Bài giảng Quản lí đổi mới công nghệ - Nguyễn Văn Phúc

ppt 33 trang huongle 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lí đổi mới công nghệ - Nguyễn Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_li_doi_moi_cong_nghe_nguyen_van_phuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản lí đổi mới công nghệ - Nguyễn Văn Phúc

  1. QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc
  2. MỤC ĐÍCH • Nắm được những khái niệm cơ bản về quản trị công nghệ và quản trị đổi mới công nghệ • Hiểu rõ nội dung của quá trình và các hoạt động quản trị và đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp • Nắm được công tác quản lý nhà nước đối với quản trị và đổi mới công nghệ • Nắm được cách vận dụng được những kiến thức đã học và một số văn bản pháp quy chủ yếu về quản trị và đổi mới công nghệ để phân tích những quan hệ, nội dung cơ bản trong quản trị và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp
  3. YÊU CẦU • Nghiên cứu giáo trình, bài giảng • Đọc các văn bản pháp lý • Đọc các tài liệu tham khảo • Liên hệ thực tế • Thảo luận
  4. ĐÁNH GIÁ • Chuyên cần: 10% • Tham gia học • Phát biểu/ trình bày/ trả lời • Bài tập nhóm: 20% • Nhóm 3- 4 người • Nêu rõ phần viết của từng người • Kiểm tra: 70%
  5. CHƯƠNG 1 CÔNG NGHỆ VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ TRONG KINH DOANH HIỆN ĐẠI
  6. CÂU HỎI THẢO LUẬN • “Thời gian qua, hoạt động KH&CN đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh chính trị và trật tự xã hội” (Báo cáo tổng quan của Bộ Khoa học- Công nghệ tại Hội thảo "Khoa học và Công nghệ với sự phát triển kinh tế - xã hội“ tháng 01- 2010). • Anh/ Chị giải thích về nhận định này như thế nào?
  7. NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU • Khái niệm công nghệ và đổi mới công nghệ • Định nghĩa • Phân loại công nghệ • Vai trò của công nghệ và đổi mới công nghệ • Vai trò và vị trí của công nghệ trong kinh doanh • Vai trò trong tạo lập môi trường kinh doanh • Hướng đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ • Hướng đổi mới công nghệ • Hướng đổi mới môi trường công nghệ
  8. KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ Công nghệ là việc áp dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất và đời sống bằng cách sử dụng những phương tiện kỹ thuật, các phương pháp sản xuất và quản lý với tư cách là những kết quả của các hoạt động nghiên cứu- phát triển, của quá trình xử lý một cách hệ thống và có phương pháp toàn bộ những tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng và kỹ xảo được con người tích luỹ và tạo ra trong toàn bộ quá trình phát triển của mình
  9. KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ - Các khái niệm khác nhau: • Công nghệ là phương pháp, giải pháp kỹ thuật trong dây chuyền sản xuất (Theo nghĩa hẹp chỉ giới hạn trong sản xuất) • UNIDO: Công nghệ là sự áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách xử lý nó một cách có hệ thống, có phương pháp • ESCAP: Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật liệu và thông tin • Luật Khoa học và công nghệ của Việt Nam (2000): Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương pháp, phuong tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm
  10. KẾT LUẬN • Có những định nghĩa khác nhau về công nghệ • Nhưng ngay chính chúng ta cũng hiểu không thống nhất và không nhất quán • Mỗi khi cần nghiên cứu hoặc xử lý một vấn đề về công nghệ, nên • Định nghĩa rõ xem công nghệ là gì • Ghi rõ định nghĩa công nghệ • Và không nên bị lệ thuộc vào các định nghĩa hiện có
  11. BỘ PHẬN CẤU THÀNH CÔNG NGHỆ • Phương pháp, quy trình (các bước) • Trang thiết bị và vật tư kỹ thuật • Kỹ năng, kỹ xảo của con người sử dụng • Tổ chức quá trình hoạt động • Môi trường cụ thể để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ
  12. CÁC YẾU TỐ HỢP THÀNH CỦA CÔNG NGHỆ (1)Công cụ, máy móc thiết bị, vật liệu Phần (2)Phương pháp cứng (3)Tổ chức: thể hiện ở: thiết kế tổ Phần chức cơ chế, phối hợp mềm Phần (4) Con người: Kiến thức, trình độ, kỹ mềm năng
