Bài giảng Khảo sát thực trạng và xác định yêu cầu hệ thống

pptx 34 trang huongle 6400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khảo sát thực trạng và xác định yêu cầu hệ thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khao_sat_thuc_trang_va_xac_dinh_yeu_cau_he_thong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khảo sát thực trạng và xác định yêu cầu hệ thống

  1. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG & XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG
  2. Khảo sát Xác định yêu cầu Phân tích Thiết kế logic Thiết kế vật lý
  3. Nội dung ❖Cách tiếp cận và khảo sát một hệ thực ❖Các phương pháp xác định và thu thập yêu cầu ❖Tổng hợp kết quả khảo sát Phân tích & thiết kế HTTT 3
  4. Các giai đoạn khảo sát ❖Khảo sát sơ bộ ▪ Mục tiêu: • Có dự án khả thi khi phát triển hệ thống ▪ Nội dung: • Xác định chức năng chính, các ràng buộc chính, môi trường hệ thống ❖Khảo sát chi tiết ▪ Mục tiêu: • Xác định yêu cầu cụ thể cho hệ thống cần xây dựng ▪ Nội dung: • Thu thập thông tin và dữ liệu chi tiết các bộ phận liên quan đến hệ thống cần phát triển Phân tích & thiết kế HTTT 4
  5. Cách tiếp cận một tổ chức ❖Một tổ chức có 3 đặc trưng: ▪ Hoạt động nghiệp vụ ▪ Mô hình quản lý ▪ Cơ cấu tổ chức Tổ chức ❖Chiến lược tiếp cận ▪ Từ trên xuống (top-down) ▪ Từ dưới lên (bottom-up) Hệ thống Nghiệp Quản lý vụ Phân tích & thiết kế HTTT 5
  6. Cách tiếp cận một tổ chức ❖Nguyên tắc từ trên xuống (top-down) ▪ Tổ chức: bộ phận cao nhất → thấp nhất ▪ Quản lý: người quản lý cao nhất → thấp nhất ▪ Nghiệp vụ: chức năng chung nhất → cụ thể nhất ❖Nguyên tắc từ dưới lên (bottom-up) ▪ Từ: • Chỗ làm việc • Công việc cụ thể • Người cụ thể ▪ Tích hợp dần lên Phân tích & thiết kế HTTT 6
  7. Sơ đồ tiếp cận khảo sát Phân tích & thiết kế HTTT 7
  8. Các bước khảo sát thông tin ▪ Thu thập dữ liệu bằng các phương pháp khác nhau ▪ Củng cố, bổ sung và hoàn thiện kết quả ▪ Tổng hợp kết quả ▪ Hợp thức hóa kết quả Phân tích & thiết kế HTTT 8
  9. Yêu cầu của khảo sát hệ thống ❖Người phân tích cần: ▪ Tính xông xáo ▪ Tính chủ động ▪ Sự nghi ngờ ▪ Chú ý đến mọi chi tiết ▪ Đặt ngược mọi vấn đề ❖Kết quả hình thành theo mẫu và chuẩn mực Phân tích & thiết kế HTTT 9
  10. Dữ liệu cần thu thập ▪ Sơ đồ tổ chức, nhân sự và vai trò ▪ Công việc, trình tự thực hiện, phương tiện, khối lượng và thời gian ▪ Các quy tắc nghiệp vụ ▪ Các loại tài liệu & đặc trưng sử dụng ▪ Tổ chức, chính sách và hướng dẫn ▪ Các nguồn lực ▪ Các điều kiện môi trường ▪ Sự mong đợi về hệ thống mới Phân tích & thiết kế HTTT 10
