Bài giảng Pháp luật về Thương mại điện tử (Phần 3) - Trần Hoàng Nga

pptx 9 trang huongle 4480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật về Thương mại điện tử (Phần 3) - Trần Hoàng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phap_luat_ve_thuong_mai_dien_tu_phan_3_tran_hoang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật về Thương mại điện tử (Phần 3) - Trần Hoàng Nga

  1. PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (3) KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI Giảng viên: TS. Trần Hoàng Nga (email: thnga@hcmulaw.edu.vn)
  2. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ, CHỮ KÝ SỐ VÀ CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỮ KÝ SỐ - CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ - CHỮ KÝ SỐ 2. CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ - GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU - CHỨNG CỨ VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ
  3. 1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỮ KÝ SỐ 1.1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ - Đ.21 L GD ĐT: “ được tạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phương tiện điện tử” “gắn liền hoặc kết hợp một cách logic với thông điệp dữ liệu” “xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu”
  4. 1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỮ KÝ SỐ 1.1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Nguyên tắc sử dụng: Đ.23 LGD ĐT Trừ trường hợp pháp luật có qui định khác, các bên tham gia giao dịch có quyền thỏa thuận - Sử dụng hay không sử dụng - Chữ ký có chứng thực hay không - Lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử * Chữ ký điện tử của cơ quan nhà nước phải được chứng thực
  5. 1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỮ KÝ SỐ 1.1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ Nghĩa vụ của người ký: Đ.25 LGD ĐT Người ký – kiểm soát hệ chương trình ký và sử dụng thiết bị đó để xác nhận ý chí của mình - 3 nghĩa vụ Nghĩa vụ của bên chấp nhận chữ ký ĐT: Đ.26 LGD ĐT Bên chấp nhận chữ ký ĐT – đã thực hiện những nội dung trong thông điệp dữ liệu trên cơ sở tin vào chữ ký ĐT, chứng thư điện tử - 2 nghĩa vụ
  6. 1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỮ KÝ SỐ 1.2. CHỮ KÝ SỐ - Đ. 3 K.4 NĐ26 - Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử - Sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng - Người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai có thể xác định chính xác: • Khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa • Sự toàn vẹn của nội dung thông điệp dữ liệu
  7. 1. CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỮ KÝ SỐ 1.2. CHỮ KÝ SỐ  Người ký: Thuê bao dùng đúng khóa bí mật của mình để ký vào một thông điệp dữ liệu dưới tên của mình  Ký số: Đưa khóa bí mật vào một chương trình phần mềm để tự động tạo và gắn chữ ký số vào thông điệp dữ liệu  Người nhận: nhận được thông điệp dữ liệu, sử dụng chứng thư số của người ký để kiểm tra chữ ký số và tiến hành các hoạt động, giao dịch có liên quan
  8. 2. CHỨNG CỨ TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 2.1. GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU - Khái niệm: K.12 và K. 5 Đ.4 LGD ĐT - Hình thức: Đ.10 LGD ĐT - Giá trị: + Không bị phủ nhận – Đ.11 LGD ĐT + Như văn bản (với 2 điều kiện) – Đ.12 LGD ĐT + Như bản gốc (với 2 điều kiện) – Đ.13 LGD ĐT + Có giá trị làm chứng cứ (với 1 số căn cứ) – Đ.14 LGD ĐT
  9. 2.2. CHỨNG CỨ VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ  Đ. 31 Luật Công nghệ Thông tin → Yêu cầu về lưu trữ và khả năng truy cập hồ sơ hợp đồng