  13. Các yếu tố cấu thành công nghệ Tổ chức Con người Phương Kỹ thuật Phương pháp pháp
  14. QUAN HỆ CÔNG NGHỆ VỚI: KHOA HỌC, KỸ THUẬT, SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG • Khoa häc Khoa häc lµ c¬ së cña c«ng nghÖ, ngµy nµy khoa häc trë thµnh lùc lîng s¶n xuÊt trùc tiÕp. C«ng nghÖ t¹o ph- ¬ng tiÖn cho ho¹t ®éng khoa häc •S¶n xuÊt C«ng C«ng nghÖ vµ s¶n xuÊt g¾n víi bã nhau. C«ng nghÖ t¹o ra s¶n phÈm vµ ph¬ng ph¸p s¶n xuÊt; s¶n xuÊt t¹o ra nghÖ víi phÇn cøng cña c«ng nghÖ và nhu cầu về công nghệ •ThÞ trêng ThÞ trêng t¹o ra søc “søc kÐo” cña c«ng nghÖ, thÞ trêng ®Æt ra nhu cÇu vµ tiªu thô s¶n phÈm cña c«ng nghÖ. C«ng nghÖ cung cÊp s¶n phÈm vµ quy tr×nh c«ng nghÖ cho thÞ trêng • Kü thuËt Kü thuËt hÑp h¬n c«ng nghÖ, c«ng nghÖ réng h¬n, nã bao gåm c¶ kü thuËt
  15. QUAN HỆ CÔNG NGHỆ VỚI: KHOA HỌC, KỸ THUẬT, SẢN XUẤT, THỊ TRƯỜNG Người tiêu dùng (cá nhân và tổ chức) Doanh nghiệp Thị trường Tổ chức sản xuất Các công cụ và Phương pháp sản xuất phương tiện sản xuất Tri thức và phương pháp nghiên cứu khoa học
  16. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ HÀNG HOÁ CÓ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM • Là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực của nhiều khâu, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành. • Có chu kỳ dài. Tiến bộ khoa học công nghệ trải qua các chu kỳ: nghiên cứu phát triển, ứng dụng vào sản xuất và đời sống • Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ là những quá trình có độ rủi ro lớn, đặc biệt là có độ bất định cao Nghiên cứu cơ bản (Cơ nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai công nghệ bản thuần tuý, cơ bản Thị (Thiết kế, thực nghiệm trường định hướng ) tạo mẫu)
  17. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ Víi c«ng nghÖ truyÒn thèng Kinh nghiÖm truyÒn thèng → C«ng nghÖ → ThÞ trêng Chu Víi c«ng nghÖ tù nghiªn cøu ph¸t triÓn kú nghiên cứu → cña Nghiên cứu cơ bản → ứng dụng và nghiên cứu công → Thị triển khai (Thiết kế, khoa (Cơ bản thuần tuý, cơ nghệ trường häc thực nghiệm tạo mẫu) bản định hướng ) c«ng nghÖ Víi c«ng nghÖ nhËp NhËp thiÕt bÞ m¸y mãc vµ chuyÓn giao → C«ng nghÖ → ThÞ trêng c«ng nghÖ
  18. PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ • Tại sao phải phân loại công nghệ • Phân loại công nghệ như thế nào? • Ai thực hiện phân loại công nghệ?
  19. PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ- TẠI SAO? • Có nhiều công nghệ cho phép cùng sản xuất ra 1 sản phẩm, cùng xử lý 1 loại vật tư, • Để dễ theo dõi, thống kê, tổng hợp • Để dễ quản lý (phân công người theo dõi, cập nhật thông tin, xử lý các vấn đề) • Để dễ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng (một ngành đào tạo tập trung vào một số hướng) • Để dễ có cái nhìn tổng quát về công nghệ và đổi mới công nghệ (ngành nào có nhiều cải tiến, đổi mới, ngành nào chậm, ), từ đó có chính sách thích hợp
  20. PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ- AI LÀM? • Nhiều cơ quan cùng theo dõi công nghệ • Nơi nào theo dõi thì phân loại theo tiêu chí của nơi đó • Doanh nghiệp • Các cơ quan quản lý nhà nước • Các tổ chức nghiên cứu, phát triển công nghệ • Các tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ • Các trung tâm, tổ chức thông tin công nghệ • Chú ý: • Mỗi tổ chức có cách tiếp cận đặc thù, có cách phân loại đặc thù riêng! • Một công nghệ có thể được xếp vào những nhóm công nghệ khác nhau (tuỳ thuộc tiêu chí, cách tiếp cận)
  21. PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ- NHƯ THẾ NÀO? • Theo lĩnh vực ứng dụng công nghệ • Căn cứ vào tính chất của công nghệ hoặc lĩnh vực khoa học mà công nghệ được dựa vào đó để thiết kế • Căn cứ vào sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu, đặc trưng được sản xuất nhờ công nghệ được xếp loại. • Căn cứ vào trình độ của các công nghệ so với các công nghệ cùng loại và tính “mới” của nó. • Căn cứ vào tính chất phổ biến và nguồn gốc của công nghệ. • Căn cứ vào quá trình tạo ra công nghệ
