project require EIA?) (interpreting the impacts) Các phương án giảm Xác định phạm vi (what issues and impacts should the EIA thiểu tác động (what can be address?) done to alleviate negative impacts?) Đánh giá hiện trạng Xây dựng báo (establish the environmental baseline) cáo(document the EIA findings) Các phương án thay thế Tham vấn (consult general (consider the different approaches) public and NGOs) Dự báo tác động (forecast Monitoring (monitor impacts the environmental impacts) of project)
  59. TRÌNH TỰ ĐTM CỦA MỘT DỰ ÁN ĐTM sơ Sàng lọc Xác định Xác định bộ dự án (screenin phạm vi đề cương để quyết g) dự án (scoping) báo cáo Thông Công tác định: Thẩm theo quy ĐTM ĐTM để Biên báo, lấy ý hậu phải làm định báo định của không hướng thẩm ĐTM chi soạn báo kiến về cáo nhà nước gian, dẫn biên định báo tiết hay cáo ĐTM. kết quả ĐTM. xem dự thời soạn báo cáo ĐTM chỉ làm ĐTM. án thuộc gian, vấn cáo cam kết loại nào. đề ĐTM. BVMT
  60. Phải ĐTM Xác định phạm vi Tham gia của công đồng Đánh giá: Xác định tác động, phân tích, dự báo, mức độ đáng kể của tác động Biện pháp giảm thiểu: Thiết kế lại, lập kế hoạch quản lý tác động Lập báo cáo Thẩm định Tham gia cộng đồng Ra quyết định Đưa trình lại Tán thành từ đầu Không tán thành Kiếm soát, monitoring, quản lý tác động Thiết kế lại Kiểm toán và DTM
  61. LƯỢC DUYỆT (SCREENING)
  62. Screening Xem xét có cần thiết ĐTM? Xem xét những mức độ thực hiện Scoping ĐTM như thế nào? Cơ quan thực hiện lược duyệt: Focusing Chính phủ Chủ dự án Assessment Cấp có thẩm quyền ra quyết định Nhiều loại dự án không nằm Evaluation trong nhóm phải thực hiện ĐTM Mitigation Lược duyệt là công việc tìm Documentation kiếm nhằm xác định các dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng bất Review and Monitoring lợi tới môi trường
  63. Trình tự thực hiện lược duyệt Screening Xác định loại dự án (theo Luật BVMT) Scoping Xác định ngưỡng dự án (theo quy Focusing định dưới luật) Assessment Xét mức nhâỵ cảm về MT của vùng dự án Evaluation Quyết định: Quyết định: - Làm cam kết BVMT Làm báo cáo ĐTM chi Mitigation - hay phải làm báo cáo dự tiết. án Documentation Xác định phạm vi báo cáo Làm báo cáo ĐTM sơ bộ ĐTM Review and Monitoring Xác định đề cương báo Chỉ làm cam kết BVMT cáo ĐTM
  64. • Cơ sở để thực hiện lược duyệt: – Danh mục yêu cầu: liệt kê các loại dự án phải đánh giá tác động, các dự án không cần các bước tiếp theo hoặc chỉ thực hiện các thủ tục đơn giản. – Ngưỡng: Quy mô, kích thước, sản lượng có thể được lập đối với các loại dự án phát triển. Các dự án vượt ngưỡng sẽ là đối tượng của đánh giá tác động môi trường. – Mức nhạy cảm của nơi đặt dự án các dự án này cần phải thực hiện đánh giá tác động. – Thông qua kiểm tra chất lượng môi trường ban đầu (hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án). Kiểm tra chất lượng môi trường sẽ quyết định dự án có cần phải thực hiện ĐTM không. – Các chỉ tiêu được được đúc kết từ các dự án đã đi vào hoạt động
  65. Chuẩn bị tài liệu dự án Dựa vào Kiểm tra danh mục dự án theo Luật, Quy danh mục định và chỉ tiêu ngưỡng Kiểm tra địa điểm đặt dự án có phải vùng chịu tác động môi trường không? Dựa vào Thu thập thông tin về dự án và vùng thực mức độ hiện dự án nhạy cảm của MT và chất Lập danh mục câu hỏi lược duyệt lượng MT Lập văn bản lược duyệt
  66. DANH MỤC DỰ ÁN PHẢI LẬP BÁO CÁO ĐTM Danh mục Ngưỡng TT DỰ ÁN QUY MÔ 10 Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng Tất cả khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu chế xuất, cụm làng nghề. 16 Dự án xây mới, nâng cấp, cải tạo Đòi hỏi tái định cư từ những công trình giao thông 2.000 người trở lên 17 Dự án nhà máy đóng, sửa chữa Tàu trong tải từ 1.000 tàu thủy DWT trở lên 19 Dự án xây dựng, cải tạo, nâng Tàu trong tải từ 1.000 cấp cảng sông, cảng biển DWT trở lên 26 Dự án kho xăng dầu Dung tích 1.000 m3 trở lên
  67. TT DỰ ÁN QUY MÔ 27 Dự án sản xuất sản phẩm hóa dầu Tất cả (chất hoạt động bề mặt, chất hóa dẻo, metanol) 28 Dự án vệ sinh súc rửa tàu Tất cả 30 Dự án nhà máy nhiệt điện Công suất từ 50 MW trở lên 33 Dự án nhà máy cán, luyện gang Công suất thiết kế từ thép và kim loại màu 5.000 tấn sp/năm trở lên 34 Dự án nhà máy sản xuất chất dẻo Công suất thiết kế từ 1.000 tấn sp/năm trở lên
