Bài giảng Dược liệu học - Nguyễn Ngọc Quỳnh

ppt 123 trang huongle 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược liệu học - Nguyễn Ngọc Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duoc_lieu_hoc_nguyen_ngoc_quynh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dược liệu học - Nguyễn Ngọc Quỳnh

  1. DƯỢC LIỆU HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC – DƯỢC LIỆU 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Nguyễn Ngọc Quỳnh
  2. 1.Năm thứ 1: Nhận thức dược liệu 2.Năm thứ 3: Dược liệu 2 3.Năm thứ 4: Dược liệu 3 4.Năm thứ 5: Dược liệu 4 (Phương pháp nghiên cứu dược liệu)
  3. 1. Năm thứ 1: Nhận thức dược liệu Mục tiêu: Nhận thức và thuộc tên khoa học được khoảng 100 dược liệu
  4. 2. Năm thứ 3: Dược liệu2 ➢ Nhận biết được một số nhóm hợp chất tự nhiên (CH, Saponin, flavonoid, glycosid tim, anthraquinon) ➢ Biết cách chiết xuất các nhóm hợp chất trên ➢ Biết các phương pháp phân lập và định lượng các nhóm hợp chất trên
  5. 3. Năm thứ 4: Dược liệu3 • Nhận biết được một số nhóm hợp chất tự nhiên (alkaloid, tinh dầu, động vật làm thuốc, chất nhựa, chất béo) • Biết cách chiết xuất các nhóm hợp chất trên • Biết các phương pháp phân lập và định lượng các nhóm hợp chất trên
  6. Mỗi sinh viên nộp một bài báo cáo sau mỗi buổi báo cáo Thi thực hành tại PTN Chuẩn bị: khăn, pank (giống cây nhíp lớn)
  7. HÌNH THỨC LƯỢNG GIÁ Lý thuyết Thi trắc nghiệm và điền khuyết (khoảng 100 câu) Thực hành Mỗi nhóm thực tập khoảng 40 sinh viên Mỗi tiểu nhóm nhóm nhỏ khoảng 3-4 sinh viên Sinh viên chuẩn bài trước khi thực tập (thảo luận trước khi thực hành) mỗi lần thảo luận được cộng điểm vào điểm thi
  8. Lượng giá lý thuyết Điểm chuyên 10* 1 10 cần Kiểm tra giữa 10*2 kỳ Thi 10*3
  9. STT 1 Lần phát Điểm cộng biểu PHÁT BIỂU Mỗi lần (PB+LTTT)/2*3 phát biểu 1đ =10 3 ĐIỂM THI LT 10 THỰC TẬP 4 ĐIỂM THI THỰC 10 *7 TẬP Tổng cộng 10
  10. 4. Năm thứ 5: Dược liệu 4 ❖ Seminar ➢ Sắc ký ➢ Phân lập nhóm hợp chất tự nhiên ❖Làm tiểu luận (xây dựng tiêu chuẩn dược liệu) Sinh viên được giao 1 dược liệu cụ thể ➢ Tìm tài liệu tổng quan về dược liệu nhận được ➢ Định danh dược liệu ➢ Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật dược liệu ➢ Sắc ký nhóm hợp chất tự nhiên từ dược liệu nhận được
  11. QUY ĐỊNH VỀ THỰC TẬP
  12. Yêu cầu cao nhất : An toàn • Phải đeo kính bảo vệ mắt. • Phải mặc áo blouse + cột tóc gọn gàng. • Không tự ý thay đổi quy trình thực tập. • Không tự ý sử dụng lửa trần trong phòng thực tập. •Phải dùng kẹp khi sử dụng bếp, bản mỏng. • Không cho nước vào acid: Chú ý khi rửa dụng cụ !!!
  13.  • 90% tai nạn về mắt trong phòng thí nghiệm : Do cho nước vào acid / kiềm. • Thời điểm dễ xảy ra tai nạn nhất : Lúc rửa dụng cụ (ống nghiệm !!!)