  11. Các phương pháp xác định yêu cầu ❖Phương pháp truyền thống ▪ Phỏng vấn ▪ Quan sát tại chỗ ▪ Điều tra bằng bảng hỏi ▪ Nghiên cứu tài liệu, thủ tục ❖Phương pháp hiện đại ▪ Thiết kế ứng dụng liên kết ▪ Hệ thống trợ giúp nhóm ▪ Các công cụ CASE ▪ Phương pháp làm bản mẫu Phân tích & thiết kế HTTT 11
  12. PHỎNG VẤN ▪ Tổng quan ▪ Chuẩn bị ▪ Câu hỏi ▪ Tiến hành Phân tích & thiết kế HTTT 12
  13. Tổng quan ❖Mục tiêu ▪ Hỏi trực tiếp người liên quan để thu thông tin ❖Các yếu tố ảnh hưởng ▪ Sự chuẩn bị ▪ Chất lượng câu hỏi ▪ Phương pháp, phương tiện ghi ▪ Kinh nghiệm và khả năng giao tiếp ❖Đặc điểm ▪ Là phương pháp chính ▪ Thu nhiều thông tin ▪ Khó tổng hợp Phân tích & thiết kế HTTT 13
  14. Chuẩn bị ▪ Lập danh sách và chọn người cần hỏi ▪ Hẹn gặp (địa điểm, thời gian, nội dung, chương trình) ▪ Tìm hiểu, xác định câu hỏi thích hợp ▪ Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ (mẫu phỏng vấn, máy ghi âm ) ▪ Lập kế hoạch phỏng vấn Phân tích & thiết kế HTTT 14
  15. Câu hỏi ❖Câu hỏi ▪ Câu hỏi đóng: câu trả lời đã xác định ▪ Câu hỏi mở: tùy thuộc vào người trả lời ▪ Câu hỏi chiến lược/chéo: từ các nội dung hỏi khác nhau nhằm biết điều nằm sau nó ❖Cách hỏi ▪ Bắt đầu - tìm hiểu vài câu hỏi mở ▪ Kết thúc - chốt lại với câu hỏi đóng Phân tích & thiết kế HTTT 15
  16. Tiến hành ❖Tổ chức ▪ Nhóm 2 người: 1 hỏi, 1 ghi ▪ Phỏng vấn nhóm → cá nhân ❖Kinh nghiệm ▪ Nắm, hiểu thuật ngữ nghiệp vụ, văn hóa ▪ Quan sát, lắng nghe, thay đổi thích hợp ▪ Tránh hỏi chuyện cá nhân, nội bộ ▪ Hỏi ngắn gọn, trực tiếp, không áp đặt ▪ Từng bước thiết lập sự thân thiện, tin cậy Phân tích & thiết kế HTTT 16
  17. QUAN SÁT TẠI CHỖ ▪ Tổng quan ▪ Đặc điểm Phân tích & thiết kế HTTT 17
  18. Tổng quan ❖Mục tiêu ▪ Nhìn vào đối tượng để thu thông tin ❖Có 2 cách quan sát: ▪ Trực tiếp → dễ làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường ▪ Gián tiếp (qua phương tiện) → chủ động hơn, có thể ghi lại để làm tư liệu Phân tích & thiết kế HTTT 18
  19. Đặc điểm ▪ Dùng bổ sung và chính xác hóa thông tin ▪ Có tính bộ phận, bề ngoài, bị động ▪ Hạn chế về thời gian, phạm vi, đối tượng được quan sát Phân tích & thiết kế HTTT 19
  20. ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI ▪ Tổng quan ▪ Thiết lập bảng hỏi Phân tích & thiết kế HTTT 20
  21. Tổng quan ❖Mục tiêu ▪ Thăm dò dư luận, thu thập ý kiến, quan điểm hay đặc trưng có tính đại chúng, rộng rãi, có xu hướng liên quan đến hoạt động chung của tổ chức và đến phát triển HTTT ❖Đặc điểm ▪ Nhanh, rẻ, dễ tổng hợp, có sẵn công cụ ▪ Đào tạo người điều tra ít tốn kém ▪ Độ chính xác thấp, mang tính trung bình Phân tích & thiết kế HTTT 21