  68. TT DỰ ÁN QUY MÔ 35 Dự án sản xuất phân hóa học Công suất thiết kế từ 10.000 tấn sp/năm trở lên 46 Dự án nhà máy sản xuất gạch Công suất thiết kế từ 20 ngói triệu viên/năm trở lên 47 Dự án nhà máy sản xuất vật liệu Công suất thiết kế từ xây dựng khác 10.000 tấn sp/năm trở lên 55 Dự án nhà máy chế biến thực Công suất thiết kế từ phẩm 1.000 tấn sp/năm trở lên 65 Dự án nhà máy sản xuất nước đá Công suất thiết kế từ 500 cây nước đá/ngày đêm hoặc từ 25.000 kg nước đá/ngày đêm trở lên
  69. TT DỰ ÁN QUY MÔ 68 Dự án nhà máy thuộc da Tất cả 69 Dự án nhà máy dệt có nhuộm Tất cả 71 Dự án nhà máy cơ khí, chế tạo Công suất thiết kế từ 1.000 máy móc, thiết bị tấn sp/năm trở lên 72 Dự án nhà máy chế biến Công suất thiết kế từ gỗ,ván ép 100.000 m2/năm trở lên 73 Dự án nhà máy sản xuất các Công suất thiết kế từ 10.000 thiết bị điện, điện tử thiết bị/năm trở lên 74 Dự án nhà máy sản xuất linh Công suất thiết kế từ 10.000 kiện điện, điện tử tấn sp/năm trở lên
  70. Nhu cầu thông tin cần đề thực hiện lược duyệt Thông tin Dạng tài liệu • Thông tin về dự án: Loại dự án; Địa Báo cáo đầu tư, điểm thực hiện; Quy mô (ha); Công số liệu, sơ đồ suất (tấn); Công nghệ; Lao động thiết kế, bản đồ (người). quy hoạch • Thông tin về địa điểm thực hiện dự án: Điều kiện tự nhiên (trữ lượng Số liệu hiện và chất lượng); Điều kiện xã hội trạng môi (Dân số, lao động, thu nhập ); trường, bản đồ Mức độ quan tâm của cộng đồng thuộc tính
  71. Phương pháp lược duyệt • Danh mục câu hỏi • Dự án liên quan đáng kể đến sử dụng lãnh thổ hoặc biến đổi khu vực? Có  không . (check lists) • Dự án có phát thải các chất vào không khí thông qua việc đốt nhiên liệu, chế biến sản phẩm, hoạt động xây dựng và các nguồn thải khác? Có , không . • Dự án cần có lượng nước cấp lớn hoặc thải lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp lớn hay không, Có , không . • Dự án có cần nơi đổ rác hoặc chất thải công nghiệp? Có , không . • Dự án có phát sinh tiếng ồn, ánh sáng chói, nhiệt, bức xạ không? Có , không . • Dự án có thường xuyên sử dụng hoá chất cho việc trừ sâu, trừ cỏ? Có , không . • Dự án có sử dụng nhiều lao động không? Có , không . • Dự án có làm thay đổi tình trạng sức khoẻ cộng đồng không? Có , không . • Vị trí dự án có thuộc/ gần vùng bảo vệ, dành riêng không? Có , không .
  72. • Kết quả lược duyệt cho phép quyết định: • Phải làm cam kết BVMT (thực hiện điều 24 – 27, mục 3, chương III, luật BVMT sửa đổi) • Trường hợp cần làm báo cáo ĐTM chi tiết thì chủ dự án phải vạch đề cương báo cáo ĐTM chi tiết trình cơ quan quản lý MT liên quan duyệt. • - Đề cương là cơ sở để sau này xét duyệt báo cáo ĐTM.
  73. • Thông tin về dự án • TT về địa bàn thực hiện T Số mộ Tỷ lệ Diện tích Loại đất T (chiếc) (%) (ha) • Khu vực quy hoạch xây dựng nghĩa 1 Đất xây dựng khu hung táng 8.727 22,23 6,67 trang có 4 nhà dân ở chân đồi, cần Đất xây dựng khu mộ chôn được đền bù di chuyển. 2 3.800 8,23 2,47 cất ổn định (1 lần) • Nhà dân: 4 nhà cấp 4 đất thổ cư 2 3 Đất xây dựng khu cát táng 15.000 27,0 8,1 1000m • Đất vườn đồi: 17.9ha Đất xây dựng Giao thông, sân 4 8 2,4 2 hành lễ, đỗ xe • Ao nuôi cá: 2500m Đất cây xanh, công trình kiến • Cây cối, hoa quả, hoa màu 5 11 3,3 trúc • Công trình phụ (bếp, wc, giếng, Đất ta luy chênh cốt, rãnh 6 12 3,6 chuồng lợn, trâu, bò, cống thoát thoát nước nước, ) 7 Đất dự trữ sau 2015 11,67 3,5 • Mộ: 10 cái Tổng cộng 100 30
  74. Khu vực thực hiện dự án Nghĩa trang cũ
  75. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ (Scoping)
  76. Screening Scoping Scoping nhằm xác định những vấn đề chính cần được xem xét tác động và Focusing xác định phạm vi, mức độ ảnh hưởng tới các thành phần môn trường cần Assessment được xem xét Evaluation Mitigation Documentation Review and Monitoring
  77. Ai là người thực hiện scoping ? Screening Scoping được thực hiện thông qua sự thảo luận giữa chủ dự án, cơ quan Scoping quản lý, các tổ chức và cộng đồng Focusing Các tổ chức đóng vai trò quan trọng  Cấp Bộ (Khoáng sản, nông nghiệp, y tế, Assessment giáo dục, công nghiệp, môi trường .) Evaluation  Chính quyền khu vực dự án  Người dân khu vực dự án Mitigation  Chuyên Documentation gia ĐTM Theo các lĩnh vực có liên Review and Monitoring quan tới dự án
  78. • Scoping – Áp dụng đối với dự án phải thực hiện ĐTM • Scoping là quy trình được thiết kế nhằm hỗ trợ cho công tác thực hiện ĐTM, nhằm tập trung vào các tác động quan trọng nhất, không tập trung vào các tác động không đáng kể. Bên cạnh đó phải kiểm tra các biện pháp giảm thiểu về tính hiệu quả và khả thi. • Mục tiêu của Scoping ➢ Giảm thiểu được chi phí ➢ Tập trung vào những mục tiêu chính ➢ Tạo sự liên kết với cộng đồng và người ra quyết định ➢ Khuyến khích chủ dự án cân nhắc những biện pháp thay thế, các biện pháp giảm thiểu các tác động tới môi trường • Cơ quan chịu trách nhiệm xác định mức độ tác động là chủ dự án, cơ quan chức năng hoặc tổ chức độc lập
