Bài giảng Máy xây dựng - Đặng Xuân Trường

pdf 53 trang huongle 7560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Máy xây dựng - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_may_xay_dung_dang_xuan_truong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Máy xây dựng - Đặng Xuân Trường

  1. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường HỌC PHẦN MÁY XÂY DỰNG Giảng viên phụ trách Thạc sĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangxuantruong@hcmut.edu.vn MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 1
  2. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chính: ª Máy xây dựng – NguyễnVănHùng(chủ biên) – NXB Khoa họckỹ thuật – 2006. Giáo trình tham khảo: ª Máy xây dựng – Lê VănKiểm–Trường ĐHBK TP.HCM ª Kỹ thuật thi công tập1và2–Nguyễn Đình Đức (chủ biên) – NXB Xây dựng - 2004 ª Máy xây dựng– Vũ Minh Khương– NXB Xây dựng - 2004 MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 2
  3. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Thi kết thúc học phần: ª Hình thức: Tự luận ª Thang điểm : 10 ª Tài liệu: Không được sử dụng MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 3
  4. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MÁY XÂY DỰNG I. Phân loại máy xây dựng Máy xây dựng có nhiềuchủng loạivàđadạng, để tiệncho việcnghiêncứu ứng dụng, có thể phân loạimáyxâydựng theo công dụng, nguồn động lực, phương pháp điềukhiển hoặchệ thống di chuyển. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 4
  5. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1. Dựa vào công dụng, máy xây dựng được chia thành các nhóm như sau: ‰ Máy phát lực: Để cung cấp động lựcchomáykháclàm việcnhư máy phát điện, máy nén khí, ‰ Máy vậnchuyểnngang:Vận chuyểntheophương ngang như các phương tiệnvận chuyểnbằng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không. ‰ Máy vận chuyểnliêntục: Vận chuyểnvậtliệu, hàng hoá thành dòng liên tục: băng tải, vít tải, ‰ Máy nâng chuyển: Vận chuyểntheophương thẳng đứng: kích, tời, palăng, cầntrục, cầutrục, MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 5
  6. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường ‰ Máy làm đất: Phụcvụ các khâu thi công đấtnhư máy ủi, máy xúc, máy đào, máy san, máy đầm , ‰ Máy làm đá: Máy nghiền, máy sàng, máy rửacátđá, ‰ Máy phụcvụ công tác bê tông: Máy trộn, máy đầm, máy bơm bê tông, ‰ Máy gia công sắtthép: Máy hàn, máy cắtthép,máy nắnthẳng cốtthép,máyuốncongcốt thép, ‰ Máy gia cố nềnmóng:Máy đóng cọc, máy ép cọc, máy khoan cọcnhồi, máy cắmbấcthấm. ‰ Máy chuyên dùng cho từng ngành: Máy đào kênh mương,máyrãibêtôngnhựa,máyphaymặt đường nhựa, máy lao lắpdầmcầu, MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 6
  7. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Dựa vào nguồn động lực ‰ Máy dẫn động bằng động cơ đốt trong ‰ Máy dẫn động bằng động cơ điện ‰ Máy dẫn động bằng động cơ thuỷ lực MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 7
  8. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 3. Dựa vào hệ thống di chuyển: ‰ Máy di chuyển bằng bánh lốp ‰ Máy di chuyển bằng bánh xích ‰ Máy di chuyển bằng bánh sắt lăn trên ray ‰ Máy di chuyển trên phao ‰ Máy di chuyển bằng cơ cấu tự bước MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 8
  9. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 4. Dựa vào phương pháp điều khiển ‰ Máy điều khiển bằng cơ khí ‰ Máy điều khiển bằng thuỷ lực ‰ Máy điều khiển bằng điện ‰ Máy điều khiển bằng khí nén MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 9
