Bài giảng Kỹ thuật vệ sinh môi trường công nghiệp

pptx 231 trang huongle 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật vệ sinh môi trường công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ky_thuat_ve_sinh_moi_truong_cong_nghiep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật vệ sinh môi trường công nghiệp

  1. CHƯƠNG 3 KỸ THUẬT VỆ SINH MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP
  2. KHÁI NIỆM VỆ SINH LAO ĐỘNG ❑ Vệ sinh lao động là mơn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố cĩ hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phịng ngừa các bệnh nghề nghiệp, nâng cao khả năng lao động cho người lao động.
  3. KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG? Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phịng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động
  4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG? Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phịng ngừa sự tác động của các yếu tố CĨ HẠI trong sản xuất đối với người lao động
  5. NỘI DUNG CỦA KHOA HỌC VSLĐ ❑ Nghiên cứu đặc điểm VS của các quá trình sx. ❑ Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hĩa của cơ thể trong quá trình sx. ❑ Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý. ❑ Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ VS, chế độ BHLĐ. ❑ Quản lý theo dõi tình hình sức khỏe cơng nhân, khám sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp. ❑ Giám định khả năng lao động của người lao động bị tai nạn lao động, mắc BNN và các bệnh mãn tính khác. ❑ Đơn đốc, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp VSAT trong SX.
  6. NHIỆT CAO (NĨNG)
  7. VỆ SINH NHIỆT
  8. Mất nước Chuột rút Kiệt sức Ngất
  9. MẤT NƯỚC
  10. CHUỘT RÚT
  11. CHUYỂN HĨA NƯỚC
  12. CHẾT DO TIẾP XÚC LÂU Ở NGỒI TRỜI NẮNG (SAY NẮNG)
  13. Kiệt sức do nhiệt
  14. Bất tỉnh (chết ngất)
  15. Chuột rút
  16. Phát ban Do mồ hơi nhiều
  17. BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA TÁC NHÂN VẬT LÝ (heat) a) Mặc quần áo thích hợp, sử dụng thiết bị thích hợp b) Thường xuyên kiểm tra sức khỏe, đảm bảo người lao động phù hợp cho cơng việc c) Cĩ cẩn thận và đào tạo thích hợp. Người lao động khơng bao giờ nên bắt đầu làm việc cho đến khi họ biết tất cả các thủ tục và các mối nguy hiểm của cơng việc d) Thường xuyên kiểm tra thiết bị, dây dẫn điện, điều hịa khơng khí, cấp nước, e) Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ tại nơi làm việc. f) Quản lý hợp lý thời gian lao động sẽ làm việc vào buổi sáng sớm và nghỉ ngơi khi trời quá nĩng. h) Người lao động chỉ làm việc khi khỏe mạnh và phù hợp. i) Người sử dụng lao nên cho thực tập hỏa hoạn, động đất hoặc khoan. g) Hãy chắc chắn rằng tất cả các lối thốt hiểm hỏa hoạn là chức năng và các bình chữa cháy cĩ sẵn
  18. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ THẤP ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG
  19. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ THẤP ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG
  20. Nứt da chân
  21. Tê cĩng
  22. BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA TÁC NHÂN VẬT LÝ (cold) a) Sử dụng quần áo phù hợp và đồ dùng an tồn (găng tay, cịng tai, khăn, mũ, nĩn, b)Nhiệt độ tại nơi làm việc phải được theo dõi chặt chẽ c) Thường xuyên kiểm tra sức khỏe d)Người lao động cần được đào tạo đúng e) Luơn luơn cĩ sẵn đồ uống nĩng f) Ăn đủ protein và chất béo trong chế độ ăn uống của bạn g)Mang ủng khơng thấm nước,Tránh các kim loại lạnh chạm da h)Sử dụng gas hoặc điện sưởi
  23. Ảnh hưởng của độ ẩm đến NLĐ ➢Khi độ ẩm cao: Lượng oxy vào phổi giảm, cơ thể uể oải, phản xạ chậm do thiếu oxy-dễ gây tai nạn. ➢Ngồi ra độ ẩm cao tăng sự lắng đọng nước dễ gây té ngã, làm gia tăng khả năng truyển điện, dễ gây chạm mát và tai nạn điện giật. ➢Khi độ ẩm thấp: khơng khí hanh khơ, da nứt nẻ, làm chân tay bị đau đớn, mất sự linh hoạt, dễ gây tai nạn.
  24. ÁNH SÁNG
  25. TIA HỒNG NGOẠI
  26. ➢Tia hồng ngoại: cĩ khả năng thấm sâu vào cơ thể, ít bị da hấp thụ. Các tia hồng ngoại cịn cĩ khả năng làm giảm thị lực của mắt, đục nhân mắt. ➢Khi làm việc dưới nắng cĩ thể bị say nắng. ➢Các tia cĩ bức sĩng khoảng 3 um gây bỏng da mạnh nhất.
