Bài giảng Kĩ thuật điện tử - Chương 2: Diode và ứng dụng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật điện tử - Chương 2: Diode và ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ki_thuat_dien_tu_chuong_2_diode_va_ung_dung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kĩ thuật điện tử - Chương 2: Diode và ứng dụng
- Kỹ thuật điện tử Nguyễn Duy Nhật Viễn
- Chương 2 Diode và ứng dụng
- Nội dung ◼ Chất bán dẫn ◼ Diode ◼ Đặc tuyến tĩnh và các tham số của diode ◼ Bộ nguồn 1 chiều
- Chất bán dẫn
- Chất bán dẫn ◼ Khái niệm ◼ Vật chất được chia thành 3 loại dựa trên điện trở suất : Chất dẫn điện Chất bán dẫn Chất cách điện ◼ Tính dẫn điện của vật chất có thể thay đổi theo một số thông số của môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất
- Chất bán dẫn Chất dẫn điện Chất bán dẫn Chất cách điện 10-4104cm 1051022cm Điện trở suất 10-610-4cm T0 ◼ Dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện ◼ Vật chất được cấu thành bởi các hạt mang điện: Hạt nhân (điện tích dương) Điện tử (điện tích âm)
- Chất bán dẫn ◼ Gồm các lớp: K: 2; L:8; M: 8, 18; N: 8, 18, 32 Ge Si H 18 2 8 +1 +14 +32
- Chất bán dẫn ◼ Giãn đồ năng lượng của vật chất Vùng hóa trị: Liên kết hóa trị giữa điện tử và hạt nhân. Vùng tự do: Điện tử liên kết yếu với hạt nhân, có thể di chuyển. Vùng cấm: Là vùng trung gian, hàng rào năng lượng để chuyển điện tử từ vùng hóa trị sang vùng tự do W W W Vùng tự Vùng tự Vùng tự do do do Vùng cấm W nhỏ Vùng cấm W lớn Vùng hóa Vùng hóa trị Vùng hóa trị trị Chất dẫn điện Chất bán dẫn Chất cách điện
- Chất bán dẫn thuần ◼ Hai chất bán dẫn điển hình Ge: Germanium Si: Silicium ◼ Là các chất thuộc nhóm IV trong bảng tuần hoàn Mendeleev. ◼ Có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng ◼ Các nguyên tử liên kết với nhau thành mạng tinh thể bằng các điện tử lớp ngoài cùng. ◼ Số điện tử lớp ngoài cùng là 8 electron dùng chung
- Chất bán dẫn thuần W Si Si Si Vùng tự do Vùng cấm W>1.12eV Si Si Si Vùng hóa trị Giãn đồ năng lượng Si Si Si Si Gọi n: mật độ điện tử, p: mật độ lỗ trống Cấu trúc tinh thể của Si Chất bán dẫn thuần: n=p.
- Chất bán dẫn tạp ◼ Chất bán dẫn tạp loại N: Pha thêm chất thuộc nhóm V trong bảng tuần hoàn Mendeleev vao chất bán dẫn thuần, ví dụ Phospho vào Si. Nguyên tử tạp chất thừa 1 e lớp ngoài cùng liên kết yếu với hạt nhân, dễ dàng bị ion hóa nhờ một năng lượng yếu n>p Si Si Si Si P Si Si Si Si
- Chất bán dẫn tạp ◼ Chất bán dẫn tạp loại P: Pha thêm chất thuộc nhóm III trong bảng tuần hoàn Mendeleev vao chất bán dẫn thuần, ví dụ Bo vào Si. Nguyên tử tạp chất thiếu 1 e lớp ngoài cùng nên xuất hiện một lỗ trống liên kết yếu với hạt nhân, dễ dàng bị ion hóa nhờ một năng lượng yếu p>n Si Si Si Si Bo Si Si Si Si
- Cấu tạo ◼ Cho hai lớp bán dẫn loại P và N tiếp xúc công nghệ với nhau, ta được một diode. P N D1 ANODE CATHODE DIODE