  10. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường II. Cấu tạo chung Máy xây dựng có nhiềuchủng loại, cấutạotừng loạimáy khác nhau, nhưng nhìn chung chúng có các bộ phậncơ bản hợp thành như sau: ‰ Thiếtbị phát lực ‰ Thiếtbị công tác: bộ phậntácđộng đến đốitượng thi công ‰ Các cơ cấu: cơ cấuquay,cơ cấunânghạ cần, cơ cấu nâng hạ vật, MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 10
  11. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường ‰ Hệ thống truyền động ‰ Hệ thống điềukhiển: lái, phanh hãm, ‰ Hệ thống di chuyển ‰ Khung và bệ máy ‰ Các thiếtbị phụ:chiếusáng,tínhiệu đèn còi, ‰ Tuỳ theo yêu cầuvàchứcnăng, mộtmáycóthể có đầy đủ các bộ phậnhợp thành nêu trên hoặccóthể chỉ gồm mộtsố bộ phận. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 11
  12. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường III. Các yêu cầu chung đối với máy xây dựng: Để đáp ứng quá trình công nghệ trong xây dựng và tính kinh tế,máyxâydựng phải đảmbảocácyêucầu chung sau: ‰ Công suất động cơ hợplý,tiếtkiệmnăng lượng, sử dụng nguồnnăng lượng dễ tìm ‰ Kích thướcnhỏ gọn, dễ vận chuyển, dễ thi công ‰ Có độ bềnvàtuổithọ cao, công nghệ tiên tiến MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 12
  13. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường ‰ Đảmbảo đượcnăng suấtvàchấtlượng thi công, có khả năng phốihợplàmviệc cùng vớicácloại máy khác, bảo dưỡng sửachữadễ dàng, có khả năng dự trữ nhiên liệu trong thờigianlàmviệctương đốidài ‰ Sử dụng thuậntiện, an toàn ‰ Không làm ảnh hưởng đếnmôitrường xung quanh ‰ Giá thành đơnvị thấp. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 13
  14. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường IV. Thiếtbịđộng lựccủamáyxâydựng Thiếtbịđộng lựccủamáyxâydựng thường là động cơđốt trong và động cơđiện. 1. Động cơđốttrong: Động cơđốttronglàloại động cơ nhiệthoạt động theo nguyên lý biến nhiệtnăng thành cơ năng, nhiên liệucháy trong xi-lanh tạoraápsuất đẩypít-tôngdịch chuyển, pít-tông kéo đẩy thanh truyền để làm quay trụckhuỷu. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 14
  15. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Phân loại: ‰ Dựa vào số thì chia làm 2 loại: Động cơ 4thìvà2thì ƒ Động cơ 4thì:Chu trình làm việccủa động cơđược hoàn thành sau 4 hành trình củapíttôngtức 2 vòng quay củatrụckhuỷu. ƒ Động cơ 2thì:Chu trình làm việccủa động cơđược hoàn thành sau 2 hành trình củapíttôngtức 1vòng quay củatrụckhuỷu. ‰ Dựa vào nhiên liệu, chia làm 2 loại: Động cơ xăng và động cơ diessel MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 15
  16. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Động cơđiện Động cơđiện đượcsử dụng phổ biếntrêncácmáycốđịnh hoặc di chuyểnvơicự lý nhỏ. ‰ Ưu điểm: Hiệusuấtcao,gọnnhẹ,chịuvượttảitốt, thay đổichiềuquayvàkhởi động nhanh, giá thành hạ,làm việctincậy, dễ tựđộng hoá, ít gây ô nhiễmmôitrường. ‰ Nhược điểm: Khó thay đổitộc độ, momen khởi động nhỏ,phảicónguồn cung cấp điện. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 16
  17. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường V. Truyền động máy xây dựng ‰ Cụmtruyền động truyền chuyển động từ thiếtbị phát lực đếnthiếtbị chấp hành, quá trình truyền chuyển động làm thay đổicácthôngsố như vậntốc, momen, lực, đôi khi thay đổicả qui luật chuyển động. ‰ Thiếtbị phát lựcthường có dạng chuyển động quay, vận tốclớnvàmomennhỏ nhưđộng cơđiện, động cơđốt trong. Thiếtbị công tác củamáyxâydựng lạicầnvận tốcnhỏ,momenlớn, và có thể chuyển động tịnh tiến. Vì vậycầnthiếtphảicócụmtruyền động để truyền chuyển động và làm thay đổicácthôngsố,thayđổiquiluật chuyển động. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 17