  27. NGUỒN PHÁT RA TIA HỒNG NGOẠI ❖Những vật bị nung nĩng dưới 5000C phát ra chủ yếu tia hồng ngoại. ❖Trong chùm ánh sáng Mặt Trời cĩ 50% năng lượng thuộc về tia hồng ngoại. ❖Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường dùng: lị than, lị điện, các bĩng đèn cĩ dây tĩc bằng vonfram (cĩ cơng suất từ 500W đến 1000W) nĩng sáng ở nhiệt độ khoảng 20000C.
  28. Ứng dụng tia hồng ngoại • Xấy khơ trong cơng nghiệp. • Sưởi ấm trong y học. • Chụp ảnh hồng ngoại. • Được sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa (remote tivi, đầu máy, các thiết bị nghe nhìn ). • Chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh. • Cĩ nhiều ứng dụng đa dạng trong quân sự: tên lửa tự động tìm mục tiêu; camera hồng ngoại, ống nhịm hồng ngoại
  29. ứng dụng • Trong cơng nghiệp: phát hiện các vết nứt, vết sướt trên bề mặt các sản phẩm. • Trong y học: khử trùng nước, thực phẩm, dụng cụ y tế, chữa bệnh cịi xương. • Trong đời sống: chế tạo máy phát hiện tiền giả
  30. RUNG GIẬT NHÃN CẦU
  31. Việc phân loại điện thế phụ thuộc vào ứng dụng cụ thể và quy ước của từng quốc gia. Trong truyền tải điện cơng nghiệp ở Việt Nam, quy ước: - Nguồn điện lưới nhỏ hơn 1 kV là hạ thế - Từ 1kV đến 66kV là trung thế - Lớn hơn hoặc bằng 66kV là cao thế
  32. Cháy nổ
  33. CÁC NGUYÊN TẮC AN TỒN VỚI ĐIỆN Điện rất nguy hiểm, do đĩ khi thiết bị điện bị hỏng khơng được tự ý sửa chữa mà nhất thiết phải báo cho người cĩ trách nhiệm. a) Thiết bị chiếu sáng di động - Khi sử dụng thiết bị chiếu sáng di động, cần dùng thiết bị màng lưới bảo vệ bĩng để ngăn, tránh các vật va đập làm hỏng đèn; - Cần dùng tay nắm cách điện để kéo khi di chuyển thiết bị.
  34. b) Cầu chì: Cần sử dụng các loại cầu chì đúng tiêu chuẩn, tránh sử dụng dây đồng hoặc thép để thay thế; khi thay cầu chì nhất thiết phải ngắt điện nguồn. c) Ổ cắm: -Trước khi cắm phích phải xem nguồn điện của ổ cắm cĩ thích hợp khơng. - Kiểm tra phích cắm và ổ cắm cĩ lắp chặt hay khơng. d) Bảo quản vật, chất nguy hiểm: Để đề phịng sự cố cháy, nổ xẩy ra do tia lửa điện gây ra trong mơi trường gas, khơng để các chất khí, chất lỏng dễ cháy ở khu vực cĩ thiết bị điện. VTO-ĐT-GT-01/00
  35. e) Phân biệt cấp điện áp trong nhà máy Ổ cắm, phích cắm điện 100V Xung quanh ổ cắm, phích cắm được dán băng keo màu xanh. Trên ổ cắm, phích cắm cĩ dán số 100V. VTO-ĐT-GT-01/00
  36. Ổ cắm, phích cắm điện 200V Xung quanh ổ cắm, phích cắm được dán băng keo màu đỏ. Trên ổ cắm, phích cắm cĩ dán số 200V. VTO-ĐT-GT-01/00
  37. Các quy tắc an tồn điện - Khơng ai được sửa điện ngồi những người cĩ trách nhiệm. - Khi phát hiện cĩ sự cố cần báo ngay cho người cĩ trách nhiệm. - Khơng chạm vào dây điện, thiết bị điện khi tay ướt. - Tất cả các cơng tắc phải cĩ nắp đậy. - Khơng phun, để rớt chất lỏng lên thiết bị điện như cơng tắc, mơ tơ, hịm phân phối điện. - Kiểm tra định kỳ độ an tồn của dây dẫn. - Khơng treo, mĩc đồ vật lên dây dẫn điện, dụng cụ điện. - Khơng để dây dẫn chạy vắt qua gĩc sắc hoặc máy cĩ cạnh sắc nhọn. - Khơng nối nhiều nhánh với dây đồng trục VTO-ĐT-GT-01/00
  38. TIẾNG ỒN
  39. ĐỊNH NGHĨA TIẾNG ỒN ❖ Noise (ồn) trong tiếng Anh cĩ nguồn gốc Latinh là NOXIA, nghĩa là tổn thương hoặc đau đớn. ❖Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh cĩ cường độ và tần số khác nhau, được sắp xếp một cách khơng cĩ trật tự, gây ra cảm giác khĩ chịu cho người nghe.
