Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

pdf 43 trang huongle 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_chat_luong_nuoc_trong_nuoi_trong_thuy_san.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

  1. Quản lý chất lượng nước trong NTTS
  2. CCÁÁCC HHỌỌCC PHPHẦẦNN CHCHÍÍNHNH 1. Tầm quan trọng của Quản lý Chất lượng nước trong NTTS. 2. Các thông số Môi trường nước cần thiết phải quan tâm trong NTTS.NTTS 3. Phương pháp quản lý các thông số Chất lượng nước trong NTTS: Nhiệt độ, pH, Độ trong, NO2, NO3, NH3-NH4, PO4, COD, BOD, H2S. 4. Quản lý Chất lượng nước trong các phương thức nuôi, loài nuôi, công nghệ nuôi khác nhau. 5. Kỹ thuật phân chất lượng nước trong phòng thí nghiệm 6. Đi thực tế thăm mô hình quản lý nước bằng công nghệ hệ lọc sinh học ở Hải Dương, Nam định, Thanh hoá, Hải phòng và Nghệ An
  3. PhPhầầnn 1:1: Tầm quan trọng ) Nguồn nước có ở khắp nơi ) Trong tự nhiên thường thấy các loại hình thuỷ vực khác nhau sau đây: )Nước chảy: sông, suối, kênh mương, ruộng bậc thang )Nước tĩnh: ao, chuôm, hồ, đầm ) Có nước tất yếu cố động vật thủy sinh ) Và quân với dân như cá tôm với nước ) Tuy nhiên nước là hệ ST phức tạp, dễ biến đổi Æ ) Khác nhau cơ bản giữa nước Mặn và Ngọt
  4. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 1.1. MMầầuu ssắắc.c. CCáácc yyếếuu ttốố gâygây nênnên mmầầuu nnưướớcc ggồồm:m: •• ChChấấtt hohoàà tantan ccóó mmầầu:u: nhnhưư mmầầuu vvààngng nâunâu đđỏỏ ccủủaa hhợợpp chchấấtt ssắắtt ttừừ đđấấtt ngngấấmm rara •• CCáácc chchấấtt vvẩẩnn ccặặnn :: ccáát,t, phphùù sasa,, kkeoeo đđấất, t, llààmm nnưướớcc đđụụcc mmầầuu đđấất.t. •• SinhSinh vvậậtt phphùù dudu :: chchủủ yyếếuu llàà ccáácc ttảảoo phphùù dudu •• CCáácc chchấấtt mmùùnn bãbã hhữữuu ccơơ:: tthhưườờngng gâygây chocho nnưướớcc ccóó mmầầuu đđenen vvàà mmùùii ththốối.i. KinhKinh nghinghiệệmm nuôinuôi ccáá yêuyêu ccầầuu chchăămm bbóónn chocho aoao ccóó mmầầuu nnưướớcc xanhxanh lláá chuchuốốii nonnon (m(mààuu ccủủaa ttảảoo llụụcc chichiếếmm ưưuu ththếế )) llàà ttốốtt nhnhấất.t.
