Bài giảng Giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giai_quyet_khieu_kien_hanh_chinh_trong_linh_vuc_qu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai
- Giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai
- I. Quy định của pháp luật hiện hành trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính về quản lý đất đai 1. Các khiếu kiện hành chính về quản lý đất đai • Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khỏc hoặc người có thẩm quyền trong cỏc cơ quan tổ chức đú ban hành, quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chớnh được ỏp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể. • Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chớnh nhà nước, cơ quan, tổ chức khỏc hoặc của người cú thẩm quyền trong cơ quan tổ chức đú thực hiện hoặc khụng thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ theo quy định của phỏp luật.
- I. Quy định của pháp luật hiện hành trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính về quản lý đất đai (Tiếp) 2- Về thẩm quyền của Tòa án đối với việc khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai: 2.1. Theo Luật đất đai năm 1993 (sửa đổi, bổ sung năm 1998 và 2001): • Tại khoản 5 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 1998) quy định: “Tòa án có thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chính sau đây: Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai”.
- I. Quy định của pháp luật hiện hành trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính về quản lý đất đai (Tiếp) 2.2. Theo Luật đất đai 2003: a) Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính giải quyết tranh chấp về đất đai:
- I. Quy định của pháp luật hiện hành trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính về quản lý đất đai (Tiếp) b) Các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai là đối tưượng khiếu kiện vụ án hành chính. b.1) Các quyết định hành chính: - Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. - Quyết định bồi thưường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; - Cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Quyết định gia hạn thời hạn sử dụng đất. b.2) Các hành vi hành chính:
- I. Quy định của pháp luật hiện hành trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính về quản lý đất đai (Tiếp) c) Thẩm quyền, trình tự giải quyết khiếu nại và khởi kiện đối với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai: c.1) Thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện c.2) Thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh c.3) Thời hiệu khiếu nại và khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai:
- II. Những vướng mắc trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai và đề xuất hướng giải quyết. 1. Vướng mắc về thủ tục tố tụng 2. Vướng mắc trong việc xác định thời hiệu khiếu nại và khởi kiện đối với một số trường hợp thuộc lĩnh vực quản lý đất đai 3. Vướng mắc trong việc xác định thẩm quyền của Toà án
- II. Những vướng mắc trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai và đề xuất hướng giải quyết. (Tiếp) 4. Vướng mắc trong việc xác định thẩm quyền về việc theo quy định tại khoản 17 Điều 11 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. 5. Vướng mắc trong việc xác định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là quyết định hành chính hay là hành vi hành chính khi bị khiếu kiện
- II. Những vướng mắc trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai và đề xuất hướng giải quyết. (Tiếp) 6. Vướng mắc trong việc áp dụng quy định tại Mục 6 Nghị quyết số 04/2006/NQ-HĐTP ngày 04-8-2006 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao liên quan đến lĩnh vực quản lý đất đai. 7. Vướng mắc trong việc xác định thẩm quyền đối với quyết định cưỡng chế để thu hồi đất
- III/ Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc giải quyết các vụ án hành chính trong hệ thống Toà án nhân dân • Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- III/ Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc giải quyết các vụ án hành chính trong hệ thống Toà án nhân dân (Tiếp) 1. Trích Điều 264 Luật tố tụng hành chính Điều 264. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai 1. Khoản 2 Điều 136 của Luật đất đai được sửa đổi, bổ sung như sau: “2. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự khụng cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khụng cú một trong cỏc loại giấy tờ quy định tại cỏc khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật này được giải quyết như sau: a) Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh giải quyết mà một bờn hoặc cỏc bờn đương sự khụng đồng ý với quyết định giải quyết thỡ cú quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết hoặc khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng hành chớnh; b) Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết mà một bờn hoặc cỏc bờn đương sự khụng đồng ý với quyết định giải quyết thỡ cú quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường hoặc khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng hành chớnh.”
- III/ Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc giải quyết các vụ án hành chính trong hệ thống Toà án nhân dân (Tiếp) 2. Điều 138 của Luật đất đai được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 138. Khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai 1. Người sử dụng đất có quyền khiếu nại quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai. 2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của Luật tố tụng hành chính.”
- III/ Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc giải quyết các vụ án hành chính trong hệ thống Toà án nhân dân (Tiếp) Trích Điều 3 Nghị quyết số 56/2010/QH12 của Quốc hội về việc thi hành Luật tố tụng hành chính “Điều 3 Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Luật tố tụng hành chớnh cú hiệu lực, người khiếu nại đó thực hiện việc khiếu nại quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh về quản lý đất đai đến Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ ngày 01 thỏng 6 năm 2006 đến ngày Luật này cú hiệu lực, nếu khiếu nại khụng được giải quyết hoặc đó được giải quyết nhưng người khiếu nại khụng đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thỡ cú quyền khởi kiện tại Tũa ỏn nhõn dõn theo quy định của Luật tố tụng hành chớnh”.