  22. Thiết lập bảng hỏi ❖Bảng hỏi gồm 3 phần ▪ Thông tin chung ▪ Câu hỏi ▪ Bổ sung ❖Cần soạn thảo, lấy ý kiến, điều tra thử ❖Chọn mẫu điều tra tùy mức yêu cầu chính xác Phân tích & thiết kế HTTT 22
  23. Nghiên cứu tài liệu ❖Công việc cần làm ▪ Xác định tài liệu, báo cáo chính cần thu thập ▪ Phân loại, sao chép, lên danh sách, bổ sung ▪ Ghi lại các nội dung cốt yếu theo mẫu ▪ Phân tích làm nổi bật yêu cầu ❖Nội dung cần chú ý ▪ Chi tiết về tổ chức, chức năng, nhân sự, nguồn lực ▪ Kế hoạch kinh doanh, sản phẩm,chính sách, môi trường ▪ Công việc, quy trình, thời gian, chi phí, quy tắc hoạt động Phân tích & thiết kế HTTT 23
  24. THIẾT KẾ ỨNG DỤNG LIÊN KẾT Phân tích & thiết kế HTTT 24
  25. Tổng quan ❖Ý tưởng ▪ Để tất cả những người sử dụng chủ chốt, các nhà quản lý, các nhà phân tích hệ thống cùng tham gia vào việc phân tích hệ thống hiện thời ❖Thành phần tham dự ▪ Lãnh đạo phiên JAD ▪ Người sử dụng ▪ Nhà quản lý ▪ Nhà tài trợ ▪ Nhà phân tích hệ thống, các kĩ thuật viên và đội ngũ phát triển hệ thống Phân tích & thiết kế HTTT 25
  26. Đặc điểm ❖Cho kết quả nhanh, hiệu quả, chính xác ❖Cần người có kinh nghiệm tổ chức và sự trợ giúp của các phương tiện kĩ thuật ❖Tốn kém thời gian và tiền của Phân tích & thiết kế HTTT 26
  27. Phương pháp làm mẫu ❖Người dùng tham gia vào quá trình phát triển và xây dựng mẫu để người dùng đánh giá và sửa đổi mỗi khi có thông tin phản hồi ❖Sử dụng khi: ▪ Nhu cầu chưa rõ ràng ▪ Nhiều người cùng làm ▪ Thiết kế chấp nhận được phức tạp ▪ Mong yêu cầu được đặc tả tốt nhất ▪ Các công cụ và dữ liệu đã sẵn sàng Phân tích & thiết kế HTTT 27
  28. Các phương pháp khác ❖Hệ thống trợ giúp nhóm ▪ Trợ giúp việc lưu trữ, chia sẻ dữ liệu, ý tưởng và thảo luận về yêu cầu của hệ thống ❖Các công cụ CASE ▪ Phân tích hệ thống hiện tại, phát hiện, lưu trữ và biểu diễn yêu cầu nhằm đáp ứng những thay đổi của điều kiện môi trường, tìm ra các mâu thuẫn, bổ sung thiếu sót Phân tích & thiết kế HTTT 28
  29. Tổng hợp kết quả khảo sát ❖Tiến hành tổng hợp theo 2 loại: ▪ Theo dữ liệu ▪ Theo tiến trình Phân tích & thiết kế HTTT 29
  30. Tổng hợp theo dữ liệu ▪ Liệt kê tất cả dữ liệu có liên quan đến miền khảo sát của tổ chức và sàng lọc để thu được những dữ liệu đầy đủ, chính xác Phân tích & thiết kế HTTT 30
  31. Tổng hợp theo tiến trình ❖Thực hiện tổng hợp theo tiến trình khi: ▪ Nhiều chức năng có quan hệ với nhau ▪ Nhiều bộ phận, con người tham gia ❖Công cụ tổng hợp: biểu đồ hoạt động Phân tích & thiết kế HTTT 31
  32. Biểu đồ hoạt động ❖Kí pháp Phân tích & thiết kế HTTT 32
  33. Biểu đồ hoạt động – ví dụ Phân tích & thiết kế HTTT 33
  34. Phân tích & thiết kế HTTT 34