Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Vật liệu dẫn điện - Nguyễn Hồng Quảng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Vật liệu dẫn điện - Nguyễn Hồng Quảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_dien_tu_chuong_2_vat_lieu_dan_dien_nguyen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 2: Vật liệu dẫn điện - Nguyễn Hồng Quảng
- Vật liệu điện – điện tử PGS. TS Nguyễn Hồng Quảng Trung tâm Thực hành thí nghiệm 1
- Chương 2. Vật liệu dẫn điện 1. Các quá trình vật lý trong VLDĐ 2. Điện trở và điện trở suất 3. Phân loại vật liệu dẫn điện 4. Ứng dụng của VLDĐ 5. Công nghệ chế tạo VLDĐ 2
- 1. Các quá trình vật lý trong vật liệu dẫn điện 1.1 Hạt dẫn trong VLDĐ →điện tích tự do • Điện tử tự do (kim loại, hợp kim)→ tính dẫn đt • Ion tự do (đ điện phân) → tính dẫn ion → Dưới tác dụng của điện trường ngoài, các điện tích tự do di chuyển có hướng tạo thành dòng điện → Nồng độ hạt dẫn và độ linh động của hạt dẫn tạo nên sự khác nhau về độ dẫn điện của VLDD 3
- 1. Các quá trình vật lý trong vật liệu dẫn điện 1.2 Các tính chất của VLDĐ: • Dẫn điện tốt (độ dẫn điện lớn) • Dẫn nhiệt tốt, điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ • Có ánh kim (có màu sắc khác nhau, tùy loại) • Có tính dẻo (dễ uốn, dễ kéo ) • Dễ bị ăn mòn (dễ tham gia các phản ứng hóa học) 4
- 2. Điện trở và điện trở suất 2.1 Điện trở phụ thuộc kích thước, chất liệu • Đặc trưng cho độ cản trở dòng điện của vật • Phụ thuộc vào kích thước, chất liệu L R = A • Không phụ thuộc điện trường ngoài 5
- 2. Điện trở và điện trở suất 2.2 Điện trở suất phụ thuộc chất liệu 6
- 2. Điện trở và điện trở suất 2.3 Điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ (T2 )= (T1)1+ (T2 −T1) 7
- 2. Điện trở và điện trở suất 2.3 Điện trở suất của một số kim loại & hợp kim 8
- 3. Phân loại vật liệu dẫn điện 9
- 3.1 Kim loại dẫn điện Kim loại có điện dẫn cao ◼ Đồng và hợp kim của đồng ◼ Nhôm và hợp kim của nhôm Kim loại có ứng dụng khác 10
- 3.1 Kim loại dẫn điện Kim loại có điện dẫn cao ◼ Đồng và hợp kim của đồng # Đồng (Copper Cu) là loại vật liệu dẫn điện quan trọng nhất trong các loại VLDĐ Vì: Độ dẫn điện cao (chỉ sau Bạc Ag) Có sức bền cơ giới, hóa học đủ lớn Dễ gia công (dát mỏng, cán lá, kéo sợi) Dễ tạo thành hợp kim (đồng thau ) 11
- Đồng: Các tính chất cơ bản 12
- Đồng: Sự phụ thuộc của nhiệt dẫn vào nhiệt độ 13
- Đồng: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ 14
- Hợp kim đồng: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ 15
- Đồng: một số dạng sản phẩm Xem video: Quy trình chế tạo Đồng 16