  18. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1. Truyền động cơ khí: Theo nguyên lý làm việc, truyền động cơ khí đượcchialàm hai loại: truyền động nhờ ma sát và truyền động ănkhớp. ‰ Truyền động nhờ ma sát gồmtruyền động bánh ma sát, truyền động đai, truyền động bánh ma sát – thanh đai. ‰ Truyền động ănkhớptruyền chuyển động nhờ sựănkhớp giữacácrăng hoặcren,gồmcácloạinhư:truyền động bánh răng, truyền động bánh răng – thanh răng, truyền động xích, truyền động trụcvít-đai ốc, truyền động trục vít – bánh vít. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 18
  19. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1. 1. Truyền động bánh ma sát: ‰ Truyền động bánh ma sát có cấutạogồmhaibánhma sát tiếp xúc nhau. ‰ Truyền động bánh ma sát thựchiệntruyền chuyển động quay nhờ lựcmasátsinhratạichỗ tiếp xúc giữahai bánh. ‰ Loạitruyền động này có ưu điểm: cấutạo đơngiản, làm việcêm,cókhả năng ngừaquátải, điềuchỉnh vô cấptốc độ nhưng có nhược điểmlàlựctácdụng lên trụclớn, dễ bị trượtnêntỉ số truyền không ổn định. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 19
  20. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 20
  21. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1.2. Truyền động đai: ‰ Truyền động đai có cấutạogồm: Bánh đai chủđộng, bánh đai bịđộng và dây đai vắt qua hai bánh đai. ‰ Truyền động đai thựchiệntruyền chuyển động quay giữacáctrục xa nhau nhờ sự tiếpxúcgiữa đai và bánh đai. ‰ Truyền động đai thường dùng trong máy nén khí, máy nghiền đá. Trong truyền động giảmtốc nhiềucấp, truyền động đai thường đặt ở cấp đầutiên,nơicómomenxoắn nhỏ nhất để ngănngừaquátải. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 21
  22. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường ‰ Đai gồmcácloại: Đai dẹt, đai tròn, đai thang, đai răng. Đốivớibộ truyền đai chịutảilớncóthể gồm nhiềudâyđai vắt qua hai bánh đai. ‰ Có nhiềukiểutruyền động đai: Truyền động thường, truyền động chéo, truyền động nữa chéo, truyền động góc. ‰ Truyền động đai có các ưu điểm: Có khả năng truyền động giữacáctrục khá xa nhau, làm việcêm,cóthể ngừaquá tải, cấutạo đơngiản, dễ chămsócbảodưỡng. ‰ Các nhược điểm: Kích thướclớn, tỉ số truyền không ổn định, lựctácdụng lên trụclớn, nhanh hư hỏng. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 22
  23. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 23
  24. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1.3. Truyền động bánh răng: ‰ Truyền động bánh răng thựchiệntruyềnchuyển động quay nhờ sựănkhớpgiữacácrăng trên hai bánh răng, dạng truyền động này dùng để thay đổivậntốc, momen và chiềuquay. ‰ Tuỳ theo vị trí tương đốigiữacáctrục, có các loại truyền động bánh răng sau: ƒ Trường hợphaitrục song song, dùng truyền động bánh răng trụ răng thẳng, răng nghiêng hoặcrăng chữ V. ƒ Trường hợphaitrụccắt nhau, dùng truyền động bánh răng côn răng thẳng hoặcrăng cong MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 24
  25. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường ƒ Trường hợphaitrục chéo nhau, dùng truyền động bánh răng trụ chéo ƒ Truyền động bánh răng còn có các dạng đặcbiệtkhác như truyền động bánh răng ănkhớptrong,truyền động bánh răng hành tinh. Truyền động bánh răng đượcdùngphổ biếntrongcáchộp số,hộpgiảmtốc, cơ cấu quay, MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 25
  26. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 26
  27. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1.4. Truyền động bánh răng – thanh răng: ‰ Truyền động bánh răng – thanh răng có cấutạogồm bánh răng và thanh răng. ‰ Truyền động bánh răng thanh răng là dạng đặcbiệtcủa truyền động bánh răng, dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiếnhoặcngượclại. ‰ Trong máy xây dựng, loạitruyền động này được ứng dụng trong kích thanh răng, cơ cấu đẩytaygàucủamáy xúc gàu thuận điềukhiểnbằng cáp. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 27