  40. ❖Nĩi cách khác, tất cả các âm thanh cĩ tác dụng kích thích quá mức, hoặc xảy ra khơng đúng lúc, đúng chỗ, cản trở con người hoạt động và nghỉ ngơi đều bị coi là tiếng ồn.
  41. ❖ Dưới đây là vài giá trị của tiếng ồn ➢Tiếng tim đập : 10 dB ➢Nĩi thầm : 20 dB ➢Nĩi to : 70 dB ➢Cơ khí : 75 − 85 dB ➢Cịi ơ tơ : 90 dB ➢Búa máy (150kg) : 93 − 95 dB ➢Dệt : 98 − 100 dB ➢Máy cưa : 98 − 105 dB ➢Búa khoan bằng khí nén : 110 − 115 dB
  42. PHÂN LỌAI TIẾNG ỒN Theo nguồn gốc phát sinh: ➢ Tiếng ồn tự nhiên ➢ Tiếng ồn nhân tạo
  43. PHÂN LỌAI TIẾNG ỒN Theo tính chất vật lý của âm thanh: Cĩ thể chia tiếng ồn thành những loại sau : ❖Tiếng ồn ổn định. ➢Mức thay đổi cường độ âm khơng quá 5 dB trong suốt thời gian cĩ tiếng ồn. ❖Tiếng ồn khơng ổn định. Mức thay đổi cường độ âm theo thời gian vượt quá 5 dB. Cĩ 2 loại tiếng ồn khơng ổn định : ➢Tiếng ồn dao động. ➢Tiếng ồn ngắt quãng.
  44. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI
  45. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA TIẾNG ỒN ❖Tiếng ồn cĩ cường độ càng mạnh, ảnh hưởng tới cơ thể càng lớn. ❖Tiếng ồn cĩ tần số càng cao, càng gây tác hại lớn. ❖Những tiếng ồn luơn thay đổi về tần số và cường độ tác hại mạnh hơn những tiếng ồn ổn định. Tiếng ồn thay đổi cĩ quy luật ít tác hại hơn những tiếng ồn thay đổi khơng cĩ quy luật. ❖Tiếng ồn cĩ phối hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh.
  46. TÍNH CHẤT CƠNG TÁC ❖Thời gian tác dụng liên tục của tiếng ồn càng lâu, tác hại do tiếng ồn biểu hiện càng rõ và mạnh. Số giờ hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn càng nhiều thì tác hại càng nhiều. Tuổi nghề làm việc với tiếng ồn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể càng rõ và nặng. Để hạn chế những nhân tố ảnh hưởng này, cĩ thể bố trí trong ca lao động những khoảng giải lao ngắn. ❖Tác dụng của tiếng ồn sẽ càng mạnh nếu tiếng ồn phát sinh ở nơi kín, chật hẹp và con người phải làm việc thường xuyên ở đĩ.
  47. TÍNH CHẤT CẢM THỤ TIẾNG ỒN Ở TỪNG NGƯỜI ❖Trẻ nhỏ, phụ nữ, người kém sức khỏe dễ nhạy cảm với những tiếng ồn mạnh. Những ngươi sẵn cĩ bệnh ở cơ quan thính giác như viêm tai giữa, xơ tai, viêm thần kinh thính giác, bệnh thần kinh suy nhược thì khả năng chịu đựng tiếng ồn kém.
  48. TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
  49. ❖Tiếng ồn khoảng 50 đềxiben sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ và nghỉ ngơi. ❖Từ 70 đềxiben trở lên sẽ gây ra mệt mỏi, thiếu tập trung, ảnh hưởng đến cơng việc, thậm chí dẫn đến sự cố. Nếu làm việc lâu trong mơi trường cĩ tiếng ồn trên 70 đềxiben thì khả năng nghe sẽ bị tổn thương, đồng thời dẫn đến đau đầu, buồn nơn, huyết áp khơng ổn định, và nhịp tim tăng nhanh.
  50. ❖Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy, tiếng ồn cĩ thể làm giảm khả năng mẫn cảm của mắt đối với ánh sáng. Khi tiếng ồn đạt đến 90 đềxiben thì tính mẫn cảm để phân biệt ánh sáng của mắt bắt đầu giảm. ❖Đến 95 đềxiben thì khoảng 2/3 số người nhìn mọi vật lờ mờ. ❖Khi tiếng ồn lên đến 115 đềxiben thì khả năng thích ứng ánh sáng nhãn cầu của mắt ở tất cả mọi người đều giảm. ❖Tiếng ồn cĩ cường độ tới 150 dB cĩ thể gây đau chĩi ở tai và làm thủng màng nhĩ.
  51. ❖Theo nhà nghiên cứu A.J. Hudspeth, Đại học Y khoa California, sự tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn mạnh sẽ "đẵn, cắt, gọt" tan hoang những tế bào lơng ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại. Đây là những tế bào cĩ nhiệm vụ thu nhận các đợt sĩng âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đĩ là âm thanh gì và từ đâu phát ra.