  79. Các bước tiến hành • Bước 1: Xác định khả năng tác động – xác định các tác động chính xảy ra khi thực thi dự án tới môi trường. Liệt kê tất cả các hoạt động của dự án. Liệt kê tất cả các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động.  Chỉ ra các tác động chính liên quan tới hoạt động và thành phần môi trường chịu tác động
  80. Cân nhắc hiệu quả của DA và môi trường Thông tin về Thông tin về khu vực thực dự án hiện dự án Tác động cần quan tâm Chỉ ra được loại tác động tương ứng với các thành phần MT
  81. Xây dựng nhà Bụi và các vật liệu máy dạng hạt Chất thải khí Vận hành, bảo Sản xuất Giấy Chất thải hóa học dưỡng Chất thải rắn Tạo việc làm Trang trại Phân bón Xói mòn đất
  82. • Bước 2: Xem xét các phương án thay thế Trong quá trình hình thành và trình tự dự án luôn có các phương án thay thế được đem ra cân nhắc. Bước này đề cập tới việc xem xét phương án thay thế có tác động như thế nào tới môi trường. Từ đó giúp cho việc quy hoạch chọn lựa dự án thích hợp hơn. Các đối tượng cần được liệt kê đó là: - Vị trí/ tuyến đường Kế hoạch thực hiện monitorring - Quá trình/ công nghệ và đề phòng bất trắc - Thiết kế công trường Khống chế ô nhiễm Kiểu và nguồn nguyên liệu thô - Đổ thải/ tái sử dụng - Chương trình thực hiện - Hệ thống và phương pháp quản - Đặc điểm kỹ thuật sản phẩm lý - Kích cỡ
  83. • Bước 3: Tư vấn, tham khảo ý kiến • Việc xác định mức độ, phạm vi tác động liên quan tới việc thảo luận với các cơ quan bên ngoài, kể cả cơ quan nhà nước, nhóm người quan tâm, cộng đồng địa phương, chủ đất, nhằm xác định tác động, vấn đề, mối quan hệ, phương án thay thế cần phải đề cập trong ĐGTĐMT. • Bước 4: Quyết định các tác động đáng kể • Mục tiêu chính của bước này là nghiên cứu chi tiết hơn những tác động có tầm quan trọng nhất đối với việc ra quyết định và những tác động đáng kể nhất dựa trên mức độ tác động và phạm vi ảnh hưởng.
  84. Các khía cạch Môi trường bị tác Nhận thức của Có thể giảm nhẹ chính sách, pháp Tác động diễn ra động hay khó khăn lý cộng đồng Tác động đến Trong thời kỳ Vùng chịu tác Các tiêu chuẩn vùng rộng động có giá trị môi trường có Có mối quan dài? lớn? cao? bị vi phạm? tâm lớn? Vùng chịu tác Có mẫu thuẫn với Không thể Số người chịu động là vùng chính sách sử dụng Có mối quan đảo ngược? tác động cao? nhạy cảm với lãnh thổ và quy tâm chính trị tác động hoạch không gian? lớn? Có tầm quan Xác suất xảy Người chịu tác Có mẫu thuẫn động nhạy cảm với chính sách trọng lớn? ra lớn? với tác động? MT? Đã có tác động ở mức độ cao? Một số nhân tố cơ bản được đề cập trong quyết định các tác động đáng kể
  85. Tiếng ồn đến người dân Quá trình mai Chất thải rắn táng cho người phát sinh quá cố Nước thải từ các mộ Rác thải, chất thải rắn Quá trình thăm Khi dự án đi vào viếng người đã hoạt động khuất Nước thải sinh hoạt Hoạt động cai Phát sinh chất táng cho người thải rắn nguy hại đã mất Sự cố môi trường Sạt lở đất do (mưa, bão) nước cuốn trôi
  86. Thảo luận • Liệt kê các hoạt động chính của dự án? • Liệt kê các các thành phần môn trường vần quan tâm? • Quyết định các hoạt động chính và tác động môi trường cần quan tâm?
  87. Nghĩa trang cũ
  88. Phân tích và đánh giá tác động Screening Scoping • Là phân tích, đánh giá cụ thể, chi Focusing tiết các tác động môi trường mà dự án gây ra. Đây sẽ là một trong Assessment những bước chính, quan trọng nhất của quá trình ĐGTĐMT đòi hỏi sự Evaluation góp sức của nhiều nhà khoa học, công nghệ. Mitigation Documentation Review and Monitoring
  89. • Tại bước Scoping đã chỉ ra được các hoạt động chính cần xem xét và pham vi ảnh hưởng của các hoạt động này. • Các hoạt động chính cần xem xét được gọi là nguồn gây tác động. • Phân tích và đánh giá tác động yêu cần chỉ rõ loại tác động, dạng tác động do chất thải liên quan tới các nguồn gây tác động ảnh hưởng tới các thành phần môi trường vùng dự án.
  90. • Phân tích và đánh giá tác động được thực hiện theo các bước sau: • Bước 1: Xác định các nguồn gây tác động • Bước 2: Phân tích và đánh giá tác động tới các thành phần môi trường vùng thực hiện dự án.