  28. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1.5. Truyền động xích: Truyền động xích thựchiệntruyền chuyển động quay giữa hai trục song song cách xa nhau nhờ sựănkhớpgiántiếp giữacácrăng trên hai đĩa xích thông qua dây xích. ‰ Cấutạogồm đĩaxíchchủđộng, đĩaxíchbịđộng, dây xích. ‰ Xích có các loại: xích ống, xích ống con lăn, xích răng Trong máy xây dựng và các thiếtbị công nghiệp còn dùng xích tải. Xích tảilàmviệcvớivậntốcnhỏ,bướcxíchlớn, các mắtxíchnhư xích ống con lănhoặccócấutạo đặcbiệt để phù hợpvới điềukiệnlàmviệcnhư :xíchdichuyểncủamáy kéo, băng tảixích,băng gàu, MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 28
  29. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 29
  30. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1.6. Truyền động trụcvít ‰ Truyền động trục vít – bánh vít có cấutạogồmtrụcvítvà bánh vít, có sựănkhớpgiữarencủatrụcvítvàrăng của bánh vít, dùng dể truyền chuyển động quay giữahaitrục chéo nhau trong không gian. ‰ Loạitruyền động này có tỉ số truyềnlớn, có khả năng tự hãm, làm việcêm,hiệusuấtthấp, cần dùng vậtliệugiảm ma sát rất đắttiền. ‰ Truyền động trụcvít–bánhvítđuợc ứng dụng trong palăng xích, kích vít, hộpgiảmtốc, tuốcnăng máy quạt, cơ cấulêndâyđàn, mái hiên di động, MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 30
  31. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 31
  32. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1.7. Truyền động cáp ‰ Thựchiện chuyển động nhờ puly dẫn động hay tang dẫn động và cáp thép. ‰ Puly dẫn động được dùng nhiều trong thang máy, phương tiện di chuyểnbằng cáp như xe con. ‰ Tang dẫn động dùng phổ biếntrongbộ truyềncápở máy xây dựng. Dưới đây là mộtsố thiếtbị trong truyền động cáp: MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 32
  33. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 33
  34. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 34
  35. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 35
  36. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 36
  37. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 37
  38. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Truyền động thuỷ lực Truyền động thuỷ lựctruyềnchuyển động nhờ áp suấthoặc động năng củadòngchấtlỏng. Truyền động thuỷ lực được chia làm hai loại, truyền động thuỷđộng và truyền động thuỷ tĩnh. ‰ Đốivớitruyền động thuỷđộng,dòngchấtlỏng có áp suấtthấpvàvậntốccao.Dạng truyền động này được dùng trọng ly hợpthuỷ lựcvàbiếntốcthuỷ lực. ‰ Đốivớitruyền động thuỷ tĩnh,dòngchấtlỏng có áp suấtcao,vậntốcnhỏ.Dạng truyền động này đượcsử dụng rấtphổ biếntrongmáyxâydựng, như hệ thống nâng hạ thùng xe tảitựđổ,nânghạ ben ủi, lưỡisan, MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 38
  39. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Truyền động thủy động MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 39
  40. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 40
  41. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Ưunhược điểmcủatruyền động thuỷ lực Ưu điểm: ‰ Có thể bố trí các linh kiệnthuỷ lựchợplýlàmchohệ thống nhỏ gọnvàthẩmmỹ ‰ Có khả năng tạo đượclựclớn, áp suấtdầucóthểđến 16Mpa (ống mềm), 32Mpa(ống cứng) ‰ An toàn. Nhược điểm: ‰ Đòi hỏi các linh kiệnphải đượcchế tạo chính xác cao, giá thành cao. ‰ Độ nhạythấp, dễ nhiễmbẩndoròrĩ dầu MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 41
  42. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường VI. Hệ thống di chuyểncủamáyxâydựng ‰ Hệ thống di chuyển có nhiệmvụ di chuyểnmáytrong quá trình làm việc, di chuyểnmáytừ công trình này sang công trình khác và đỡ toàn bộ trọng lượng máy rồi truyềnxuống nền. ‰ Đốivớicácloạimáylàmđấtnhư máy đầm, máy uỉ,máy cạp, hệ thống di chuyểncòncótácdụng như hệ thống công tác đầmnénđất. ‰ Theo cấutạo, hệ thống di chuyển đuợc chia thành các loạisau:hệ thống di chuyểnbằng bánh lốp, hệ thống di chuyểnbằng xích, hệ thống di chuyểntrênray,hệ thống di chuyểntrênnước, hệ thống di chuyểnbằng cơ cấutự bước. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 42