  5. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng • Phương pháp quan sát màu nước
  6. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 2. Độ trong • Xác định độ trong, để đánh giá cân đối giữa 2 yêu cầu: Tảo phù du và bức xạ ánh sáng mặt trời. • Ao nuôi cá có mật độ tảo trên 2 triệu ct/lit độ trong thường thấp (10 - 40 cm). Thuỷ vực tự nhiên mật độ tảo dưới 1 triệu ct/lit, nếu không bị đục bởi keo đất, phù sa thì độ trong thường rất lớn ( > 100 cm). • Dụng cụ đo độ trong thông dụng là đĩa đo độ trong (Còn gọi là đĩa Setxi) • Độ trong thích hợp cho ao nuôi cá từ 20 – 30oc
  7. • Đĩa đo độ trong
  8. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 3. Nhiệt độ nước • Chủ yếu từ ánh sáng mặt trời. Quy luật biến động nhiệt độ nước theo ngày đêm và theo mùa rõ rệt. • Do lưu giữ nhiệt lớn, nên dao động nhiệt độ của nước bao giờ cũng thấp hơn không khí trong cùng điều kiệnÆ tốt do đvts là động vật biến nhiệt • Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của hầu hết thuỷ sinh vật ở Việt Nam trong khoảng 20 - 30 oC. • Dụng cụ để xác định nhiệt độ là nhiệt kế
  9. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 4. Độ pH • Để đặc trưng cho mức độ diễn biến khác nhau của tính a-xit và tính kiềm của môi trường nước người ta dùng đại lượng "Độ pH" • Độ pH của các dung dịch nước biến thiên trong phạm vi từ 1 đến 14 độ kèm theo các thuộc tính như sau : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Axit mạnh axit yếu Trung kiềm Kiềm mạnh tính yếu • Độ pH phù hợp cho NTTS từ 6,5 đến 8,5 (cá nước ngọt tốt nhất 7,0 – 8,0)
  10. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng * Nguồn gốc gây nên tính a-xit (pH 7) của môi trường nước ¾ Do tác động của con người, trong quá trình sử dụng vôi để bón cho ao. ¾ Do nguồn nước chảy qua khu hệ núi đá vôi Ngoài các nguồn gốc trên, độ pH của môi trường bịảnh hưởng của nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.
  11. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 5. Oxy hoà tan (DO) Có hai nguồn bổ sung Oxy vào môi trường nước: • Từ không khí (hiện tượng khuyếch tán) • Do sự quang hợp của tảo ngay trong vùng nước. + Sự quang hợp của thực vật thủy sinh có vai trò rất lớn, chuyển hoá khí độc CO2 thành O2 , chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành các dạng năng lượng dự trữ của vật chất hữu cơ, tạo sinh khối cho vùng nước. ánh sáng CO2 + H2O Chất hữu cơ của tảo + O2 Diệp lục tố + Sự quang hợp của tảo gây ra quy luật biến động ngày đêm của Oxy trong vùng nước: Oxy thấp nhất lúc sáng sớm (4 - 5 giờ) và cao nhất vào khoảng 2 giờ chiều. + Chăm bón duy trì mật độ tảo phù du từ 2 - 5 triệu cá thể /lit, không những làm giầu dinh dưỡng cho ao mà còn tạo ra cơ chế sản xuất Oxy ngay trong vùng nước, giúp tôm cá phát triển tốt, khoẻ mạnh.
  12. * Lượng Oxy thích hợp • Hàm lượng Oxy thích hợp cho nuôi cá, tôm phải > 3,0 mg/l. * Những yếu tố gây tiêu hao Oxy trong vùng nước • Sự hô hấp của thuỷ sinh vật • Quá trình phân huỷ mùn bã hữu cơ, thức ăn dư thừa, xác động thực vật thối rữa, • Chế độ bón phân, cho ăn cần được kiểm tra bằng chỉ tiêu Oxy thường xuyên, tránh cho tôm cá bị thiếu Oxy và nổi đầu vào ban đêm và sáng sớm. • Dấu hiệu khi thiếu oxy trong ao nuôi • Khắc phục: Thay nước sạch, hoặc sử dụng các biện pháp làm thoáng khí, sục khí