  52. ❖Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác, đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn
  53. BỆNH TIM MẠCH ❖Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn đưa tới thay đổi chức năng của hệ thần kinh tự chủ, làm tăng nhịp tim, huyết áp, sức cản mạch máu ngoại vi. ❖Nhà khoa học Ying Ming Zhao và đồng nghiệp tại Đại học Bắc Kinh, đã nghiên cứu hậu quả của tiếng ồn đối với hơn 1.000 cơng nhân dệt vải và thấy rằng sau 5 năm làm việc trong tiếng ồn, huyết áp của họ lên cao đáng kể. ❖Nghiên cứu của TS. Wolfgang Babisch, Đức cho thấy liên tục nghe tiếng ồn giao thơng ở mức độ 70dB cĩ thể tăng rủi ro bệnh nhồi máu cơ tim.
  54. ❖Ảnh hưởng đến cơ quan nội tiết ❖Ảnh hưởng đến sự tiêu hĩa ❖Ảnh hưởng trên sự học hỏi của trẻ em ❖Ảnh hưởng lên sự thực hiện cơng việc ❖Ảnh hưởng lên hành vi của con nười trong cộng đồng
  55. Biện pháp chống ồn
  56. PHĨNG XẠ
  57. CÁC NGUỒN PHĨNG XẠ ❖Nguồn phĩng xạ tự nhiện là nguồn cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên, khơng bị thay đổi bởi các họat động của con người nhưng lại ảnh hưởng đến họat động của con người. ❖VD: từ mặt trời gồm UV, tia X. Từ đất cĩ radon
  58. ❖Nguồn phĩng xạ nhân tạo là nguồn được tạo ra bởi con người ❖VD: thiết bị y tế, sản phẩm tiêu dùng, nhà máy điện hạt nhân, các ngành cơng nghiệp khác.
  59. Radiation can be classified as non-ionising and ionising: ➢Non-ionising radiation – e.g. visible light, signals from mobile phones, and radio waves; ➢Ionising radiation – e.g. radiation emissions from uranium ore, and high frequency waves in the electromagnetic spectrum such as x-rays.
  60. PHĨNG XẠ VÀ UNG THƯ ❖Bệnh bạch cầu ➢ Ung thư ở người sống sĩt sau chiến tranh(do ảnh hưởng của bom) ➢ Bệnh nhân chiếu xạ cho khớp xương ❖Ung thư tuyến giáp ➢ Trẻ em chiếu xạ cho tuyến ức ❖Ung thư phổi ➢ thợ mỏ ❖U xương ❖U gan ❖Ung thư da
  61. CƠ CHẾ CHẤT PHĨNG XẠ SINH RA UNG THƯ
  62. ❖DNA có thể bị biến đổi bởi môi trường ❖50 % gene của con người có thể tìm thấy trong một trái chuối. ❖DNA của con người gần gũi với DNA của trùng, sán lãi hơn chúng ta tưởng. ❖Chỉ 1% của lượng DNA của sinh vật hoạt động và thực sự quan trọng.
  63. Các triệu chứng cấp tính khi nhiễm phĩng xạ (liều nhận trong vịng một ngày): ➢0 - 0,25 Sv (0 - 250 mSv): Khơng cĩ ➢0,25 – 1 Sv (250 - 1000 mSv): Buồn nơn và mất cảm giác ngon miệng, tủy xương, hạch bạch huyết, lá lách bị hư hỏng. ➢1 – 3 Sv (1000 - 3000 mSv): Tủy xương nhiễm trùng nghiêm trọng hơn, hạch, lá lách bị thiệt hại, khả năng phục hồi cĩ thể xảy ra nhưng khơng được bảo đảm. ➢3 - 6 Sv (3000 - 6000 mSv): Chán ăn, xuất huyết, nhiễm trùng, tiêu chảy, bong trĩc da, vơ sinh, tử vong nếu khơng được điều trị. ➢6 - 10 Sv (6000 - 10000 mSv): Các triệu chứng trên cộng với suy giảm hệ thống thần kinh trung ương, dự kiến sẽ tử vong​​. ➢Trên 10 Sv (10.000 mSv): Mất sức và chết.
  64. AN TỒN PHĨNG XẠ BẢO VỆ BẰNG THỜI GIAN ➢Luyện tập thuần thục trước các thao tác với các mơ hình khơng phĩng xạ ➢ Chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp đúng vị trí các dụng cụ, thiết bị và nhân sự liên quan trước khi thao tác ➢ Khi thao tác phải thành thạo, chính xác,đúng qui trình, nhanh gọn
  65. BẢO VỆ BẰNG KHOẢNG CÁCH ➢Đứng cách nguồn ở khoản cách tối đa cĩ thể (mà vẫn thao tác được). ➢ Dùng các dụng cụ hổ trợ như que gắp,cặp dài , thao tác từ xa. ➢ Dùng robot, hoặc các thiết bị điều khiển tự động.