  14. Bắt buộc phải có : Kẹp y tế dài ≥ 20 cm
  15. Nhãn trắng : Ghi bút chì, có thể tẩy xóa Không ghi bằng bút bi, bút màu
  16. mảnh giấy lọc, ghi bút chì
  17. Không tự ý điều chỉnh bếp cách thủy (đã Set up : Delay = 0; Hold = ∞) t OC HOLD t OC SET UP 100 OC 0 = Y 1 h LA = E Y D LA DE ¤ ¤ ¤ 0 1 h 2 h 3 h DELAY
  18. Điều kiện: • Có lý do chính đáng. • Có xin phép trước và được giáo viên đồng ý. • Có phiếu cho phép thực tập bù. Yêu cầu: • Thực tập bù trong vòng đó (khi lớp D4 hay CT3 còn đang thực tập bài này) Lưu ý : • Bộ môn có quyền từ chối không cho thực tập bù, nếu điều kiện thực tế không cho phép. • Không thực tập đủ 100% bài thực tập = Cấm thi.
  19. Sinh viên phải chuẩn bị trước nội dung thực tập • Phải đọc trước phần lý thuyết (tối thiểu: Phần cơ sở lý thuyết, trong tài liệu thực tập). • Phải có sơ đồ làm việc (Sơ đồ định tính, định lượng)
  20. 5 g bột DL/ erlen 250 1a. NH4OH đđ. vừa đủ ẩm (# X ml; tủ hốt) √ 1. 1b. Cách thủy hồi lưu với CHCl3 (50 + 30 + 30 ml) √ 1c. Lọc bông, gộp các dịch CHCl3 (bình lắng gạn) √ (alk. base) Dịch CHCl3 / BLG 2a. + H2SO4 2% (30 + 20 + 20 ml) nhũ !!! 2. 2b. gộp các dịch acid (lớp trên) Dịch acid / BLG (alk. SO4) 3a. + NH4OH đđ. (tủ hốt) đến pH 11 (giấy quỳ) 3. 3b. Lắc với CHCl3 (30 + 20 + 20 ml) 3c. Gộp các dịch CHCl3 (erlen 250) (alk. base) Dịch CHCl3 / erlen 4a. + tinh thể Na2SO4 khan ??? 4. 4b. gạn, thu lớp CHCl3 (chén sứ) 4c. Cô cách thủy (tủ hốt) đến cắn khô. 4d. Để nguội, cân, tính kết quả alkaloid %
  21. Báo cáo • từng sinh viên riên biệt • theo mẫu quy định. • ngắn gọn kết quả thực tập. nộp báo cáo đúng quy định vào buổi thực tập tiếp theo.
  22. BÀI MỞ ĐẦU
  23. MỤC TIÊU 1. Biết được tổng quan về quá trình phát triển của ngành dược liệu 2. Biết được các phương pháp thu hái chế biến và bảo quản dược liệu 3. Biết được các phương pháp phân lập và định lượng các nhóm hợp chất tự nhiên
  24. NỘI DUNG 1. Định nghĩa dược liệu học 2. Lịch sử phát triển của dược liệu học 3. Thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe 4. Thu hái dược liệu 5. Ổn định dược liệu 6. Chế biến dược liệu 7. Các phương pháp sắc ký, ứng dụng trong NC dược liệu 8. Các phương pháp quang phổ để xác định cấu trúc dược liệu
  25. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hương Liệu Nguyên liệu Cây,nấm độc, dị ứng Mỹ Phẩm làm thuốc Diệt côn trùng Vô Cơ Sinh Học Động vật Thực vật Vi sinh vật
  26. Định nghĩa Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học
  27. Cây thuốc (con thuốc) • Cây (con) dùng với mục đích y học Dược liệu • Phần của cây thuốc (bộ phận, tòan cây) dùng làm thuốc • Sản phẩm tiết, chiết • Chất tinh khiết, Ranh giới giữa cây thuốc và các lọai cây khác • Cây độc • Cây lương thực, thực phẩm, gia vị . • Cây công nghiệp, cây cảnh