- Chưa phân cực cho diode ◼ Hiện tượng khuếch tán các e- từ N vào các lỗ trống trong P → vùng rỗng khoảng 100m. ◼ Điện trường ngược từ N E sang P tạo ra một hàng rào điện thế là Utx. Ge: Utx=V~0.3V Si: Utx=V~0.6V
- Phân cực ngược cho diode E ◼ Âm nguồn thu hút hạt mang điện tích dương (lỗ trống) ◼ Dương nguồn thu hút các hạt mang điện tích âm (điện tử) ◼ Vùng trống càng lớn hơn. ◼ Gần đúng: Không có dòng Ing điện qua diode khi phân cực ngược. -e ◼ Nguồn 1 chiều tạo điện trường ◼ Dòng điện này là dòng điện E như hình vẽ. của các hạt thiểu số gọi là ◼ Điện trường này hút các điện dòng trôi. tử từ âm nguồn qua P, qua N ◼ Giá trị dòng điện rất bé. về dương nguồn sinh dòng điện theo hướng ngược lại
- Phân cực thuận cho diode E ◼ Âm nguồn thu hút hạt mang điện tích dương (lỗ trống) ◼ Dương nguồn thu hút các hạt mang điện tích âm (điện tử) ◼ Vùng trống biến mất. -e Ith ◼ Nguồn 1 chiều tạo điện trường ◼ Dòng điện này là dòng điện E như hình vẽ. của các hạt đa số gọi là dòng ◼ Điện trường này hút các điện khuếch tán. tử từ âm nguồn qua P, qua N ◼ Giá trị dòng điện lớn. về dương nguồn sinh dòng điện theo hướng ngược lại
- Dòng điện qua diode ◼ Dòng của các hạt mang điện đa số là dòng khuếch tán Id, có giá trị lớn. qU/kT Id=Ise . Với D I ◼ Điện tích: q=1,6.10-19C. ◼ Hằng số Bolzmal: k=1,38.10-23J/K. 0 U ◼ Nhiệt độ tuyệt đối: T ( K). ◼ Điện áp trên diode: U. ◼ Dòng điện ngược bão hòa: IS chỉ phụ thuộc nồng độ tạp chất, cấu tạo các lớp bán dẫn mà không phụ thuộc U (xem như hằng số).
- Dòng điện qua diode ◼ Dòng của các hạt mang điện thiểu số là dòng trôi, dòng rò Ig, có giá trị bé. ◼ Vậy: Gọi điện áp trên 2 cực của diode là U. Dòng điện tổng cộng qua diode là: ◼ I=Id+Ig. ◼ Khi chưa phân cực cho diode (I=0, U=0): q0/kT ISe +Ig=0. => Ig=-IS.
- Dòng điện qua diode ◼ Khi phân cực cho diode (I,U 0): qU/kT I=Is(e -1). (*) 0 ◼ Gọi UT=kT/q là thế nhiệt thì ở 300 K, ta có UT~25.5mV. U/U I=Is(e T-1). ( ) (*) hay ( ) gọi là phương trình đặc tuyến của diode.
- Đặc tuyến tĩnh và các tham số của diode
- Đặc tuyến tĩnh của diode Ith(mA) B’ B ◼ Phương trình đặc tuyến Volt-Ampe của diode: A’ A qU/kT 5 I=Is(e -1) Ung(V) Uth (V) Đoạn AB (A’B’): phân cực thuận, 0.5 U gần như không đổi khi I thay C C’ đổi. Ge: U~0.3V D D’ Si: U~0.6V. Ing(A) Đoạn làm việc của diode chỉnh Đoạn CD (C’D’): phân cực ngược, lưu U gần như không đổi khi I thay đổi. Đoạn làm việc của diode zener
- Các tham số của diode ◼ Điện trở một chiều: Ro=U/I. Rth~100-500. Rng~10k-3M. ◼ Điện trở xoay chiều: rd=U/I. rdng>>rdth ◼ Tần số giới hạn: fmax. Diode tần số cao, diode tần số thấp. ◼ Dòng điện tối đa: IAcf Diode công suất cao, trung bình, thấp. ◼ Hệ số chỉnh lưu: Kcl=Ith/Ing=Rng/Rth. Kcl càng lớn thì diode chỉnh lưu càng tốt.
- Bộ nguồn 1 chiều
- Sơ đồ khối 220V (rms)
- Chỉnh lưu bán kỳ ◼ V0=0, vs<VD0. ◼ V0=(vs-VD0)R/(R+rD).
- Chỉnh lưu toàn kỳ
- Chỉnh lưu cầu
- Mạch lọc tụ C
- Ổn áp bằng diode zener