  91. Các nguồn gây Các nguồn gây tác động đến từ đâu? (Xem xét các tác động chính Các thông dạng tien cần làm rõ của dự án tác động chính nhất) - Thuộc giai đoạn nào của DA? - Loại hoạt động nào? - Dạng chất thải? Chất lượng các thành phần môi trường trước khi thực Hiện trạng môi hiện dự án thể hiện qua trường nền các thông số môi trường: - Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội
  92. 1. Xác định các nguồn gây tác động • Người ta thường chia quá trình hoạt động dự án làm 2 giai đoạn là giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành. Mỗi giai đoạn có những hoạt động khác nhau và gây ra những tác động khác nhau. Di dân San lấp, Di chuyển tải sản chuẩn bị mặt bằng Khai thác nhanh tài nguyên Xây dựng cơ sở hạ . Giai đoạn xây tầng dựng Vận chuyển thiết bị Lắp ráp Chạy thử
  93. Mô phỏng các nguồn tác động tới môi trường của dự án xây dựng nhà máy Giấy Xây dựng Bụi và các vật nhà máy liệu dạng hạt Chất thải khí Sản xuất Vận hành, Chất thải hóa Giấy bảo dưỡng học Chất thải rắn Tạo việc làm Trang trại Phân bón Xói mòn đất
  94. Ảnh hưởng đến đất canh tác của người dân (ao Ví dụ cá, vườn cây) Ảnh hưởng đến San lấp đất Sạt lở đất giao thông Ảnh hưởng đến nhà ở của người dân Ảnh hưởng tới người dân Bụi, tiếng ồn Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Vận chuyển Giai đoạn thi nguyên vật liệu Giao thông Gây ùn tắc công công trình Nước mưa chảy Xây dựng các tràn Ảnh hưởng tới công trình Phá hủy đường đi lại Chất thải rắn xây Gây mất mỹ dựng quan Ảnh hưởng tới Nước thải nước mặt Tập trung lao Trộm cắp, cờ An ninh, trật tự động bạc Gây mất mỹ Rác thải quan
  95. Tiếng ồn đến người dân Quá trình mai Chất thải rắn táng cho người phát sinh quá cố Nước thải từ các mộ Rác thải, chất thải rắn Quá trình thăm Khi dự án đi vào viếng người đã hoạt động khuất Nước thải sinh hoạt Hoạt động cai Phát sinh chất táng cho người thải rắn nguy hại đã mất Sự cố môi trường Sạt lở đất do (mưa, bão) nước cuốn trôi
  96. 2. Đánh giá hiện trạng môi trường nền  Nghiên cứu hiện trạng môi trường nền phải lường trước được tình trạng môi trường trong tương lai trong trường hợp chủ đầu tư không thực hiện đúng cam kết bảo vệ môi trường  Nghiên cứu hiện trạng môi trường nền phải đảm bảo đối với từng đối tượng môi trường chịu tác động, do vậy, trong xem xét tác động nên được cân nhắc kỹ.  Đòi hỏi thiết lập cơ sở dữ liệu mới về môi trường trong trường hợp không có các thông tin thức cấp, hoặc quá cũ/lạc hậu hoặc không cần cho công tác đánh giá.
  97. Nhóm các thông số môi trường cần quan tâm trong ĐTM Các thông số Sinh học Các thông số Lý – hóa học Các thông số Xã hội học
  98. Ví dụ về các thông số môi trường cần xem xét đối với dự án xây dựng đường giao thông
  99. Các thông số sinh học liên quan tới dự án xây dựng đường • Liên quan tới đời sống ◼ Liên qua tới đới sống thủy sinh cạn – Động vật thủy sinh  Rừng, thảm thực vật – Phú dưỡng  Động hoang dã – Thủy sinh vật  Đa dạng loài – Đa dạng loài  Các loài nhạy cảm – Loài nhạy cảm
  100. Các thông số lý – hóa học liên quan tới dự án xây dựng đường • Đất đai ◼ Nước ngầm – Rửa trôi và lắng đọng  Chế độ nước khu vực – Ảnh hưởng tù đọng  Khả năng bồ hoàn nước – Tính ổn định của bờ, kè  Mực nước ngầm – Khả năng tiêu thoát  Ô nhiễm nước – Đặc tính thổ nhưỡng • Nước mặt ◼ Môi trường khí – Chế độ nước khu vực  Ô nhiễm không khí – Lầy lội  Ô nhiễm bụi – Ô nhiễm nước  Ô nhiễm tiếng ồn
  101. Các thông số xã hội học liên quan tới dự án xây dựng đường • Sức khỏe ◼ Kinh tế - xã hội  Mất đất – Bệnh tật  Sản xuất nông nghiệp – Vệ sinh cộng đồng  Thủy sản – Dinh dưỡng  Thủy nông  Giao thông đường thủy • Mỹ quan  Kiểm xoát lũ lụt – Phong cảnh  Giao thông  Tái định cư – Nơi vui chơi  Nghề nghiệp  Công, nông nghiệp
  102. Purpose of monitoring Screening Predictive Scoping  Identifies a disorder/disturbance and source Focusing  Provides early detection of trends. Assessment  Determine the effect and magnitude of environmental change. Evaluation  Assist in the cumulative assessments. Mitigation Regulatory  Assess the utility/futility of steps and Documentation control procedures to prevent or minimise impacts. Review and  Tests compliance with regulations. Monitoring  Aids in decision-making process.