  13. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 6. Khí độc Hydrosunfure ( H2S ) ª H2S trong nước chủ yếu do sự thối rữa của xác chết động thực vật. Bùn đáy ao quá bẩn khi phân huỷ yếm khí (tức là thiếu Oxy). Bùn đáy vùng đầm lầy luôn có mặt H2S. ª Cách loại trừ H2S: làm thoáng khí nước ao, vét bỏ bùn thối, thay nước sạch
  14. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 7. Amôniắc (NH3) Là sản phẩm của: o Chất thải và sự bài tiết của Tôm, cá o Sự phân giải vật chất hữu cơ bởi Vi khuẩn, o NH3 độc tăng lên tương ứng với sự tăng nhiệt độ và pH. NH3 phù hợp < 0,1mg/l) )Biện pháp phòng tránh và loại trừ NH3: o Giới hạn thức ăn, tỷ lệ phân bón cho ao nuôi, không bón tập chung một chỗ quá nhiều. o Điều chỉnh pH nước < 8,0, và nhiệt độ < 32oC. o Làm thoáng khí ao nuôi
  15. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 8. Độ Kiềm (Alkalinity) và Độ Cứng (Hard) - 2- - ) Độ kiềm biểu thị bằng mg CaCO3/l, (chỉ nồng độ ion HCO3 , CO3 , OH ). Độ cứn + + chỉ nồng độ của ion Ca2 và Mg2 ). ) Độ kiềm đặc trưng cho tính ổn định của nước khi có tác động của axit và kiềm, của các muốI kim loại nặng ) Môi trường nước có độ kiềm cao sẽ làm giảm bớt sự thay đổI của pH. Nước biển thường có độ kiềm cao. ) Độ kiềm giảm thấp vì ª Độ mặn nước ao thấp ª Đất phèn ª Thay nước ít ª Thực vật phù du phát triển dàyCác ao nuôi có hàm lượng kiềm, độ cứng cao thường cho năng suất cao hơn. ) Muốn tăng độ kiềm trong nước ao, quá trình nuôi cần bón thêm đávôi (CaCO3).
  16. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 9. Các dạng Đạm (Nitơ) + - - (Đạm tổng số = NH4 NH3 + NO3 (nitrat) + NO2 (nitrit). Trong đóNH3, NO2 gây độc, hai dạng còn lại không độc và dễ dàng được thực vật hấp thụ. + (Đạm Amôni (NH4 ) NH4 trong nước tự nhiên thấp, nhỏ hơn 0,5 mg/l. Các vùng nước nuôi tôm, cá được chăm bón NH4 biến động trong khoảng 0 - 6,0 mg/l. Nguồn nước có hàm lượng NH4 đạt 3,0 mg/l là giầu dinh dưỡng, lớn hơn 4,0 mg/l môi trường bị nhiễm bẩn.
  17. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng ( Nitrite (NO2) • Nitrite vừa là sản phẩm của quá trình Nitrate hóa và phản Nitrate hóa, NO2 gây độc cho tôm cá, • Nitrite cao phản ánh tình trạng nước xấu, thiếu oxy và nhiễm bẩn. Nitrite gây độc với các động vật nuôi thủy sản ngay cảở các hàm lượng thấp (0,1 ppm). * Biện pháp phòng tránh và loại trừ NO2 9 Thức ăn, phân bón phù hợp cho ao nuôi. 9 Thay, thêm nước mới, sạch vào ao nuôi. 9 Điều chỉnh pH và nhiệt độ nước. 9 Duy trì ổn định độ kiềm, độ cứng trong ao nuôi. ( Nitrate (NO3) • Nitrate là sản phẩm cuối cùng trong quá trình ôxy hóa amonia. • Nitrate không độc đối với tôm, cá. Nồng độ có thể 3,0 mg/L.
  18. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng Thức ăn Thực vật Thủy sinh Thức ăn Tôm, cá thừa Tảo Nitrate Nước Phân (NO3) tiểu thải Urê Peptides Nitrite Amino acids (NO2) Ammonia NH4 & NH3
  19. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 3- 10. Lân PO4 (Phôt phat) • Hợp chất lân hoà tan trong nước chủ yếu dưới dạng các 3- 2- - muối phôt phat (PO4 , HPO4 , H2PO4 ),chúng ta thường 3- xác định dưới dạng PO4 . • Nguồn gốc ngấm ra từ đất, từ sự phân huỷ mùn bã hữu cơ, do con người. • Biến động PO4 trong nước thiên nhiên từ 0 - 1,0 mg/l, Vùng nước nuôi cá được chăm bón có thể có cao hơn nhiều. • PO4 thích hợp cho nuôi cá khoảng 0,5 mg/l.
