Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 8: Chuyển đổi tương tự-số, số-tương tự

pptx 26 trang huongle 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 8: Chuyển đổi tương tự-số, số-tương tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_nhap_mon_dien_tu_chuong_8_chuyen_doi_tuong_tu_so_s.pptx

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn điện tử - Chương 8: Chuyển đổi tương tự-số, số-tương tự

  1. Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG BÀI GIẢNG NHẬP MÔN ĐIỆN TỬ THÁNG 9/2012 1
  2. CHƯƠNG 8: Chuyển đổi tương tự-số, số-tương tự 1.Chuyển đổi tương tự-số 2.Chuyển đổi số-tương tự 3.Ghép nối bộ chuyển đổi với hệ vi xử lý
  3.  Đại bộ phận tín hiệu tự nhiên như tiếng nói, hình ảnh, nhiệt độ, tốc độ, lại là các đại lượng tương tự => muốn đưa các tín hiệu này vào một hệ thống số để xử lý, ta cần biến đổi chúng sang dạng số => bộ biến đổi tương tự (analog) sang số (Digital), bộ A/D, thực hiện việc số hoá tín hiệu tương tự.  Một mạch logic có chức năng ngược lại được gọi là bộ biến đổi số sang tương tự hay ngắn gọn là bộ D/A.
  4. a) Khái niệm chung TÝn hiÖu analog ®ưîc chuyÓn thành tÝn hiÖu bËc thang víi mçi thang là 1®¹i diÖn sè thÝch hîp. C¸c ®¹i diÖn sè rêi r¹c cã nhiÒu c¸ch biÓu diÔn. NÕu theo hÖ thËp ph©n th× thưêng biÓu diÔn sè ®o, nÕu ®Ó xö lý sè dïng m· nhÞ ph©n.
  5. Tæng qu¸t: tÝn hiÖu sè là SD, tư¬ng tù là SA n-1 n-2 0 SD = bn-1 2 + bn-2 2 + + b0 2 Trong đó các hệ số bk= 0 hoặc 1 (với k = 0  n-1) và được gọi là bit.  bn-1 : bit có nghĩa lớn nhất (MSB) tương ứng với cột đứng đầu bên trái của dãy mã số.  b0 gọi là bit có nghĩa nhỏ nhất (LSB) ứng với cột đứng đầu bên phải của dãy mã số.  Mỗi biến đổi của tín hiệu là một mức lượng tử (một nấc của hình bậc thang).
  6. Với một mạch biến đổi có N bit tức là có N số hạng trong từ mã nhị phân thì một nấc trên hình bậc thang chiếm một giá trị. : UAmax giá trị cực đại cho phép tương ứng của điện áp tương tự ở đầu vào A/D. Q : mức lượng tử.  Do tín hiệu số là tín hiệu rời rạc nên trong quá trình chuyển đổi A/D xuất hiện một sai số gọi là sai số lượng tử hoá, được xác định: Khi chuyển đổi A/D phải thực hiện lấy mẫu tín hiệu tương tự. Để đảm bảo khôi phục lại tín hiệu một cách trung thực tần số lấy mẫu phải thoả mãn điều kiện sau: fM 2 fthmax 2B fthmax là tần số cực đại của tín hiệu tương tự. B là dải băng tần của tín hiệu tương tự.