  103. Xác định các biến đổi môi trường • Các nguồn gây tác động là nguyên nhân dẫn tới biến đổi môi trường cả môi trường tự nhiên và môi trường xác hội tại địa bàn thực hiên dự án. • Các thành phần môi trường nên được xem xét đến – Môi trường tự nhiên: Đất, nước, không khí, đa dạng sinh học – Môi trường xã hội: thu nhập, lao động, việc làm
  104. Mô phỏng các biến đổi môi trường do các hoạt động của dự án xây dựng nhà máy Giấy Ăn mòn Bụi và các vật liệu Xây dựng vật liệu nhà máy Ngụy hại dạng hạt Ô nhiễm không khí tới sức khỏe cộng đồng Chất thải Nguy hại khí Tăng độ tới thực đục nước phẩm Vận Ảnh Sản xuất hành, Chất thải Ô nhiễm hưởng tới Giấy bảo hóa học nước đv thủy dưỡng Rửa trôi sinh Chất thải xuống Ảnh rắn nước hưởng tới ngầm nguồn Ô nhiễm nước cấp đất Tạo việc Tăng mức làm sống Ảnh hưởng tới Trang trại nước tưới Phân bón và các mục đích Xói mòn khác đất
  105. Loại bỏ lớp (1) Nuôi đáy thương phẩm Cải thiện động vật có vỏ môi trường sống của Chất lượng shellfísh chung Loại bỏ các vật Loại bỏ bùn chất ở tầng đáy Giảm ô (2) Nuôi thủy nhiễm dinh sản thương Bùn cặn dưỡng Phá hủy phẩm môi trường Chất lượng Hạn chế sự sống của cá Sự điều chung phát triển Giảm sự hướng của thủy phát triển và (3) Thủy sinh vật sinh vật Tăng độ sâu tác động xấu (4) Công Khai mỏ Cải thiện sự nghiệp biển Thay đổi điều hướng Nạo vét Xây kênh Thay đổi độ 1, 2, 3 địa hình đáy mới Thay đổi mặn Thủy Chất lượng vòng tuần sinh vật Giảm các chung hoàn nước Hình thành chất ô nhiễm Chất Thúc đẩy sự Phá hủy vùng đất Phát triển ngập nước lượng phân hủy các offensive nước chất hữu cơ order 1, 2 Bảo vệ Phả hủy các Tái tạo cơ sở bờ biển Chôn lấp vùng đất vật chất rác Rác thải ngập nước Ổn định đất Các sản phẩm ven biển Sự thoát Phát triển nước đất gần bờ 4 Cát và sỏi Che phủ lớp 1 Mô phỏng phân tích, dự báo Xử lý chất đáy thải rắn Chất lượng tác động của hoạt động nạo chung vét 4
  106. Ví dụ về các tác động môi trường có thể xảy ra đối với dự án xây dựng đường giao thông
  107. Tác động tới hệ sinh thái • (a) Nghề cá: Fisheries – (-) Đắp đường, kè bờ gây ảnh hưởng tới sự di trú của các loài cá và ảnh hưởng tới chuỗi thức ăn. – (-) Gây ùn, tắc nghẽn Fish breeding ground • (b) Lâm nghiệp: – (-) Phá vỡ cảnh quan, thảm thực vật và đa dạng sinh học Road running through forest
  108. • (c) Trang trại – (+) Tạo cơ hội cho việc quy Roadside hoạch các đồn điền, trang trại và plantation sử dụng đất hợp lý. • (d) Đất ngập nước và hệ sinh thái đất ngập nước: – (-) Làm thay đổi hệ sinh thái do wetland phá vơc cấu trúc. • (e) Phú dưỡng – (-) Gây lắng đọng, tích tụ và tập trung chất ô nhiễm Eutrophication
  109. Tác động tới các yếu tố lý – hóa học • (a) Gây bùn lắng và sói mòn – (-) Do dòng chảy từ trên cao và mất thảm thực vật. • (b) Hệ thống thoát nước và dòng chảy Road erosion – (-) Lấp các hệ thống tiêu, thoát nước tăng nguy cơ ứ đọng, tích lúy chất thải – (-) Ảnh hưởng tới sản xuất do chất lượng nước suy giảm Road side water logging
  110. • (c) Chế độ nước khu vực và lũ lụt – (-) Thay đổi dòng chảy – (-) Tăng nguy cơ xói lở – (-) Tăng tốc độ dòng chảy • (d) Ứ đọng dòng chất thải – (-) Bùn thải, nước thải công nghiệp gây nguy cơ ô nhiễm cao Road obstruction to drainage • (e) Ô nhiễm bụi và tiếng ồn – (-) Bụi và tiếng ôn gia tăng do các phương tiện cơ giới ảnh hưởng tới sức khỏe con người và sinh trưởng phát triển của cây trồng Dust pollution
  111. Tác động tới con người • (a) Mất đất nông nghiệp – (-) Thu hồi đất làm đường • (b) Tạo cơ hội việc làm – (+) Tăng thông thương hàng hóa Agricultural land • (c) Khai thác thủy sản – (-) Do tác động của việc di trú và sinh sống của các loài cá Road construction
  112. • (d) Cơ sở thương mại và dịch vụ – (+) Tăng số lượng cơ sở thương mại và dịch vụ. • (e) Các hoạt động công nghiệp Communication – (+) Thúc đẩy các loại hình hoạt động công nghiệp • (f) Dịch vụ tưới tiêu – (+) Cải thiện hệ thống tưới tiêu Borrow-pit Irrigation • (g) Cảnh quan – (-) Phá vỡ cảnh quản vốn có của khu vực Scattered borrow-pit
  113. Phân tích và dự báo tác động tới con người và hệ sinh thái • Đây là bước phân tích cụ thể trên cơ sở kết quả thu được của việc phân tích các nguồn gây tác động, khả năng biến đổi môi trường và hoàn cảnh cụ thể của dự án. • Để dự báo lan truyền các chất thải thường phải dựa vào các mô hình toán học. • Việc phõn tớch và dự bỏo tỏc động phải xem xột đờn cỏc tỏc động trực tiếp, giỏn tiếp, ngắn hạn, dài hạn và sự cố mụi trường tiềm ẩn.
  114. Biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động • Từ phân tích đánh giá các tác động môi trường của dự án cho thấy, khi dự án hoạt động sẽ kéo theo nhiều tác động có hại cũng như có lợi. Trong phần này, sẽ đề cập tới việc xác định các phương pháp nhằm giảm thiểu tác động có hại và quản lý các tác động môi trường. • Mục đích của công việc này là : • Tìm kiếm những phương thức tiến hành tốt nhất nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu hoá các tác động có hại và phát huy sử dụng tối đa những tác động có lợi. • Đảm bảo cho cộng đồng hoặc các cá thể không phải chịu chi phí vượt quá lợi nhuận mà họ nhận được.