  22. PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ- NHƯ THẾ NÀO? A. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG (60) B. CÔNG NGHỆ SINH HỌC (37) C. CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA (41) D. CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MỚI (56) Đ. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP (5)
  23. VỊ TRÍ CỦA CÔNG NGHỆ • Là một yếu tố cấu thành cơ sở vật chất, tạo nên điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp • Là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp • Là một bộ phận cấu thành hình ảnh của doanh nghiệp • Là nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
  24. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ • Mở rộng và nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất- kỹ thuật cũng như cơ sở hạ tầng xã hội • Cho phép khai thác được những lợi thế, những loại tài nguyên mà trước đó chưa thể khai thác được • Cho nhanh chóng và dễ dàng phép tiếp cận và xử lý, kiểm tra các thông tin • Giúp hình thành những lĩnh vực kinh doanh mới • Góp phần tạo ra sự bình đẳng trong tiếp cận thông tin, thúc đẩy hình thành môi trường kinh tế- xã hội bình đẳng
  25. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của sản phẩm thông qua: • Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • Tăng cường khả năng đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm • Rút ngắn thời gian đáp ứng nhu cầu (từ khi nhu cầu xuất hiện tới khi được đáp ứng) • Nâng cao chất lượng sản phẩm • Hạ giá thành sản phẩm • Tăng cường khả năng sản xuất linh hoạt (sử dụng tiết kiệm nguồn lực, thay thế các nguồn lực khan hiếm, )
  26. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ Hàm Y với tác động tổng hợp Hàm Y với , ,  thay đổi Hàm Y gốc
  27. KHÁI NIỆM ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Tiềm năng/ điều kiện Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh, phát triển và đưa vào thị trường những sản phẩm mới, quy trình công nghệ mới. Đổi mới Triển khai công nghệ là kết quả của 3 giai đoạn kế tiếp thực tế nhau: phát minh- Đổi mới - Truyền bá (thương mại hoá)
  28. CÁC HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN THỐNG • Thích ứng hoá các công nghệ truyền thống với các điều kiện sản xuất và đời sống hiện đại • Đa dạng hoá các công nghệ truyền thống • Phát triển thêm các nhánh công nghệ mới có ưu thế hơn trên cơ sở các nguyên lý công nghệ truyền thống • Nâng cao hiệu quả sử dụng
  29. CÁC HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ MỚI • Công nghệ sinh học và phỏng sinh học • Công nghệ điện tử- tin học- truyền thông • Công nghệ sản xuất năng lượng và vật liệu • Các công nghệ tạo hình và biến hình • Nghiên cứu thế giới vi mô và vĩ mô • Công nghệ và kỹ thuật vận chuyển
  30. CÁC HƯỚNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ • Đồng bộ hoá • Liên kết/ hỗn hợp • Hệ thống linh hoạt • Rút ngắn chu kỳ đổi mới và nâng cao tốc độ đổi mới công nghệ
  31. CÁC HƯỚNG TỔ CHỨC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ • Tự kinh doanh kết quả nghiên cứu • Liên kết nghiên cứu- phát triển- sản xuất • Liên kết sản xuất- nghiên cứu • Kinh doanh thương mại kết quả nghiên cứu- phát triển
  32. CÂU HỎI THẢO LUẬN • Doanh nghiệp phải làm gì để thích ứng và khai thác lợi thế của tiến bộ kỹ thuật- công nghệ trong bối cảnh hiện tại? • Một cán bộ quản lý khoa học- công nghệ cần có những kiến thức- kỹ năng gì để giúp doanh nghiệp đổi mới kỹ thuật- công nghệ và nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng công nghệ?
  33. • Công nghệ thiết kế, chế tạo các bộ vi xử lý, mạch tích hợp và bộ nhớ máy tính có dung lượng cao. • Công nghệ nano cho thông tin và truyền thông. • Công nghệ màng mỏng (thin film technology). • Công nghệ hệ thống cho dịch vụ vệ tinh băng rộng. • Công nghệ tế bào gốc trong chẩn đoán và điều trị. • Công nghệ nuôi cấy mô để tạo vật liệu, nhân nhanh giống sạch bệnh. • Công nghệ nghiên cứu phôi để phục tráng các cây trồng bản địa của Việt Nam. • Đi