  28. Một số quan điểm Cây thuốc (con thuốc) • Cây (con) dùng với mục đích y học Dược liệu • Phần của cây thuốc (bộ phận, tòan cây) dùng làm thuốc • Sản phẩm tiết, chiết • Chất tinh khiết Ranh giới giữa cây thuốc và các lọai cây khác • Cây độc • Cây lương thực, thực phẩm, gia vị . • Cây công nghiệp, cây cảnh
  29. • Cây thuốc (con thuốc) Cây (con) dùng với mục đích y học
  30. • Dược liệu • Phần của cây thuốc (bộ phận, tòan cây) dùng làm thuốc • Sản phẩm tiết, chiết • Chất tinh khiết
  31. Các lĩnh vực nghiên cứu của dược liệu • Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc • Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa • Chiết xuất các hoạt chất từ dược liệu • Nghiên cứu thuốc mới
  32. Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc
  33. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa
  34. Chiết xuất các hoạt chất từ dược liệu
  35. 1. Lịch sử phát triển của dược liệu học Nguồn gốc “Cổ xưa như lịch sử loài người” ❖ Cách thức thu thập kinh nghiệm ❖ Cách thức lưu truyền và giữ kinh nghiệm ❖ Sự phát triển và chuyên môn hóa
  36. CÁC NỀN Y HỌC CỔ 1.Nền y học Assyria – Babilon 2.Nền y học Ai Cập 3.Nền y học Ấn Độ 4.Nền y học Trung Hoa 5.Nền y học Hy Lạp 6.Nền y học La Mã 7.Nền y học Khác
  37. 1.1. Nền Y học Assyria - Babilon Sumarian – kiến thức về chữa bệnh ( 3500 TCN) 250 loài TV và 150 khoáng vật Thuốc uống, đắp, thụt tháo.
  38. 1.2.Y học Ai cập 3000 – 2500 Tcn Paryrus Thuật xác ướp 700 phương thuốc Phép phù thủy và ma thuật Imhotep (2667-2648 Tcn)
  39. 1.3. Y Ấn độ ➢ Ayurveda: khoa học sự sống (4000 – 1000 Tcn) ➢ Có ảnh hưởng lớn tới nhiều nền văn minh ➢ Thuật dưỡng sinh, phép dưỡng sinh ➢ Charaka (200 Scn): 500 phương thuốc ➢ Susruta (400 Scn): 750 cây thuốc.
  40. 1. 4. Y học Trung hoa Hoàng đế (2637 Tcn) Thần nông (2700 Tcn) – cha đẻ Y học cổ truyền TQ - Nội Kinh Bản thảo
  41. Trương Trọng Cảnh Lý Thời Trân 142 -220 1518-1593 Thương hàn luận (Thượng, Bản thảo cương mục, mô trung, hạ) tả cách sử dụng, cách Dựa trên cơ sở âm, dương trồng, cách chế biến
  42. 1.5. Y học Hylap •Sử dung trên 200 cây thuốc •Ảnh hưởng lớn tới Y học phương tây •Giai đoạn chủ yếu của thầy Hyporate 460 Tcn phù thủy •Chẩn đoán bệnh dựa trên lâm sàng •Lời thề Hyporate
  43. Aristoteles (384 – 322 tcn) Theophrastus Triết gia (nhà luận lý học), Suy nghĩ, Học trò Aristotele (372- trãi nghiệm đến tư duy trù tượng 287 Tcn) nhà tự nhiên học (vật lý học và sinh Nhà tự nhiên học học) Nguồn gốc của thực vật Lịch sử động vật
  44. 1.6. Y học La mã Thừa hưởng thành tựu y học Hylap Là nguồn gốc của y học phương tây Suy vong 476 scn
  45. Dioscorides (40-90 Scn) • Là một nhà y học của quân đội • Quyển De Materia Medica có 600 loài cây thuốc • Là tác giả nổi tiếng trong lĩnh vực dược liệu • Có ảnh hưởng lớn tới Y học phương tây
  46. Galien 129-199 •Quan niệm chữa bệnh mới •Phương pháp bào chế •Có ảnh hưởng lớn tới y học phương tây