  115. • Trước khi tiến hành bước tìm kiếm các biện pháp giảm thiểu và quản lý các tác động, cần phải thu thập các thông tin tài liệu sau: • Kết quả nghiên cứu về vấn đề giảm thiểu và quản lý tác động. • Liên hệ với các tổ chức cơ quan cá nhân có thể cung cấp thông tin có liên quan tới các vấn đề đang được quan tâm. • Các nguồn thông tin khác. • Đây sẽ là cơ sở để xem xét, tìm kiếm các biện pháp giảm thiểu và quản lý tác động hiệu quả nhất.
  116. • Trách nhiệm của chủ dự án trong việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu và những lợi ích dài hạn có thể đem lại cho chủ dự án khi thực hiện biện pháp này. • Thực tế cho thấy các tác động bất lợi thường vượt quá phạm vi của dự án, nghĩa là nó tác động đến vùng xung quanh. Những ngoại ứng như vậy buộc phải có chi phí để khắc phục, chi phí này lại không được tính đến trong quá trình phân tích kinh tế dự án mà cộng đồng, xã hội chi trả. Vì vậy, để đảm bảo phát triển bền vững, các chủ dự án phải có trách nhiệm tính thêm các chi phí ngoại ứng tuổi thọ dự án. • Đây là cơ sở để nhà nước và các cơ quan yêu cầu chủ dự án thực thi các biện pháp giảm thiểu nhằm tránh hoặc tối thiểu hoá tác động thông qua thay đổi thiết kế hoặc lập kế hoạch quản lý tác động, giữ chúng ở mức có thể chấp nhận được.
  117. • Để có được biện pháp giảm thiểu hiệu quả, rõ ràng phải nắm vững bản chất, quy mô của tác động và các vấn đề liên quan. Trước hết phải biết thực chất của vấn đề, xem xét mối liên quan tới sức khoẻ cộng đồng, hệ sinh thái, suy giảm tài nguyên và môi trường. Nếu là ô nhiễm phải quan tâm tới nguồn gây ô nhiễm, đó là nguồn điểm, đường hay nguồn mặt, ngoài ra phải biết khả năng gây hại của chất thải. Tiếp đến phải xét xem vấn đề có cấp bách không, nghĩa là tác động thể hiện ngay hay tiềm ẩn, từ đó quyết định giảm thiểu hay chờ có thêm thông tin. Sau nữa, cần tìm hiểu khả năng nhận thức của cộng đồng đối với các vấn đề này cũng như nếu bị tác động thì dân chúng có ngăn chặn được không, có thể giảm thiểu tác động được không? Một vấn đề khác được đặt ra là ai sẽ được lợi, ai phải chịu chi phí, liệu có khả năng giảm tác động có hại thông qua trợ cấp để bù đắp thiệt hại không.
  118. • Từ những điều hiểu biết trên sễ giúp quyết định các biện pháp thực thi giảm thiểu tác động có hại. Thường thì các biện pháp này phải được cả chủ dự án, mà cụ thể là những nhà thiết kế, và đội ngũ ĐGTĐMT xem xét và quyết định. Dựa vào bản chất của tác động, sự điều chỉnh trong quá trình thiết kế mà có thể chọn một số hướng sau để xử lý và quản lý các vấn đề: • Đưa ra phương thức mới để đáp ứng nhu cầu. • Thay đổi quy hoạch, thiết kế. • Tăng cường hoạt động quản lý kiểm soát. • Thay đổi nơi đặt dự án, chỗ ở, hoặc nơi cư trú.
  119. Giảm nhẹ tác động đối với đường giao thông và đường cao tốc Tác động trực tiếp tiềm tàng Các biện pháp giảm nhẹ Các tác động trực tiếp 1 trầm tích, cặn trong các dòng suối Bảo vệ che chở các bề mặt nhạy cảm tăng lên do ảnh hưởng của sự sói bằng lớp phủ giữ nước hay vải và bằng mòn tại các công trường xây dựng các lớp phủ thực vật càng sớm càng tốt. và các đống chất thải, các bãi đất nền đường, và các điểm giao nhau trên đường mới. 2 sự nhiễm bẩn đất và nước do dầu, Thu thập và tái chế các loại dầu nhờn mỡ, nhiên liệu và sơn trong các kho Tránh các sự cố chảy tràn trong việc vận thiết bị và các nhà máy sản xuất hành nhựa đường 3 Ô nhiễm không khí từ các nhà máy Lắp đặt và vận hành các thiết bị kiểm soát sản xuất nhựa đường, hắc ín và khống chế ô nhiễm không khí 4 Tiếng ồn và bụi cục bộ Tưới nước xuỗng đường theo định kỳ hoặc tưới nhẹ dầu ở các con đường tạm thời.
  120. Các tác động gián tiếp 25 Đem lại sự phát triển: phát triển Phối hợp với các cơ quan qui hoạch sử thương mại, phát triển công dụng đất ở tất cả các cấp trong thiết kế nghiệp, nơi định cư dọc 2 bên dự án và đánh giá môi trường và kế đường và vươn ra mặt đường hoạch phát triển đã được kiểm soát không kiểm soát. 26 Sự chuyên trở của các phương tiện Trong các yếu tố của dự án phải khuyến cơ giới hoá tăng lên (có thể tăng khích sử dụng chuyên chở bằng phương phụ thuộc vào nhiên liệu được tiện thô sơ. nhập khẩu) 27 Giảm về kinh tế của vận chuyển Các yếu tố dự án để thúc đẩy sản xuất ở thô sơ do thay đổi trong việc sử địa phương và sử dụng các mô hỡnh dụng đất và /hay làm tăng khả năng giao thông thô sơ. thay thế vận chuyển bằng cơ giới.