  7.  Theo thuyÕt lưîng tö ho¸, qu¸ tr×nh lưîng tö ho¸ sinh ra t¹p ©m, t¹p ©m này ph¶n ¸nh khi thùc hiÖn phÐp biÕn ®æi ngưîc DA, cã thÓ coi qu¸ tr×nh lưîng tö ho¸ là qu¸ tr×nh céng tÝn hiÖu XA và tÝn hiÖu t¹p ©m Xta, ngưêi ta chøng minh ®ưîc t¹p ©m lưîng tö ho¸ cã thÓ coi là t¹p ©m tr¾ng, khi -Q/2≤ XA ≤ Q/2.  MËt ®é phæ c«ng suÊt cña t¹p ©m: ◦ : gi¸ trÞ trung b×nh b×nh phư¬ng cña ®iÖn ¸p t¹p ©m  NÕu nèi víi mét ®iÖn trë t¶i, c«ng suÊt t¹p ©m ph¶n ¶nh ë t¶i:  TØ sè tÝn hiÖu t¹p ©m S/N ®ưîc x¸c ®ịnh:
  8. b) Các tham số cơ bản i. Dải biến đổi của điện áp tín hiệu tương tự ở đầu vào: là khoảng điện áp mà bộ chuyển đổi A/D thực hiện được, có giá trị điện áp từ -UAm  +Uam ii. Độ chính xác của bộ chuyển đổi A/D  Độ phân biệt Q: là giá trị của một mức lượng tử hoá (1 LSB) là số các số hạng của mã số đầu ra tương ứng với dải biến đổi của điện áp vào. Ví dụ: 1 bộ A/D có số bit đầu ra N=12 có thể phân biệt được 212= 4096 mức trong dải biến đổi điện áp của nó.  Trong thực tế, thường dùng số bit N để đặc trưng cho độ chính xác (dải biên độ điện áp vào coi như không đổi).  Thông thường các bộ A/D có số bit từ 3 12. Có những bộ A/D đạt độ chính xác 14 16 bit.
  9.  Liªn quan ®Õn ®é chÝnh ®é chÝnh x¸c cßn cã c¸c sai sè khuÕch ®¹i, mÐo phi tuyÕn
  10.  Tốc độ chuyển đổi: cho biết kết quả chuyển đổi trong 1giây được gọi là tần số chuyển đổi fC, ph¶n ¶nh kh¶ n¨ng làm viÖc thêi gian thùc cña hÖ thèng, trong hÖ thèng viÔn th«ng nã là th«ng sè tÝch luü ®é trÔ cña tÝn hiÖu, fC ph¶i càng lín càng tèt. Tốc độ chuyển đổi fC càng lớn thì độ chính xác Q càng giảm.
  11. c. Các bước cơ bản của quá trình biến đổi A/D Để chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số phải qua 3 bước sau: - Lấy mẫu, giữ mẫu. - Lượng tử hoá. - Mã hoá.
  12.  Lấy mẫu tín hiệu tương tự tại những thời điểm khác nhau và cách đều nhau (rời rạc hoá tín hiệu về mặt thời gian); Giữ mẫu cho biên độ điện áp tại các thời điểm lấy mẫu không đổi trong quá trình chuyển đổi tiếp theo.  Tín hiệu ra mạch lấy mẫu được đưa đến mạch lượng tử hoá để làm tròn với độ chính xác ± Q/2 . Mạch lượng tử hoá có nhiệm vụ rời rạc tín hiệu tương tự về mặt biên độ. Nhờ quá trình lượng tử hoá một tín hiệu tương tự bất kỳ được biểu diễn bởi một số nguyên lần mức lượng tử, nghĩa là:  XAi là tín hiệu tương tự ở thời điểm i  ZDi: tín hiệu số ở thời điểm i  Q: Mức lượng tử  ΔXAi: Số dư trong phép lượng tử hoá
  13.  Trong mạch mã hoá, kết quả lượng tử hoá được sắp xếp lại theo một quy luật nhất định phụ thuộc vào loại mã yêu cầu trên đầu ra của bộ chuyển đổi. Trong nhiều loại mạch A/D quá trình lượng tử hoá và mã hoá xảy ra đồng thời, không thể tách rời hai quá trình đó.  Phép lượng tử hoá và phép mã hoá được gọi chung là mạch chuyển đổi A/D.
  14. d. Một số phương pháp chuyển đổi A/D: i. Biến đổi song song: tín hiệu được so sánh cùng một lúc với nhiều giá trị chuẩn. Do đó tất cả các bit được xác định đồng thời và đưa đến đầu ra.  T¹i c¸c ®Çu ra bé so s¸nh: nÕu ®iÖn ¸p vào > ®iÖn ¸p chuÈn: cho møc logic là 1, nÕu ®iÖn ¸p vào < ®iÖn ¸p chuÈn: cho møc logic là 0.  Víi bé chuyÓn ®æi N bit, cÇn (2N-1) bé so s¸nh, And, FF.
