Bài giảng Kĩ thuật điện tử - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Duy Nhật Viễn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật điện tử - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Duy Nhật Viễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ki_thuat_dien_tu_chuong_1_mo_dau_nguyen_duy_nhat_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kĩ thuật điện tử - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Duy Nhật Viễn
- ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Kỹ thuật điện tử Nguyễn Duy Nhật Viễn
- Nội dung ◼ Chương 1: Mở đầu. ◼ Chương 2: Diode và ứng dụng. ◼ Chương 3: BJT và ứng dụng. ◼ Chương 4: OPAMP và ứng dụng. ◼ Chương 5: Kỹ thuật xung cơ bản. ◼ Chương 6: Kỹ thuật số cơ bản.
- Chương 1 Mở đầu
- Nội dung ◼ Lịch sử phát triển ◼ Các linh kiện điện tử thông dụng Linh kiện thụ động Linh kiện tích cực Linh kiện quang điện tử ◼ Điện áp, dòng điện và các định luật cơ bản Điện áp và dòng điện Nguồn áp và nguồn dòng Định luật Ohm Định luật điện áp Kirchoff Định luật dòng điện Kirchoff
- Lịch sử phát triển ◼ 1884, Thomas Edison phát minh ra đèn điện tử ◼ 1948, Transistor ra đời ở Mỹ, 1950, ứng dụng transistor trong các hệ thống, thiết bị. ◼ 1960, mạch tích hợp (Integrated Circuit) ra đời. ◼ 1970, Tích hợp mật độ cao MSI (Medium Semiconductor IC) LSI (Large Semiconductor IC) VLSI (Very Large Semiconductor IC)
- Linh kiện điện tử thông dụng
- Linh kiện thụ động
- Điện trở ◼ Linh kiện có khả năng cản trở dòng điện ◼ Ký hiệu: R VR VR R VR VR Trở thường Biến trở ◼ Đơn vị: Ohm (). 1k = 103 . 1M= 106 .
- Điện trở
- Tụ điện ◼ Linh kiện có khả năng tích tụ điện năng. ◼ Ký hiệu: + + C C C C Tụ thường Tụ hóa Tụ có điện dung thay đổi ◼ Đơn vị Fara (F) 1F= 10-6 F. 1nF= 10-9 F. 1pF= 10-12 F.
- Tụ điện
- Cuộn cảm ◼ Linh kiện có khả năng tích lũy năng lượng từ trường. ◼ Ký hiệu: L L L L Cuộn cảm Cuộn cảm Cuộn cảm có giá trị có lõi không lõi thay đổi ◼ Đơn vị: Henry (H) 1mH=10-3H.
- Biến áp ◼ Linh kiện thay đổi điện áp ◼ Biến áp cách ly ◼ Biến áp tự ngẫu Sơ cấp Thứ cấp Sơ cấp Thứ cấp Biến áp Biến áp tự cách ly ngẫu
- Biến áp
- Linh kiện tích cực
- Diode ◼ Linh kiện được cấu thành từ 2 lớp bán dẫn tiếp xúc công nghệ Diod chỉnh lưu Diode tách sóng Diode ổn áp (diode Zener) Diode biến dung (diode varicap hoặc varactor) Diode hầm (diode Tunnel)
- Transistor lưỡng cực BJT ◼ BJT (Bipolar Junction Transistor) ◼ Linh kiện được cấu thành từ 3 lớp bán dẫn tiếp xúc liên tiếp nhau. ◼ Hai loại: NPN PNP NPN PNP
- Linh kiện quang điện tử
- Linh kiện thu quang ◼ Quang trở: ◼ Quang diode ◼ Quang transistor
- Linh kiện phát quang ◼ Diode phát quang (Led : Light Emitting Diode) ◼ LED 7 đọan
- Điện áp, dòng điện và các định luật cơ bản
- Điện áp và dòng điện ◼ Điện áp: Hiệu điện thế giữa hai điểm khác nhau trong mạch điện. Trong mạch thường chọn một điểm làm điểm chung để so sánh các điện áp với nhau gọi là masse hay là đất (thường chọn là 0V). Điện áp giữa hai điểm A và B trong mạch được xác định: UAB=VA-VB. Với VA và VB là điện thế điểm A và điểm B so với masse. Đơn vị điện áp: Volt (V).
- Điện áp và dòng điện ◼ Dòng điện: Dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện trong vật chất. Chiều dòng điện từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. Chiều dòng điện ngược với chiều dịch chuyển của điện tử. Đơn vị dòng điện: Ampere (A).
- Nguồn áp và nguồn dòng ◼ Nguồn áp + + - ◼ Nguồn dòng Nguồn áp một Nguồn áp xoay Nguồn dòng Nguồn dòng chiều chiều một chiều xoay chiều ◼ Định lý Thevenin & Norton Rng + Û R - ng Uhm Inm Uhm Rng Inm
- Định luật Ohm ◼ Mối quan hệ tuyến tính giữa điện áp và dòng điện: U=I.R Georg Ohm
- Định luật điện áp Kirchoff ◼ Kirchoff’s Voltage Law (KVL): Tổng điện áp các nhánh trong vòng bằng 0. V=0. A E1 R1 B I E2 R2 Gustav Kirchoff II E3 R3 C D
- Định luật dòng điện Kirchoff ◼ Kirchoff’s Current Law (KCL): Tổng dòng điện tại một nút bằng 0. I=0.