  66. BẢO VỆ BẰNG MÀN CHẮN - Màng chắn dạng bình chứa - Màng chắn thiết bị - Màng chắn di động - Màn chắn cơng trình - Màn chắn cá nhân Kiểm tra sức khỏe - Khám tuyển chọn - Khám định kỳ
  67. ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT
  68. ➢Vi khí hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong khoảng khơng gian hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động khơng khí. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình cơng nghệ và khí hậu địa phương.
  69. CÁC YẾU TỐ VI KHÍ HẬU ❑Nhiệt độ ❑Độ ẩm ❑Bức xạ nhiệt ❑Tốc độ giĩ (sự chuyển động khơng khí)
  70. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU XẤU
  71. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ➢Trong các nhà máy cĩ thiết bị tỏa nhiệt lớn cĩ thể giảm nhiệt tỏa ra mơi trường bằng cách cách nhiệt cho thiết bị, tăng chiều dày lớp cách nhiệt, dùng màn chắn nhiệt, bố trí các hệ thống điều hịa khơng khí, phun nước hạt mịn, ➢Trong các nhà máy nĩng độc cần áp dụng các tiến bộ KHKT như điều khiển từ xa, quan sát từ xa, cơ khí hĩa, tự động hĩa các quá trình sx.
  72. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT HỢP LÝ ➢Tuân thủ những tiêu chuẩn vệ sinh khi thiết kế nhà máy như nhiệt độ tối ưu, độ ẩm tương đối, vận tốc giĩ cho phép, ➢Lập thời gian biểu sản xuất sao cho những cơng đoạn sản xuất tỏa nhiều nhiệt khơng cùng một lúc mà trãi ra trong ca sx. ➢Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động như quần áo chống nĩng, chống lạnh, khẩu trang, kính mắt, ➢Cần phải đảm bảo chế độ ăn uống bồi dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý.
  73. BIỆN PHÁP VỆ SINH Y TẾ ➢Trước hết cần quy định chế độ lao động thích hợp cho từng ngành nghề thực hiện trong điều kiện vi khí hậu xấu. Khám tuyển khi nhận người để bố trí cơng việc phù hợp, khám kiểm tra sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị,
  74. TÁC NHÂN HĨA HỌC (ĐỘC CHẤT)
  75. ĐỘC CHẤT????? ❖ Là chất khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lý, sinh hĩa, phá vỡ cân bằng sinh học, gây rối loạn chức năng sống bình thường, dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống (tiêu hĩa, tuần hồn. Thần kinh ) hoặc tồn bộ cơ thể.
  76. PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT
  77. PHÂN LOẠI ĐỘC CHẤT
  78. NGUYÊN NHÂN GÂY NHIỄM ĐỘC TRONG SX • CHỦ QUAN
  79. • KHÁCH QUAN
  80. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CỦA CÁC ĐỘC CHẤT
  81. XÂM NHẬP
  82. TIẾP XÚC ❖ Độc chất thường kết hợp với cơ quan tiếp nhận (mơ, cơ quan cơ thể). Cơ quan tiếp nhận cĩ thể coi là các “bến định vị của hĩa chất".
  83. ❖Để cơ quan tiếp nhận cĩ thể gây ra được phản ứng, trước hết nĩ phải gắn với hĩa chất. ❖ Hĩa chất gắn với cơ quan tiếp nhận cĩ thể là liên kết hĩa trị, liên kết hydrogen , .
  84. ❖Cơ thể người được ngăn cách với mơi trường bên ngồi bởi 3 loại màng chính: ➢Da. ➢Biểu mơ của hệ tiêu hĩa. ➢Biểu mơ của hệ hơ hấp. ❖Nhìn chung, độc chất hấp thụ vào cơ thể qua đường tiêu hĩa ít hơn so với đường da và biểu mơ của hệ hơ hấp. Độ độc của các chất sẽ bị giảm bớt khi qua đường tiêu hĩa do tác động của dịch tiêu hĩa.
  85. HẤP THỤ ❖ Hấp thụ là quá trình các chất thấm qua màng tế bào và xâm nhập vào máu. Sự hấp thụ các độc chất cịn cĩ thể xảy ra qua đường tiêu hĩa, hơ hấp, da, Sự vận chuyển của độc chất từ hệ tuần hồn vào trong mơ cũng được gọi là sự hấp thụ, nĩ tương tự như quá trình hấp thụ hĩa chất từ bề mặt cơ thể vào hệ tuần hồn. Do vậy, phải luơn cân nhác hai khía cạnh của sự hấp thụ: ➢ Sự vận chuyển từ bề mặt cơ thể vào máu hay huyết thanh. ➢ Từ máu vào các mơ. ❖ Lượng hấp thụ các chất trong cơ thể động vật phụ thuộc vào lượng chất đưa vào, thời gian cơ thể bị tiếp xúc, kiểu, loại xâm nhập
  86. ❖Hĩa chất vận chuyển từ điểm tiếp xúc vào máu. Trong máu, hĩa chất cĩ thể tồn tại tự do, khơng cần liên kết, hoặc liên kết với protein (thường là liên kết với albumin). ❖Hĩa chất cĩ thể từ máu vào các mơ và tế bào (ở gan), tích đọng lại (ở mơ mỡ), đào thải ra khỏi cơ thể (qua thận), hay sẽ tạo nên phản ứng (trong não).