  47. 1.7. Sự phát triển của y học phương tây • Phát triển từ y học Hylap và La mã • Bắt đầu từ năm 476 • Các giai đoạn Thời trung cổ Thời phục hưng Thời cận đại Thời hiện đại
  48. Sự phát triển của Y học phương tây • Thời Trung cổ Ảnh hưởng của giáo hội Y học không phát triển Các hiệu thuốc thế kỷ 7-8 Avixen (Avicenne), 980-1036 là nhà khoa học Ả Rập lớn cuối cùng, nghiên cứu triết học, toán, thiên văn, y học, giả kim thuật, nhưng hoạt động nhiều trong lĩnh vực y học , nghiên cứu về chất vô cơ và hữu cơ. • Thời Phục Hưng (1300 – 1650) ➢ Thuật giả kim ➢ Khoa học phát triển, y học phát triển
  49. Paracelsus (1490 – 1541) Bệnh do sự đảo lộn cân bằng của những chất dịch trong cơ thể Bệnh liên quan với điều kiện làm việc xung quanh Sử dụng độc vị
  50. Sự phát triển của Y học phương tây thời cận Đại • Kỷ ánh sáng ( 1650 – 1750) • 1700 Dale tách ngành dược ra khỏi ngành y • Vườn cây thuốc • Khoa học phát triển • Thực vật học, hóa học • Hóa học ra đời tách khỏi dược liệu học (1842)
  51. Carolus Linnaeus (1707-1778): danh pháp cho động vật và thực vật Karl Winhelm Scheele – Các acid thực vật cuối thế kỷ 18 Friederich Seturner – chiết morphin từ thuốc phiện Schleiden: tầm quan trọng của khảo sát mô học (1857) Eijkman: vitamin (1896) vitamin (1896) John Albel: chiết được epinephrin, nội tiết tố (1897)
  52. 1.8. Y học cổ truyền Việt Nam • Việt Nam có nền y học lâu đời và khá phát triển • Thần nông là vị thần của nền văn minh lúa nước • Thời Hồng bàng ➢ Biết nhuộm răng ➢ Ăn trầu ➢ Biết uống chè, dễ tiêu ➢ Biết dùng gừng, hành, tỏi để phòng bệnh Biết nấu rượu • Thời An Dương Vương (257-179tcn) ➢ Biết chế tên độc
  53. • Nhà Lý ➢ Lập Ty Thái y ➢ Trao đổi dược liệu và giao lưu với Tống Huy Tông • Nhà trần ➢ Viện thái y ➢ Tổ chức thu hái và trồng thuốc nam chuẩn bị kháng chiến chống nhà Nguyên • Nhà Lê ➢ Viện thái y và Tế sanh đường ➢ Khuyến khích phát triển dược liệu
  54. • Từ Đạo Hạnh – Đời lý • Phạm Công Bân (1293-1331) • Tuê Tĩnh ( Nguyễn Bá Tĩnh) (1330 -?) • Chu Văn An - Đời Trần (1391): tổng kết 700 phương thuốc • Hoàn Đôn Hòa (thế kỷ 16) :Hoạt Nhân toát yếu • Hải Thượng Lãn Ông (1720-1791)
  55. ❖ Tuệ Tĩnh (1330 -?) Nam dược trị nam nhân Trước tác còn lại • Hồng nghĩa giác tự y thư • Nam dược thần hiệu • Thập tam phương gia giảm • Thương hàn tam thập thất trùng pháp ❖ Hải Thượng Lãn Ông • Hải Thượng y tôn tâm lĩnh
  56. ❖ Y học thời Pháp thuộc Tổ chức y tế theo lối tây y Hạn chế động y Đinh Văn Nho và Phạm văn Thái “ Trung Việt dược tính hợp biên” Phó Đức Thành “ Việt Nam dược học”
  57. ❖ Y học cổ truyền sau năm 1945 Chính sách • Kết hợp Đông và Tây y • Có nhiều chính sách phát triển về dược liệu • Lập các cơ quan nghiên cứu đông y và dược liệu Sách • Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam • Dược liệu Việt Nam – BYT • Dược điển Việt Nam • Tự điển cây thuốc – TS. Võ Văn Chi • Tài nguyên cây thước Việt Nam – viện dược liệu • 1000 cấy thuốc thông dụng – viện dược liệu