  20. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 11. Chất hữu cơ - Độ tiêu hao Oxy ) Nước có nhiều chất hữu cơ (do tích đọng mùn bã, phân chuồng, thức ăn thừa, dùng nước thải quá đặc ) thường có mầu đen và mùi thối. ) COD, BOD tính theo miligam Oxy trên lít. ) COD cho nuôi cá 10 – 20, BOD 5 - 10 mgO2 /l. * Các biện pháp khắc phục: ªNgừng bón phân, cho thức ăn. ªThêm, thay nước sạch, ªDùng các biện pháp làm thoáng khí
  21. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 12. Sắt tổng số ( Fe2+ & Fe3+ ) ¾ Vùng trung du đất đỏ (đất đáong) chứa nhiều sắt FeO, Fe2O3, vùng đất bãi phèn cửa sông ven biển chứa nhiều FeSO4. Và ngay trong nhiều loại đất thịt, Oxit Sắt cũng là một thành phần tạo mầu. ¾ Tác hại đặc biệt đối với tôm nuôi ¾ Các biện pháp làm giảm sắt: Làm thoáng khí, tạo điều kiện để Oxy tác dụng với sắt thành các chất kết tủa lắng xuống đáy, hoặc bón vôi cũng tạo kết tủa sắt lắng xuống đáy ao. ¾ Dạng tồn tại phụ thuộc pH, DO
  22. PhPhầầnn 2:2: Cáácc thôngthông ssốố MôiMôi trtrưườờngng 12. Sinh vật phù du, Vi khuẩn, VR, kí sinh trùng * Thực vật phù du (tảo) • Có ảnh hưởng có lợi trong ao, không có lợi • Khi hàm lượng ôxy trong ao giảm do thực vật phù du chết cần phải áp dụng ngay các biện pháp làm thoáng khí hoặc phải thay nước sạch ngay. * Động vật phù du • Biến động lệch pha với TVPD (chậm pha) • Có thể gây hại, đặc biệt cho động vật TS nhỏ * Vi khuẩn, VR, kí sinh trùng: luôn tồn tại
  23. PhPhầầnn 3:3: PhPhươươngng phpháápp ququảảnn lýlý ttổổngng hhợợpp ccáácc thôngthông ssốố MTMT ™™ NguyênNguyên lýlý ququảảnn llíí ttổổngng hhợợp:p: Tương tác Mầm bệnh, Vật nuôi, MT ™™ YYếếuu ttốố đđầầuu vvàào:o: DinhDinh ddưưỡỡng,ng, nhnhóómm ccáácc yyếếuu ttốố ththủủyy sinhsinh ™™ YYếếuu ttốố nnềềnn gâygây ảảnhnh hhưưởởng:ng: nhinhiệệtt đđộộ,, pH,pH, DODO ™™ ẢẢnhnh hhưưởởngng chichi phphốốii ccủủaa ccáácc yyếếuu ttốố nnềềnn đđếến:n: NO2,NO2, NO3,NO3, NH3NH3,, NH4,NH4, PO4,PO4, COD,COD, BOD,BOD, H2SH2S ™™ SSựự phânphân ttầầngng nhinhiệệtt đđộộ
  24. 3 Vật chủ (cá tôm) 2 1 Mầm bệnh Môi trường
  25. PhPhầầnn 3:3: PhPhươươngng phpháápp ququảảnn lýlý ttổổngng hhợợpp ccáácc thôngthông ssốố MTMT
  26. PhPhầầnn 3:3: QuQuảảnn lýlý MTMT nnưướớcc trongtrong côngcông nghnghệệ nuôinuôi khkháácc nhau nhau ™™ TrongTrong aoao đđầầmm nuôi,nuôi, (qu(quảảngng canh,canh, bbáánn thâmthâm canh,canh, vvàà thâmthâm canh),canh), llồồngng bbèè ™™ HHệệ ththốốngng bbểể/kênh/kênh liênliên hohoàànn Thông khí ™™ CôngCông nghnghệệ nuôinuôi khkhéépp kkíínn (h(hệệ ththốốngng bbểể)) ssửử ddụụngng llọọcc sinhsinh hhọọcc Hệ lọc Bể nuôi Bể chuyển Bể lọc thô
  27. 2. Các trở ngại trong quản lý chất lượng nước *Loại thứ nhất • Do vị trí địa lý, do nền đất của vùng nước : + Nguồn nướccấp bị đục bởi keo đất. + Đào ao trên nền đất sét hoặc đất đỏ nâu làm nước ao có tính axit. + Tẩy vôi quá nhiều làm nước ao có tính kiềm. + Do nồng độ cao của sắt trong nguồn nước cấp.