  87. PHÂN CHUYỂN ❖Phân chuyển là quá trình vận chuyển độc chất sau khi đã xâm nhập vào máu đến các cơ quan trong cơ thể. Sau đĩ một số chất cĩ thể chuyển hĩa, một số chất bị tích đọng trong cơ thể.
  88. CHUYỂN HĨA ĐỘC CHẤT ❖Độc chất vào cơ thể tham gia vào mỗi phản ứng sinh hĩa học hay là quá trình biến đổi sinh học. Quá trình này cĩ thể xảy ra ở nhiều bộ phận và mơ. ❖Vị trí chính xảy ra sự trao đổi hĩa học là gan, da và phổi. Hoạt tính enzym trao đổi chất cĩ thể được tìm thấy trong nguyên sinh chất, ty lạp thể, màng nội chất của tế bào gan (parenchymal). ❖Sự trao đổi chất cĩ thể chia thành 2 loại tuỳ theo các phản ứng enzym:
  89. CÁC PHẢN ỨNG GIAI ĐỌAN 1 ❖Oxy hĩa: Là dạng thơng thường nhất của phản ứng chuyển hĩa sinh học gồm oxy hĩa rượu, aldehyt thành các axit tương ứng, oxy hĩa các nhĩm alkyl thành các alcol, nhất thành nitrat ❖Khử oxy: ít gặp hơn quá trình oxy hĩa, ví dụ aldehyt và xeton thành alcol, clorat thành tricloretanol, các nitro (- NO2) của cacbua thơm được khử thành quan (- NH2) ❖Thủy phân: Đối với các chất hữu cơ, quá trình thủy phân nhờ enzym, cịn đối với chất vơ cơ chỉ là phản ứng thơng thường. Thủy phân các hợp chất của carbon, sulfuanit rogen và photphat đưa đến hình thành các axit và rượu. Các ester thủy phân thành các amide nhờ nhiều loại enzym tuỳ thuộc vào nhĩm alkyl.
  90. ❖Các phản ứng của giai đoạn 1 chuyển hĩa các hĩa chất thành các dẫn xuất với các nhĩm chức năng thích hợp cho các phản ứng ở giai đoạn 2. Các hệ thống enzym chính tham gia vào các phản ứng trong giai đoạn 1 là các oxydaza hoặc monooxygenaza phối hợp với cytochrome.
  91. CÁC PHẢN ỨNG GIAI ĐỌAN 2 ❖ Các phản ứng của giai đoạn 2 tham gia vào sự tổng hợp dẫn xuất của chất lạ. Các phản ứng này được xem như phản ứng liên hợp. Nĩ đĩng một vai trị quan trọng trong quá trình trao đổi chất loại bỏ độc tính. ❖ Cĩ nhiều loại liên lợp: ➢ Liên hợp với lưu huỳnh (S): axit cyanhydric và các cyanua liên hợp với S để tạo thành thiocyanat khơng độc và thải vào nước tiểu. Liên hợp với nhĩm methyl (- CH3) ➢ Liên hợp với H2SO4: Phần lớn cacbua thơm và dẫn xuất nitro và quan của nĩ bị oxy hĩa (hoặc khử), sau đĩ liên hợp với H2SO4 rồi thải vào nước tiểu dưới dạng muối kiềm. ➢ Liên hợp với glucuronic: rất nhiều chất được đào thải qua nước tiểu dưới dạng liên hợp với axit glucuronic như phenol và dẫn xuất, alcaloid, các steroid. Các phản ứng liên hợp glucuronic xảy ra ở gan. ➢ Liên hợp với glycin: Các axit thơm thường liên hợp với glycin.
  92. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐỘC Tác dụng ban đầu của chất độc ❖Tương tác với việc vận chuyển oxy: tác dụng trên hemoglobin. ❖Tác dụng trên enzym: Sự ức chế: cĩ thể là cạnh tranh hoặc khơng, thuận nghịch hoặc khơng. Sự kích thích: kích thích tổng hợp enzym • Rối loạn chuyển hĩa cân bằng acid- base Phản ứng tạo ra CO2, sau đĩ chuyển thành H2CO3 • Tương tác với hệ thống miễn dịch
  93. Ảnh hưởng tới di truyền và sinh sản Ước tính của một chất hĩa học cĩ thể làm mất hoạt tính hoặc gây vắng mặt một enzym hoặc một chất sinh học chủ yếu khác, gây rối loạn cấu trúc nhiễm sắc thể, gây đứt gãy, chuyển đoạn nhiễm sắc thể, tổn thương gen Chất độc cĩ thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng cho phơi thai hoặc trẻ sơ sinh. Tác nhân độc cĩ thể ảnh hưởng đến phơi thậm chí nếu mẹ hoặc bố tiếp xúc trước khi thụ thai do tổn thương tế bào từ trong trứng hoặc tinh trùng, cĩ thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi do tiếp xúc với chất độc trước lúc thụ thai vì độc tố cịn tồn tại trong cơ thể người mẹ.