  58. 2. Thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe Vai trò • 80% dân số trên thế giới • Trên 50% thuốc sử dụng trên lâm sàng • 12 trong 25 dược chất bán chạy nhất thế giới Thị trường Thị trường thuốc có nguồn gốc thực vật trên thế giới hiện nay Khoảng 30 tỉ USD Xu hướng sử dụng thuốc Quay về với thiên nhiên; an toàn hơn Phòng bệnh hơn chữa bệnh
  59. Lịch sử ngành dược ❖2.000 năm trước công nguyên: Hãy ăn cái rễ này đi ❖1.000 năm SCN: Ăn cái rễ đó là kẻ ngọai đạo, hãy cầu nguyện đi ❖1.850 năm Cầu nguyện là mê tín, hãy uống thứ thuốc này đi ❖1.985 năm: viên thuốc đó vô dụng thôi, hãy uống thứ kháng sinh này đi ❖2.000 năm SCN: thứ kháng sinh đó là nhân tạo. Hãy ăn cái rễ này đi
  60. Các hoạt chất có nguồn gốc tư nhiên sử dụng trong dược phẩm Hỗn hợp: Tác dụng yếu và/hoặc kém đặc hiệu Thành phần có tác dụng chưa được biết Thành phần trong hỗn hợp có tác dụng bổ sung hay cộng lực làm tăng tác dụng hay giảm tác dụng phụ Các hoạt chất tinh khiết Hoạt tính sinh học mạnh và đặc hiệu Chỉ số trị liệu hẹp, nên cần có sự phân liều đồng bộ và chính xác
  61. Các dạng thuốc có nguồn gốc tự nhiên ❖Thuốc trong y học cổ truyền Được phối ngũ, bào chế theo y học cổ truyền ❖Thuốc trong y học hiện đại Bào chế dưới các dạng, tiêu chuẩn của thuốc hiện đại Tác dụng được chứng minh ❖Thực phẩm trị liệu (thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung)
  62. Vai trò của dược liệu trong nghiên cứu dược phẩm Tự nhiên- nguồn cung cấp các hoạt chất mới Tự nhiên- nguồn cung cấp các nguyên liệu bán tổng hợp các thuốc khác - Tăng cường nguồn gốc thuốc, giảm giá thành - Cải thiện các đặc tính lý hóa của thuốc - Cải thiện tác dụng của thuốc Tự nhiên: nguồn cung cấp khung cơ bản cho việc nghiên cứu thuốc mới
  63. HO HO O O N CH3 N CH3 HO CH3O Morphin Codein Baccatin III Taxol
  64. 3. Thu hái dược liệu Mục đích Năng xuất cao nhất Hàm lượng cao nhất Hàm lượng tạp chất thấp nhất Yếu tố ảnh hưởng Giai đoạn phát triển của cây Yếu tố thời tiết, môi trường Thời điểm thu hái Tùy loài mà quyết định thời điểm thu hái thích hợp Tùy bộ phận dùng
  65. THU HÁI DƯỢC LIỆU 1. Những nguyên tắc chung: • Thu hái đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng, đúng thời vụ. • Những bộ phận trên mặt đất nên hái vào lúc khô ráo, những bộ phận dưới đất có thể đào lúc ẩm ướt . • Động tác thu hái phải khéo léo, nhẹ nhàng, không làm giập nát các bộ phận cần thu hái và các cây còn lại trong vườn, tránh để lẫn đất cát, tạp chất, các phần đã hỏng không dùng được
  66. THU HÁI DƯỢC LIỆU Rễ, thân rễ, củ • Thu hái khi quả đã chín già, vào thời kỳ sinh dưỡng lúc cây đã tàn lụi. • Tuỳ loại cây mà thu hái vào cuối thu hay đầu xuân • Khi đào phải cẩn thận, không va chạm làm xây sát rễ, củ, hái rễ củ phải cắt bỏ bộ phận trên mặt đất.