  28. LoLoạạii ththứứ haihai „ DoDo ttííchch đđọọngng chchấấtt hhữữuu ccơơ,, ththứứcc ăănn ddưư ththừừa,a, chchấấtt ththảảii ccủủaa ccáá trongtrong ququáá trtrììnhnh ququáá trtrììnhnh nuôi,nuôi, llààmm môimôi trtrưườờngng bbịị bbẩẩnn vvàà đđộộcc hhạại.i. LoLoạạii ththứứ baba „ DoDo ssựự thâmthâm nhnhậậpp ccáácc chchấấtt bbẩẩn,n, chchấấtt đđộộcc hhạạii ttừừ xunxungg quanhquanh vvààoo ao.ao. NhiNhiềềuu khikhi ccáácc trtrởở ngngạạii nnààyy khônkhôngg đơđơnn gigiảản,n, vvàà rrấấtt khkhóó gigiảảii quyquyếết.t.
  29. Những vấn đề cần làm trong quản lý chất lượng nước • Xây dựng ao phải thuận tiện nguồn nước sạch, nền đất không bị thẩm lậu và không bịảnh hưởng của đất chua hoặc đất phèn. • Bón vôi để diệt tạp, khử trùng trong tẩy dọn ao. • Bón phân hữu cơ và phân vô cơ hợp lý. • Áp dụng các biện pháp làm thoáng khí và luân chuyển nước ao. Cần thiết phải thay nước sạch với mức độ phù hợp cho ao.
  30. ))KiKiểểmm sosoáátt ssựự phpháátt tritriểểnn ccủủaa sinhsinh vvậậtt phphùù dudu (t(tảảo).o). ))XXửử lýlý nnưướớcc ththảảii trtráánhnh gâygây ôô nhinhiễễmm chocho khukhu vvựựcc xungxung quanh.quanh. ))NuôiNuôi nnưướớcc chchảảy,y, đđiiềềuu titiếếtt llưưuu ttốốcc dòngdòng chchảảyy quaqua ao,ao, hhạạnn chchếế ssựự thâmthâm nhnhậậpp ccủủaa đđịịchch hhạạii vvàà ccáácc yyếếuu ttốố ccóó hhạại,i, trtráánhnh ththấấtt thothoáátt dinhdinh ddưưỡỡngng vvàà vvậậtt nuôi.nuôi. ))NuôiNuôi llồồngng bbèè,, mmậậtt đđộộ llồồngng trêntrên mmặặtt sôngsông ,, mmặặtt hhồồ hhợợpp lýlý trtráánhnh gâygây ôô nhinhiễễmm môimôi trtrưườờng.ng. ))NuôiNuôi venven bibiểển,n, ccầầnn ccóó ngunguồồnn nnưướớcc chchủủ đđộộnngg (ao(ao chchứứa)a) vvàà chchủủ đđộộngng đđiiềềuu chchỉỉnhnh đđộộ mumuốối.i.