  94. TỒN LƯU ❖Khả năng tồn lưu của các chất trong cơ thể phụ thuộc vào đặc điểm hĩa học, cấu trúc phân tử và tính chất vật lý của chúng. ❖Một số chất thường tập trung ở các tổ chức mỡ như Chlordane, DDT, PCB (polyclorobiphenyl). Protein của plasma cĩ thể liên kết với Cu, Zn. Cịn Pb tích đọng trong xương.
  95. BÀI TIẾT ❖Các độc chất đào thải ra ngồi cơ thể theo đường thận, tiêu hĩa, da, tuỳ thuộc vào tính chất lý hĩa của chúng. ❖Thận là cơ quan đào thải chính. Bên cạnh đĩ, độc chất cũng được đào thải qua các nội cơ quan khác như: Kim loại nặng thường đào thải ra khỏi cơ thể qua đường ruột , ở gan một số độc chất được chuyển hĩa rồi liên hợp sulfo hoặc glucuonic, sau đĩ được đào thải. ❖Qua hơi thở cĩ thể đào thải một số lớn độc chất dưới dạng khí hơi. Ngồi ra các độc chất cũng cịn được bài tiết qua mồ hơi và sửa.
  96. TÁC HẠI CỦA HĨA CHẤT ĐỐI VỚI NLĐ
  97. NHỮNG BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA NHIỄM ĐỘC
  98. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
  99. BiỆN PHÁP PHỊNG HỘ CÁ NHÂN VÀ VS Y TẾ
  100. BIỆN PHÁP SƠ CẤP CỨU
  101. SỬ DỤNG HỆ THỐNG HÚT XẢ TẠI CHỔ ĐỂ CHỐNG NĨNG, BỤI, HĨA CHẤT
  102. PHỊNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
  103. KHÁI NIỆM BỤI
  104. PHÂN LOẠI BỤI
  105. TÍNH CHẤT BỤI
  106. TÁC HẠI CỦA BỤI
  107. TÁC HẠI BỤI SILIC
  108. TÁC HẠI BỤI A-MI-ĂNG
  109. TÁC HẠI BỤI THAN
  110. TÁC HẠI BỤI SẮT
  111. TÁC HẠI BỤI BƠNG
  112. TÁC HẠI CỦA BỤI KHỐNG NHÂN TẠO
  113. PHỊNG CHỐNG BỤI TRONG SX
  114. CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH Y TẾ
  115. TRANG BỊ PHỊNG HỘ CÁ NHÂN
  116. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
  117. TÁC NHÂN SINH HỌC
  118. ❖Những tác nhân sinh học chính cĩ thể xếp thành 4 loại: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác (VI SINH VẬT). ❖Sự nguy hại đến sức khỏe con người do uống nước trực tiếp, do ăn các loại thực phẩm, hoặc do sử dụng nước trong chế biến thức ăn, vệ sinh cá nhân
  119. ➢100-400 lồi vsv khác nhau trong đường ruột của ngưới
  120. VIRUS Virus nhiễm qua đường tiêu hĩa. Khi nước uống bị nhiễm bẩn Virus đường ruột thì 3 bệnh cĩ thể xảy ra thành dịch là viêm dạ dày ruột và viêm gan A.
  121. Virus gây bệnh sốt bại liệt Virus nhiễm qua đường niêm mạc : Đĩ là Adênovirus, đĩng vai trị trong bệnh viêm kết mạc. năm 1969 người ta đã phân lập Adênovirus từ 77 bệnh nhân, tất cả đều cĩ tắm ở sơng, hồ vài ngày trước khi khởi bệnh. Các virus này được xem là nguyên nhân gây ra bệnh viêm kết mạc ở các bể bơi cơng cộng.
  122. VI SINH VẬT NHIỄM QUA ĐỪƠNG SINH DỤC DƯỚI ❖Nhiều cơng trình nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới cho biết: khi sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm thì nhiều loại tạp khuẩn cĩ thể xâm nhập qua đường sinh dục dưới và gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa cho phụ nữ. ❖Ở Việt Nam đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy các phụ nữ nơng dân trong quá trình lao động do phải ngâm mình dưới nước bị nhiễm bẩn hoặc sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn để tắm rửa thì tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới tăng cao đáng kể.
  123. Ơ NHIỄM NƯỚC LÀM GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN Ở NAM GIỚI
  124. CÁC VI KHUẨN NHIỄM QUA ĐƯỜNG TIÊU HĨA ❖Nơi cư trú thường là ruột người, hoặc ruột động vật máu nĩng. ❖Bệnh lây truyền qua phân: trực tiếp từ phân đến miệng hoặc gián tiếp qua trung gian thức ăn mà chủ yếu là nước bị nhiễm phân. ❖Nhĩm vi khuẩn này là nguyên nhân gây ra hầu hết các vụ dịch lớn, cĩ nguồn gốc từ nước, trong lịch sử: dịch tả,dịch thương hàn và bệnh tương tự (do Salmonella Typhy, Para typhy B và vài typ lân cận) dịch lỵ trực khuẩn (do Shigella).