  67. THU HÁI DƯỢC LIỆU Thân • Thu vào mùa thu hoặc đông khi cây đã rụng lá. • Chặt thân cây xong, bóc vỏ ngay để hơi nước thoát ra dễ dàng, gỗ đỡ bị mục.
  68. THU HÁI DƯỢC LIỆU Vỏ cây • Thu hái vào đông hay đầu xuân khi nhựa cây hoạt động mạnh. • Vỏ cây thường lấy ở cành trung bình vì ở vỏ cành già thường có nhiều tế bào chết, ít hoạt chất.
  69. THU HÁI DƯỢC LIỆU Lá cây • Thu hái khi cây chớm ra hoa là thời kỳ cây quang tổng hợp mạnh nhất, khi đó lá phát triển nhất và thường chứa nhiều hoạt chất. • Để bảo vệ cây nên hái lá bằng tay. Có thể dùng dao, kéo để cắt cành nhỏ rồi bứt lá. Khi hái lá cây độc nên mang găng tay (Cà độc dược, Trúc đào ). • Lá hái về được đựng vào đồ đựng có mắt thưa, tránh ép mạnh làm lá giập nát, hấp hơi, thâm đen.
  70. THU HÁI DƯỢC LIỆU Búp cây • Hái vào mùa xuân khi cây nẩy nhiều chồi nhưng lá chưa xòe ra.
  71. THU HÁI DƯỢC LIỆU Hoa • Thu hái khi hoa sắp nở hoặc bắt đầu nở, không đợi thu hái lúc thụ phấn xong vì khi ấy hoa sẽ dễ rụng và chất lượng sẽ giảm. • Hái hoa bằng tay, nhẹ nhàng. Khi thu hái thường không hái cuống, trừ khi không có qui định cụ thể. • Xếp hoa thành lớp thưa, không xếp quá nhiều hoa, không lèn chặt, tránh phơi nắng, tránh xốc mạnh và tránh vận chuyển nhiều.
  72. THU HÁI DƯỢC LIỆU Quả • Quả mọng: thu hái trước khi quả chín hoặc vừa chín vì lúc đó dịch quả ít nhầy hơn. Hái lúc trời mát. Đồ đựng cần lót cho êm, để chổ mát. • Quả khô: nên hái trước khi quả khô hẳn.
  73. THU HÁI DƯỢC LIỆU Hạt • Thường thu hái khi quả đã chín già, có khi phải lấy hạt sớm hơn để tránh quả nứt làm rơi mất hạt như đậu, sen, ý dĩ.
  74. Chống nhầm lẫn dược liệu 1. Do hình dạng cây thuốc và vị thuốc giống nhau 2. Do bất cẩn khi thu hái: nhầm lẫn với dược liệu khác 3. Do trùng tên gọi với cây thuốc khác hoặc chưa xác định chính xác về nguồn gốc dược liệu 4. Do quá trình chế biến làm thay đổi hình dạng ban đầu 5. Do tùy tiện thay thế các vị thuốc 6. Do cố ý giả mạo
  75. 4. Ổn định dược liệu Lợi ích: tạo ra sản phảm thứ cấp cần thiết Aconitin ___> Aconin Vanilin glycosid ___> Vanilin Tác hại của enzym trong bảo quản dược liệu: phân hủy các nhóm hoạt chất Các enzym thủy phân dây nối glycosid Các enzym thủy phân dây nối ester Các enzym đồng phân hóa Các enzym oxy hóa Các enzym trùng hợp hóa.
  76. Các phương pháp ổn định dược liệu • Phương pháp phá hủy enzym bằng cồn sôi • Phương pháp dùng nhiệt ẩm • Phương pháp dùng nhiệt khô • Phương pháp ức chế enzym
  77. Làm khô dược liệu Mục đích: đưa dược liệu tới thủy phần an toàn 1. Phơi: Dưới ánh nắng mặt trời, phơi trong râm 2. Sấy 3. Làm khô dưới áp suất giảm 4. Đông khô
  78. 5. Chế biến dược liệu Mục đích Cải thiện chất lượng Thay đổi hình thức Thay đổi tác dụng của thuốc Chế biến trong y học hiện đại Ủ men, diệt men Chế biến trong y học cổ truyền Chế biến thành thuốc sống: xông, đồ, ủ Chế biến thành thuốc chìn: sao, tẩm, chưng.