  121. Yêu cầu của biện pháp giảm thiểu • Phải tuyên bố rõ mục tiêu của việc giảm thiểu và giải thích tại sao lại đề nghị thực hiện. • Phải giải thích những đặc trưng của biện pháp giảm thiểu và làm thế nào để thiết kế và thực hiện. • Định rõ tiêu chuẩn để thẩm định sự thành công của biện pháp giảm thiểu. • Cung cấp những biện pháp giảm thiểu dự phòng cho trường hợp kết quả kiểm soát cho thấy tiêu chuẩn thành công không đảm bảo. • Chỉ rõ: Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm thực thi các biện pháp giảm thiểu và chỉ rõ nơi cần thực hiện các biện pháp giảm thiểu. • Xây dựng quy trình thực hiện.
  122. Xây dựng báo cáo ĐTM
  123. Lập đề cương, tham khảo ý kiến và chuẩn bị tài liệu • Xây dựng tập thể chuyên viên làm báo cáo • Nghiên cứu dự án và tài liệu liên quan • Điều tra, khảo sát, thăm dò, quan trắc, phỏng vấn • Soạn thảo báo cáo theo nội dung: • - Mô tả khái quát dự án • - Hiện trạng môi trường tại địa điểm dự án • - Tác động của việc thực hiện dự án đến tài nguyên và MT • (MTvật lý, MT sinh học, MT nhân tạo, chất lượng MT sống) • - Kiến nghị lựa chọn phương án • - Các biện pháp khắc phục tác động tiêu cực tới TNMT • - Đề xuất về quan trắc và quản lý MT sau thẩm định • (thực hiện nội dung của các đIều 18, 19, 20 của Luật BVMT • sửa đổi, 2006)
  124. • Nội dung báo cáo ĐTM 1. Liệt kê, mô tả chi tiết các hạng mục công trình của dự án kèm theo quy mô về không gian, thời gian và khối lượng thi công; công nghệ vận hành của từng hạng mục công trình và của cả dự án. 2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án và vùng kế cận; mức độ nhạy cảm và sức chịu tải của môi trường. 3. Đánh giá chi tiết các tác động môi trường có khả năng xảy ra khi dự án được thực hiện và các thành phần môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội chịu tác động của dự án; dự báo rủi ro về sự cố môi trường do công trình gây ra.
  125. 4. Các biện pháp cụ thể giảm thiểu các tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường. 5. Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành công trình. 6. Danh mục công trình, chương trình quản lý và giám sát các vấn đề môi trường trong quá trình triển khai thực hiện dự án. 7. Dự toán kinh phí xây dựng các hạng mục công trình bảo vệ môi trường trong tổng dự toán. 8. Ý kiến của cộng đồng nơi thực hiện dự án; các ý kiến không tán thành. 9. Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá
  126. Báo cáo đánh giá tác động môi trường • Xuất xứ của dự án Mở đầu • Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM • Mô tả tóm tắc dự án • Tên dự án • Chủ dự án • Vị trí địa lý của dự án • Nội dung của dự án • Khối lượng, quy mô các hạng mục công trình CH1 • Công nghệ thi công, sản xuất, vận hành từng hàng mục công trình • Các loại máy móc, thiết bị sử dụng • Thành phần và tính chất đầu vào, ra của dự án • Tiến độ thực hiện các hạng mục công trình • Tổng mức đầu tư • Tổ chức quản lý và thực hiện các hạng mục công trình
  127. • Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội • Điều kiện tự nhiên khu vực thực hiện dự án (Địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn CH2 • Điều kiện kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án • Hiện trạng môi trường (Các thành phần môi trường) • Đánh giá các tác động môi trường • Đánh giá tác động • Nguồn gây tác động (Liên qua và không liên quan tới chất thải) • Đối tượng chịu tác động CH3 • Dự báo rủi ro và sự cố môi trường • Nhận xét phương pháp xử dụng trong việc phân tích và dự báo tác động • Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi CH4 trường
  128. • Chương trình giám sát và quản lý môi trường CH5 • Tham vấn ý kiến cộng đồng CH6 • Kết luận và kiến nghị
  129. Đề án bảo vệ môi trường • Khái quát quy mô, đặc điểm và các hoạt động chính của cơ sở • Thông tin chung về cơ sở CH1 • Tóm tắt quá trình và hiện trạng hoạt động • Tổng quan ĐK tự nhiên, KTXH khu vực liên quan đến dự án CH2 • Hiện trạng môi trường khu vực bị tác động tiêu cực từ hoạt CH3 động của cơ sở
  130. • Thống kê, đánh giá các nguồn TĐ tiêu cực • Nước thải • Chất thải rắn và chất thải nguy hại • Khí thải, tiếng ồn và độ rung CH4 • Các nguồn thải khác • Các giải pháp tổng thể, các hoạt mục công trình bảo vệ môi trường và kế hoạch thực hiện • Các giải pháp BVMT đã thực hiện và một số tồn tại; • Các giải pháp dự kiến thực hiện; • Chương trình giám sát MT; CH5 • Cam kết thực hiện
  131. Cam kết bảo vệ môi trường •Thông tin chung (Tên dự án, chủ dự án, địa chỉ, ) I •Địa điểm thực hiện dự án (vị trí địa lýcủa cơ sở và II chỉ ra nguồn tiếp nhận chất thải) •Quy mô sản xuất, kinh doanh III •Nhu cầu nguyên nhiên liệu sử dụng 1. Các loại chất thải phát sinh IV 2. Các tác động khác (xói mòn,, bồi lắng, xâm nhập mặn, biến •Các tác động môi trường đổi khí hậu ) V 1. Biện pháp xử lý •Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực VI 2. Biện pháp giảm thiểu các tác động khác •Các công trình xử lý và giám sát môi trường VII •Cam kết thực hiện VIII