  125. CÁC NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT ❖Trong số nhiều loại nguyên sinh động vật gây bệnh cho người, gồm cĩ: Entamoeba histolytica (Rhizopda) gây bệnh kiết lỵ amib, Giardia intestinalis (trùng soi, plagellata) và Balantidium coli ❖Cả 3 loại trên đều gây nên rối loạn đường ruột đơi khi khá nghiêm trọng.
  126. GIUN SÁN ❖Sán lá gan (Clonorchis sinensis) thường gây bệnh ở vùng ơn đới. Sán ký sinh ở gia súc (cừu, bị, chĩ, mèo). Trứng cho các ấu trùng cĩ tiêm mao trong mơi trường nước bên ngồi, các phơi này nhiễm vào các loại nhuyễn thể là ký chủ trung gian. Sau khi biến dạng và tăng sinh các tiêm mao cho ra các ấu trùng, sống một thời gian trong nước và đĩng kén trong nước ấy (trên bề mặt các thực vệt dưới nước như xà lách xoong ; các loại cá: rơ, trê, diếc). Người và vật bị nhiễm khi uống nước ao hồ, khi ăn rau hoặc cá cĩ mang các kén ấy.
  127. ❖Sán lá ruột (Fassei-slipsiasis): Ấu trùng từ phân người nước ốc, bám dính vào các loại rau nuơi trồng trong nước (rau cần, rau muống ). Nếu người ăn loại rau này (khơng rửa sạch, khơng nấu chín) sẽ mắc bệnh sán lá ruột. ❖Sán lá phổi (Paragonimiasis): Trong những năm gần gây các nhà y học Việt Nam đã phát hiện một số bệnh nhân ở tỉnh Lai Châu mắc bệnh sán lá phổi, trong đĩ cĩ một số học sinh ăn sống các con cua đá bắt được ở ven các dịng suối nước
  128. Bệnh xoắn trùng vàng da (Leptospirose) ❖Xoắn khuẩn Leptospira gây bệnh đồng thời cho vật nuơi và cho người ở khắp nơi trên thế giới. Động vật mắc bệnh thường là trâu, bị; những vật nuơi mắc bệnh thường đào thải qua nước tiểu tới 100 triệu leptospira trong 1ml; nếu nước tiểu được trộn lẫn với bùn hoặc nước cĩ PH trung tính hay kiềm nhẹ thì các xoắn khuẩn cĩ thể sống tới hàng tuần. Những người lao động nơng nghiệp thường mắc bệnh này.
  129. CÁC BỆNH NẤM ❖Hầu hết các bệnh nấm nặng ở da, ăn sâu vào da hay lan tồn thân đều gây ra do nấm hoặc xạ khuẩn (actinomycetes); chúng phát triển bình thường như những vi khuẩn hoại sinh ở trong đất hay cây cỏ, khi những sợi nấm khác nhau xâm nhập vào da qua các vết thương. Hầu hết cơ chế lây nhiễm từ đất - người đều theo cơ chế: các sợi nấm cĩ trong các hạt bụi bị giĩ cuốn vào khơng khí và gây bệnh cho người.
  130. UỐN VÁN ❖Gây ra do ngoại độc tố của trực khuẩn kỵ khí cĩ nha bào Clostridium Tetani (trực khuẩn Nicolaier); mầm bệnh này gặp ở khắp nơi trên thế giới do khả năng tồn tại của nha bào ở ngoại cảnh rất cao. Bệnh thường gặp ở những người làm nơng nghiệp, chủ yếu từ những vết thương bị nhiễm trùng tiếp xúc với đất bị ơ nhiễm phân. Tác nhân gây bệnh được phĩng ra do những súc vật bị bệnh, đặc biệt là ngựa. ❖Vi khuẩn uốn ván gặp khá nhiều trong đất canh tác, đơi lúc cả trong đất bỏ hoang. Càng lên cao (vùng núi) càng ít gặp vi khuẩn này.
  131. BỆNH NHỤC ĐỘC TỐ ❖Gây ra do ngoại độc tố của Clostridium botulinum. Nguồn mầm bệnh là đất hoặc ruột súc vật. Người mắc phải là do ăn các loại thực phẩm đĩng hộp, thực phẩm sấy mà việc thanh trùng khơng đảm bảo tiêu diệt hết các nha bào. Nha bào của chúng cĩ rải rác trong đất; phần lớn đất bị nhiễm là loại đất sét, Cl.Botulinum sinh sản mạnh và lan truyền tốt trong loại đất này. ❖Trong ruột người và động vật máu nĩng, Cl.Botulinum ở dạng hoại sinh. Người và nhiều động vật đều cĩ vai trị gieo rắc mầm bệnh này trong thiên nhiên.