  79. 6. Các phương pháp sắc ký, ứng dụng trong NC dược liệu 1. Sắc ký phẳng 2. Sắc ký cột 3. Sắc ký ngước dòng 4. Sắc ký lỏng cao áp 5. Sắc ký khí 6. Điện di mao quản 7. Sắc ký lỏng tới hạn
  80. ➢Sắc ký phẳng Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao Sắc ký lớp mỏng điều chế Sắc ký ly tâm Sắc ký lớp mỏng áp suất trên Sắc ký giấy
  81. Sắc ký lớp mỏng TLC TLC
  82. So sánh (S) và (T) về - diện tích vết, - cường độ màu (có / không th’ thử) S T
  83. 2. Sắc ký cột Sắc ký cột cổ điển Sắc ký cột nhanh Sắc ký cột chân không
  84. Sắc ký cột nhanh
  85. 3. Sắc ký ngược dòng • Sắc ký ngược dòng nhỏ giọt • Sắc ký ngược dòng quay ly tâm • Sắc ký ngược dòng tốc độ cao
  86. 4. Sắc ký lỏng cao áp: điều chế, phân tích
  87. 4. Sắc ký lỏng cao áp: điều chế, phân tích
  88. XT mẫu thử M (chứa X) ST tR ST XT = SC XC phút SC chuẩn X XC
  89. 7. Các phương pháp quang phổ • Phổ tử ngoại khả kiến • Phổ hồng ngoại • Phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( 1H-NMR, 13C-NMR) • Phổ khối • Phổ nhiểu xạ tia X (chiều dài và gốc liên kết) • Lưỡng cực vòng và tán sắc quay quang (cấu hình carbon bất đối)
  90. Khảo sát tính chất lý hóa và định danh chất MC C=C C-O OH- -CH2 phenol Phổ IR chất MC
  91. Khảo sát tính chất lý hóa và định danh chất MC Glucose Phổ khối chất MC
  92. Khảo sát tính chất lý hóa và định danh chất MC
  93. Khảo sát tính chất lý hóa và định danh chất MC
  94. O O anthraquinon 3400 1670
  95. 7. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá dược liệu 1. Cảm quan 2. Các đặc điểm hiển vi 3. Các hăng số vật lý 4. Thử tinh khiết 5. Định tính 6. Định lương
  96. Cảm quan Đặc điểm hiển vi Hằng số vật lý Hình dạng Vi phẩu Độ hòa tan Thể chất Bột dược liệu Tỷ trọng Màu Góc quay cực riêng Mùi Nhiệt độ đong đặc Vị Nhiệt độ nóng chảy
  97. Thử tinh khiết ❖ Độ ẩm ❖ Độ tro ( tro toàn phần, không tan trong acid) ❖ Tạp chất • Tỷ lệ vụn nát • Tỷ lệ giữa các bộ phận dược liệu • Các bộ phân khác của cây • Tạp chất hữu cơ • Tạp chất vô cơ • Xác định nấm mốc, côn trùng • Xác định kim loại năng • Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, các chất độc do ô nhiễm
  98. Định tính Phương pháp hóa học Định tính trên mô thực vật Định tính trên ống nghiệm Phản ứng tạo tủa Các phản ứng màu Phương pháp sắc ký Định tính các chất (hoạt chất, chất đánh dấu) Định tính điểm chỉ
  99. Định lượng 1. Các phương pháp Phương pháp cân Phương pháp thể tích Phương pháp quang phổ Phương pháp kết hợp sắc ký, quang phổ Phương pháp vi sinh vật Xác định hàm lượng cao chiết 2. Các bước tiến hành Chiết Loại tạp Xác định hàm lượng Tính toán kết quả