  15. ii. Biến đổi nối tiếp theo mã đếm  Ở đây quá trình so sánh được thực hiện lần lượt từng bước theo quy luật của mã đếm. Kết quả chuyển đổi được xác định bằng cách đếm số lượng giá trị chuẩn có thể chứa được trong giá trị tín hiệu tương tự cần chuyển đổi. ◦ Điện áp vào UA được so sánh với điện áp chuẩn dạng răng cưa UC nhờ bộ so sánh SS1. Khi UA>UC thì SS1=1, khi UA<UC thì SS1=0. UC
  16. ii. Biến đổi nối tiếp theo mã đếm (tt) o Bộ so sánh SS2 so sánh điện áp răng cưa với mức 0V (đất). Uss1 và Uss2 được đưa đến một mạch "Và". o Xung ra UG có độ rộng tỷ lệ với độ lớn của điện áp vào tương tự UA, với giả thiết xung chuẩn dạng răng cưa có độ dốc không đổi. oMạch "Và" thứ 2 chỉ cho ra các xung nhịp khi tồn tại UG, nghĩa là trong khoảng thời gian 0 < UC < UA. Mạch đếm đầu ra sẽ đếm số xung nhịp đó. Đương nhiên, số xung này tỷ lệ với độ lớn của UA.
  17. o Bộ tạo xung răng cưa là một bộ tích phân: o Giả sử tại t = tM thì UC = UA, ta có: o : o Số xung nhịp đếm được trong thời gian tM Z = fn.tM o Z tỷ lệ với UA như mong muốn, nhưng Z còn phụ thuộc vào R, C và fn. Nếu những tham số này không ổn định thì kết quả đếm có sai số. fn tần số xung nhịp, phải đủ lớn để đạt được độ chính xác cần thiết.
  18. iii. Biến đổi nối tiếp theo mã nhị phân o Quá trình so sánh được thực hiện lần lượt từng bước theo quy luật mã nhị phân. Các đơn vị chuẩn dùng để so sánh lấy các giá trị giảm dần theo quy luật mã nhị phân, do đó các bit được xác định lần lượt từ bit có nghĩa lớn nhất (MSB) đến bit có nghĩa nhỏ nhất (LSB) iv. Biến đổi song song - nối tiếp kết hợp ◦ Trong phương pháp này, qua mỗi bước so sánh có thể xác định được tối thiểu là 2 bit đồngthời.
  19. a) Khái niệm chung:  Chuyển đổi số-tương tự (D/A) là quá trình tìm lại tín hiệu tương tự từ N số hạng (N bit) đã biết của tín hiệu số, với độ chính xác là một mức lượng tử từ 1 LSB.  Chuyển đổi D/A không phải là phép nghịch đảo của chuyển đổi A/D, vì không thể thực hiện phép nghịch đảo của quá trình lượng tử hóa.
  20. i. Độ phân giải: - n là số bit vào = (Kích thước bước /VFS) × 100% - VFS là điện thế ra lớn nhất hay hay điện thế toàn thang. - Độ phân giải cho biết khả năng phục hồi chính xác điện thế tương tự của một bộ biến đổi. ii. Độ chính xác:  Độ sai lệch toàn thang: là độ lệch cực đại của điện thế ra toàn thang so với giá trị thực của nó. ◦ Ví dụ, một bộ D/A có độ chính xác là ± 0,1% và giá trị toàn thang là 10 V thì Sai lệch cực đại = ± 0,1% * 10 V = ± 10 mV  Độ sai lệch tuyến tính: Độ tuyến tính sai phân là độ lệch cực đại cho phép của kích thước bước so với giá trị kích thước bước lý thuyết và cũng được tính theo %. ◦ Ví dụ, một bộ D/A có kích thước bước là 0,625V. Nếu sai số tuyến tính toàn thang của nó là ± 0,01 % thì kích thước của bước có thể lệch đi 0,625 V × 0,01 % = 0,0625 mV.