  132. 3. THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM • Bộ TNMT thẩm định báo cáo ĐTM các dự án do Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt • Bộ, cơ quan ngang bộ thẩm định báo cáo ĐTM các dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình • UBND tỉnh/thành phố thẩm định báo cáo ĐTM của các dự án do cấp này phê duyệt • Việc thẩm định báo cáo ĐTM được thực hiện bởi một hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định do cơ quan có trách nhiệm thẩm định quyết định • Cơ quan lập hội đồng thẩm định, hoặc chọn cơ quan thẩm định phê duyệt báo cáo ĐTM ( quy định theo điều 21, 22, mục 2, chương III, luật BVMT, 2006)
  133. 4. HOẠT ĐỘNG SAU THẨM ĐỊNH • Trách nhiệm của chủ dự án: • Thực hiện các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các tác động MT tiêu cực, phát huy tác động tích cực • Thực hiện nhiệm vụ quản lý MT, quan trắc, báo cáo MT như đã quy định trong thẩm định báo cáo ĐTM • Trách nhiệm của cơ quan quản lý MT: • Thông báo kết quả phê duyệt báo cáo ĐTM cho chủ dự án, các cơ quan liên quan và công chúng • Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các kết luận của thẩm định báo cáo ĐTM của chủ dự án và các cơ quan liên quan • (Điều 23, mục 2, chương III, Luật BVMT 2006)
  134. Kết luận • ĐTM là một công tác quan trọng trong nhiệm vụ BVMT và Phát triển Bền vững • ĐTM phải dựa trên: • Sự hiểu biết đầy đủ về dự án được đánh giá, • Nắm vững luật pháp, quy định về quản lý MT, • Hiểu biết đầy đủ về khoa học và công nghệ MT để dự báo đúng đắn các tác động có thể diễn ra, đánh giá đúng đắn ý nghĩa vật lý, sinh thái, xã hội và kinh tế của các tác động này. • Đề xuất được biện pháp thiết thực để lựa chọn phương án tối ưu cho dự án, xác định biện pháp thích hợp phòng tránh tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực. • ĐTM phải gắn kết hợp lý với ĐGMT chiến lược.
  135. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
  136. • Danh mục (check list) – Danh mục đơn giản – Danh mục có ghi loại tác động, mức độ tác động – Danh mục có ghi trọng số • Sơ đồ mạng lưới (screening) • Ma trận (Matrix)
  137. Phương pháp: Danh mục đơn giản và danh mục loại tác động Các hoạt động cần Tần suất or mức độ hoạt động quan tâm HD1 HD2 HD3 . Danh mục Thành phần môi trường cần được xem xét các hoạt động cần quan tâm Ngắn hạn Dài hạn Hoàn đảo được Không thể hoàn đảo HD1 HD2 HD3 . Xác định được tiêu chí đánh giá tác động
  138. Phương pháp danh mục có ghi tác động • Mức độ tác động (EIV) n EIV = (Vi )Wi i=1 • Vi = Sự thay đổi thông số môi trường liên quan tới hoạt động (tác động) – Mức độ tác động • Wi= Tầm quan trọng của hoạt động (tác động) or trọng số or thông số • N = Tổng số các thông số môi trường được xem xét
  139. Định lượng hóa tác động • Sự thay đổi của thông số môi trường (Vi) Severe – Rất mạnh (Severe) (+5 or -5) Higher – Mạnh (Higher) (+4 or -4) Moderate – Vừa (Moderate) (+3 or -3) Low Very low – Yếu (Low) (+2 or -2) No change – Rất yếu (Very Low )(+1 or -1) 0 1 2 3 4 5 – Không tác động (No change) (0)
  140. Lượng hóa tầm quan trọng của hoạt động/tác động • Tầm quan trọng or trọng số của tất cả các hoạt động/tác động là không giống nhau. • Tầm quan trọng or trọng số thay đổi phụ thuộc vào khu vực đánh giá. • Lấy ví dụ từ một khu vực có các vấn đề quan tâm hàng đầu: Lũ lụt, nghề nghiệp, nông nghiệp, nghề cá.
  141. Các thông số môi trường Tầm quan Mức độ tác EIV trọng động I. Hệ sinh thái -19 Nghề cá 10 -2 Rừng 5 0 Trồng rừng 2 +1 Đất nghập nước/ hệ sinh thái ngập nước 4 0 Phú dưỡng 1 -1 II. Các yếu tố vật lý – hóa học -13 Xói mòn – Xa mạc hóa 2 -1 Chế độ nước/lũ lụt 6 -1 Hệ thống thoát nước 5 -1 Cản trở thoát nước thải 3 0 Ô nhiễm bụi/tiếng ồn 2 0
  142. Thông số môi trường Tầm quan Mức độ EIV trọng tác động III. Mối quan tâm của cộng đồng +27 •Mất đất nông nghiệp 8 +3 •Cơ hội việc làm 8 +4 •Hàng hải 3 -3 •Thương mại/ dịch vụ 6 +3 •Hoạt động công nghiệp 3 +2 •Dịch vụ tưới tiêu 2 +3 •Địa hình 2 -1 Tổng tác động -5
  143. Phương pháp sơ đồ mạng lưới
  144. Ảnh hưởng đến đất canh tác của người dân (ao cá, vườn cây) Ảnh hưởng đến San lấp đất Sạt lở đất giao thông Ảnh hưởng đến nhà ở của người dân Ảnh hưởng tới người dân Bụi, tiếng ồn Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Vận chuyển Giai đoạn thi công nguyên vật liệu Giao thông Gây ùn tắc công trình Nước mưa chảy Xây dựng các công tràn Ảnh hưởng tới đi trình Phá hủy đường lại Chất thải rắn xây Gây mất mỹ quan dựng Ảnh hưởng tới Nước thải nước mặt Tập trung lao động An ninh, trật tự Trộm cắp, cờ bạc Rác thải Gây mất mỹ quan