Bài giảng Dọa vỡ-Vỡ tử cung - Trần Ngọc Ánh

ppt 24 trang huongle 7690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dọa vỡ-Vỡ tử cung - Trần Ngọc Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_doa_vo_vo_tu_cung_tran_ngoc_anh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dọa vỡ-Vỡ tử cung - Trần Ngọc Ánh

  1. HS. TRẦN NGỌC ÁNH
  2. Định nghĩa  Dọa vỡ tử cung là một giai đoạn lâm sàng sắp dẫn đến vỡ tử cung  Nếu phát hiện và xử trí đúng sẽ tránh được biến chứng vỡ tử cung
  3. Nguyên nhân  Cơn co tử cung tăng do  Có sự bất xứng đầu chậu  Có khối u tiền đạo  Dùng thuốc không đúng chỉ định  Can thiệp thủ thuật thô bạo hay chưađủ điều kiện.  Kẹt vai trong thai to.  Ngôi bất thường  Thai kèm khối u.
  4. Nguyên nhân Nguyên nhân từ mẹ  Khối u tiền đạo
  5. Nguyên nhân Do khung chậu hẹp
  6. Nguyên nhân  Kẹt vai trong thai to
  7. Nguyên nhân ngôi bất thường
  8. Nguyên nhân  Thai kèm khối u
  9. Triệu chứng  Doạ vỡ tử cung  Cơn co tử cung dồn dập, sản phụ đau nhiều.  Đoạn dưới tử cung ngày càng kéo dài.  Tử cung có hình quả bầu, thắt ở giữa (vòng Bandl).  Hai dây chằng tròn bên tử cung nổi rõ, căng như dây đàn (Frommel).  Tim thai chậm, không đều.  Có thể phát hiện các nguyên nhân gây đẻ khó
  10. Triệu chứng  Cơn co tử cung dồn dập  Sản phụ đau nhiều
  11. Triệu chứng  Vỡ tử cung  Đã có dấu hiệu doạ vỡ tử cung trước đó nhưng bị bỏ qua.  Sản phụ đột nhiên thấy đau dữ đội rồi bớt đau hẳn sau đó rơi vào trạng thái lơ mơ do choáng nặng.  Tử cung không còn hình dáng cũ.  Tim thai không nghe.  Mất cơn co tử cung, bụng ấn đau dữ dội tại một điểm.  Khám âm đạo không thấy ngôi thai, máu đỏ tươi theo tay; có thể phát hiện rách đoạn dưới lan đến cổ tử cung.
  12. Vỡ tử cung
  13. Vỡ tử cung  Đã có dấu hiệu doạ vỡ tử cung trước đó nhưng bị bỏ qua  Sản phụ thấy đau dữ dội đột ngột sau đó bớt đau hẳn và rơi vào trạng thái lơ mơ do choáng nặng
  14. Vỡ tử cung  Tử cung không còn hình dáng cũ  Tim thai không nghe
  15. Nguyên nhân  Các nguyên nhân gây dọa vỡ TC không được phát hiện và xử lý tốt
  16. Vỡ tử cung trên tử cung có sẹo mổ cũ  Vỡ tử cung trên tử cung có sẹo mổ cũ  Có tiền sử mổ lấy thai hay mổ cắt, bóc u xơ tử cung  Trong 3 tháng cuối, thấy  Đau bụng từng cơn, nhẹ  Có một điểm đau khu trú tại vùng có sẹo mổ  Nắn thành bụng xác định điểm đau khu trú  Có thể có máu theo tay khi có chuyển dạ
  17. Xử trí  Dọa vỡ tử cung  Giúp sanh bằng forceps khi đủ điều kiện  Mổ lấy thai cấp cứu
  18. Xử trí Sanh forceps Mổ sanh
  19. Xử trí  Vỡ tử cung Ở tuyến bệnh viện  Hồi sức  Mổ cấp cứu
  20. Công tác điều dưỡng  Dọa vỡ tử cung  Nhận định  Tránh nguy cơ vỡ tử cung xảy ra  Phát hiện sớm dọa vỡ tử cung qua nhận định đúng tiến trình của cuộc chuyển dạ, các yếu tố nguy cơ  Theo dõi sát dấu hiệu của cuộc chuyển dạ, dấu hiệu sinh tồn
  21. Công tác điều dưỡng  Lập và thực hiện kế họach  Thu thập các thông tin qua việc khai thác kỹ bệnh sử, đặc biệt là tiền sử sản khoa  Mời bác sĩ khám ngay cho thai phụ  Công tác tư tưởng cho thai phụ, giải thích tình trạng đang xảy ra cho thai phụ  Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
  22. Công tác điều dưỡng  Theo dõi tiến trình chuyển dạ, xác định đúng độ lọt của ngôi thai  Thông tiểu để lọai trừ dấu hiệu kéodài đọan dưới  Làm các xét nghiệm máu  Chuẩn bị phương tiện giúp sanh, phương tiện hồi sức thai nếu như cổ tử cung mở hết, ngôi đã lọt
  23. Công tác điều dưỡng  Vỡ tử cung  Nhận định  Hình thái lâm sàng của vỡ tử cung  Tình trạng mất máu, tình trạng choáng qua dấu hiệu sinh tồn và hiện tượng chảy máu  Nhận định khả năng cấp cứu của cơ sở, chọn biện pháp thích ứng để cứu sống thai phụ
  24. Công tác điều dưỡng  Tư vấn cho sản phụ và người nhà  Thiết lập 2 đường truyền tĩnh mạch, hồi sức tích cực  Hoàn tất bệnh án nhanh chóng  Đánh giá mức độ mất máu, tình trạng thai phụ, mức độ vỡ tử cung  Làm nhanh các xét nghiệm cần thiết  Dự trù máu  Chuyển bệnh nhân nhanh chóng, tránh sốc khi chuyển