  21.  Thời gian xác lập: thể hiện tốc độ hoạt động của bộ biến đổi. Đây là thời gian cần thiết để lối ra của bộ D/A biến đổi từ 0 đến giá trị lớn nhất của thang tương ứng với đầu vào nhị phân biến thiên từ “0” đến toàn “1”. Trong thực tế, thời gian xác lập được đo khi đầu ra xác lập được ± ½ lớn của bước. Ví dụ, một bộ D/A có độ phân giải là 10mV, thời gian xác lập được đo khi đầu ra đạt 5 mV của giá trị toàn thang.  Điện thế dịch: Một D/A lý tưởng sẽ có điện thế trên đầu ra của nó đúng bằng không khi tín hiệu nhị phân trên đầu vào lấy giá trị toàn “0”. Trên thực tế, điều này khó đạt được và trên đầu ra của bộ D/A luôn tồn tại một điện thế nhỏ. Điện thế này có tên là điện thế dịch. Điện thế dịch sẽ gây ra sai lệch giá trị điện thế biến đổi, gọi là lỗi trượt. Để tránh lỗi trượt, cần phải hiệu chỉnh điện thế dịch.
  22. ❑ Chuyển đổi D/A bằng phương pháp thang điện trở: - Đầu vào bộ KĐTT là một thang điện trở, trị số phân bố theo mã nhị phân, các điện trở lân cận nhau hơn kém nhau 2 lần. - Tín hiệu điều khiển là tín hiệu số cần chuyển đổi. Bit LSB được đưa đến điều khiển khóa nối với điện trở lớn nhất R, bit có nghĩa lớn hơn tiếp đó được đưa đến điều khiển khóa nối với điện trở nhỏ hơn R/2 và MSB điều khiển khóa nối với điện trở nhỏ nhất
  23. - Nếu một bít có giá trị "O" thì khóa tương ứng nối đất và nếu một bít có giá trị "1" thì khóa K tương ứng nối với nguồn điện áp chuẩn Uch để tạo nên một dòng điện tỷ lệ nghịch với trị số điện trở của nhánh đó, ie, Io có giá trị bé nhất, IN-1 có giá trị lớn nhất. - Dòng sinh ra trong các nhánh điện trở được đưa đến đầu vào bộ khuyếch đại, đầu ra bộ khuyếch đại thuật toán có điện áp:
  24. - Khóa chuyển mạch K là một mạch khuyếch đại vi sai làm việc ở trạng thái bão hòa. Khi tín hiệu điều khiển có giá trị "O" thì Io qua T1 xuống đất, giá trị "1" thì Io được dẫn qua T2 đến đầu vào bộ khuyếch đại thuật toán. - Chuyển đổi D/A theo phương pháp này yêu cầu trị số của các điện trở phải rất chính xác. Ví dụ điện trở nhỏ nhất R/(2N-1) phải chính xác đến mức sai số dòng điện qua đó không vượt quá 1 LSB, với N=16 thì sai số này khoảng 0,5%.
  25. - Các dòng điện bằng nhau = Io. - Khi một bít nào đó của tín hiệu điều khiển là "0" thì Io tương ứng với bít đó bị ngắn mạch qua khóa xuống đất. Ngược lại, nếu tín hiệu điều khiển là "1" thì Io ứng với bít đó được dẫn tới đầu vào bộ khuyếch đại qua mạng điện trở.
  26. - Mạng điện trở làm nhiệm vụ phân dòng. - Vì điện trở nhánh ngang bằng một nửa điện trở nhánh dọc, nên dòng đi qua mỗi khâu điện trở thì giảm đi một nửa. Dòng điện ứng với LSB đi qua N-1 khâu điện trở, dòng điện ứng với bit có nghĩa lớn hơn đi qua N-2 khâu và dòng ứng với MSB được đưa trực tiếp đến đầu bộ khuyếch đại. - Kết quả là các dòng điện ở cửa vào bộ khuyếch đại có trị số tương ứng với bit mà nó đại diện. Chúng có trị số giảm dần từ MSB đến LSB theo mã nhị phân. - Điện trở ở nhánh ngang cuối cùng có giá trị số là 2R bằng điện trở nhánh dọc để đảm bảo sự phân dòng cho iN-2= I0/2 ở khâu cuối cùng cũng giống như các khâu trước.