  43. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 43
  44. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1. Hệ thống di chuyểnbằng xích MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 44
  45. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Ưu điểm: ‰ Áp suấttácdụng lên nềnnhỏ (0,04 ÷ 0,1Mpa) và phân bố tương đối đềunênmáycóthể di chuyểntrênnhững địahìnhphứctạpnhư nền đấtmềm, nềnkhôngbằng phẳng. ‰ Độ bám lớn, khả năng vượtdốccao. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 45
  46. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Nhược điểm: ‰ Cồng kềnh, lựccảndichuyểnlớn, vậntốc di chuyểnthấp (13km/h), tuổithọ thấp (2000 ÷ 2500h). ‰ Khi chuyểnmáyđixaphải dùng phương tiệnvận chuyển. ‰ Máy cỡ lớnnhư các máy xúc nhiềugàukhaimỏ lộ thiên có đến 8 dãi xích, 16 dãi xích MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 46
  47. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Xích có 2 loại: Xích có gờ và xích phẳng ‰ Xích có gờ: Các mắtxíchcóvấulàmtăng độ bám trên nền, tránh trượtnhưng có nhược điểm là di chuyểnkhó khăn, khi băng qua đường bêtông nhựasẽ làm hư hỏng mặt đường. Để khắcphụccóthể lót tôn cho máy di chuyểnhoặcsử dụng guốcgỗ. ‰ Xích phẳng: Di chuyểndễ dàng nhưng có độ bám nhỏ, máy dễ bị trượttrênnền. Khi máy vào đường vòng, mộtdãixíchsẽ trượttrênnềnsinh ra ma sát lớn làm cho xích nhanh hư hỏng. Vì vậycầnchọn các sơđồlàm việc sao cho máy ít quay vòng nhấtcóthể. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 47
  48. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Hệ thống di chuyểnbằng bánh lốp: Ưu điểm: Độ bềnvàtuổithọ cao (30.000 ÷ 40.000km, 2.500 ÷ 3.000h), vậntốc di chuyểnlớn (50 ÷ 60km/h), chuyển động êm, trọng lượng nhỏ. Nhược điểm: ‰ Áp suấttácdụng lên nềnlớn(0,15÷0,5Mpa),máydễ bị lún trên nền. ‰ Độ bám nhỏ,máydễ bị trượttrênnền, khả năng vượtdốc kém. ‰ Đốivớinhững loạimáycần độ ổn định cao như cầntrục, máy xúc một gàu, máy bánh lốpcòncóhệ thống chân tựa để tăng độ ổn định khi làm việc. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 48
  49. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cần cẩu bánh hơn có chân phụ MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 49
  50. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 50
  51. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 3. Hệ thống di chuyểnbằng bánh sắt: ‰ Ưu điểm: Lựccảndichuyểnnhỏ,cấutạo đơngiản, giá thành thấp, độ tin cậyvàtuổithọ cao. ‰ Nhược điểm: Tính cơđộng thấp, chỉ di chuyểntheo tuyếnnhất định. Chi phí xây dựng đường ray và lắp đặt máy lớn, khi chuyểnmáyđếnvị trí làm việckhácphải tháo dỡđường ray. Hệ thống di chuyểntrênraythường đượctrangbị cho những máy làm việc theo tuyếnnhất định, khốilượng công việclớn, thờigianlàmviệcdài.Vídụ:cầntrụctháp,cầutrục, cổng trục, máy đóng cọc, xe goòng MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 51
  52. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 4. Hệ thống di chuyểnbằng cơ cấutự bước: ‰ Hệ thống di chuyểnbướcchỉ dùng cho những máy có trọng lượng quá lớn, cấutạoquácồng kềnh, ít di chuyển như các máy dùng trong khai thác mỏ lộ thiên. ‰ Những loạimáylàmviệcthường xuyên trên sông biển đượclắptrênsàlanhoặcphaonổi, di chuyểnbằng chân vịthoặc dùng ca nô kéo. MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 52
  53. Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường KẾT THÚC CHƯƠNG 1 MÁY XÂY DỰNG – Chương I: Khái niệm chung về máy xây dựng 53