  31. Tiêu chuẩn chất lượng nước NTTS (nuôi cá nước ngọt) Stt Chỉ tiêu môi trường Đơn vị Giá trị 1 Nhiệt độ nước oC 25 – 32 2 Độ trong cm 25 – 40 3 Mầu nước mg/l Xanh nõn chuối 4 Độ pH 7,0 – 8,0 5 DO mg/l >3,0 6 NH4 mg/l 0,5 –1,0 7 NH3 mg/l <0,1 8 NO2 mg/l <0,25 9 PO4 mg/l 0,5 10 Sắt tổng số mg/l 0,3 11 Độ cứng oH 5 - 10 12 Độ kiềm 80-120 13 COD mg/l 10 – 20 14 BOD mg/l 5 – 10 15 H2S mg/l <0,02
  32. BIỆN PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI Bón vôi khử trùng, diệt tạp khi cải tạo ao • Bón vôi diệt tạp, khử trùng, trung hoà độ chua của đất và tạo hệ đệm pH theo các bảng tính sẵn • Các loại vôi sử dụng: CaCO3, hoặc Dolomite CaMg(CO3)2, Ca(OH)2, CaO.
  33. Lượng vôi cần bón (kg/ha ) cho ao phụ thuộc vào độ pH của đất đáy ao (Theo Công ty CP, 2002). pH đất Vôi nung Vôi tôi Đá vôi Dolomite đáy ao CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaMg(CO3)2 7,00 - - 500 500 6,00 500 700 1000 1000 5,00 750 1000 1500 1500 4,00 1000 1200 - -
  34. • Thời gian bón: Nên bón vôi vài ngày trước khi lấy nước vào ao và trước khi bón phân, vì bón vôi làm giảm bớt CO2 và loại bỏ PO4 khỏi tầng nước, • Saponine (là một hợp chất hữu cơ thiên nhiên, thành phần có độc tố nhóm Cyanua) có thể được dùng để diệt cá tạp và cá dữ khi cải tạo ao rất tốt. • Sử dụng Na2S203 để trung hòa chlorine và làm sạch ozone trong nước. Cũng có thể sử dụng làm giảm oxygen khi cần thiết, ví dụ trong công nghệ xử lí Nitrate denitrification.
  35. Xử lý các chất độc hại phát sinh trong ao nuôi Quá trình nuôi, do tích đọng chất bẩn (phân thải, sản phẩm trao đổi chất, xác sinh vật chết, thức ăn dư thừa), khi phân huỷ yếm khí sinh ra các chất độc như: H2S, NH3 , CO2 , NO2 • Biện pháp xử lý: –Thay nước sạch, làm thoáng khí. –Sử dụng hóa chất: –Các dạng CPSH: Power pack, Eco-marin (Bio-tab),Epicin; BRF2, Ecotreat; Bio BacM; Bio King; BM-ER 123; BM-PR 300N (Mỹ), Bio-1; BIO-2; Aqua bac; Aro-enzyme; Envi-Bacillus; Sanabee plus;Pro-one Aquasafe-50 BKC (Thái Lan), Protexin; Bio-great; Envi-Restorer SAQ (Anh), Environ-AC, Aqualact (Ấn Độ). Bio-Waste, Odorstop (Canada), Water Safe ( Đài Loan)
  36. Tác dụng chủ yếu của các loại chế phẩm sinh học • Giảm các độc tố trong ao xuống mức thấp nhất (chủ yếu là NH3, H2S), giảm mùi hôi của nước. • Cải thiện màu nước, ổn định pH • Phân huỷ tối đa các chất hữu cơ, giảm độ nhớt của nước, đề phòng tảo nở hoa và hấp thụ tảo chết trong ao. • Cạnh tranh thức ăn và giảm lượng vi khuẩn có hại trong ao (vibriosis), phòng và giảm thiểu hiện tượng gây bệnh ở tôm nuôi. • Tăng sự hoà tan ôxy trong ao. • Giúp tôm hấp thu tốt thức ăn, giảm hệ số tiêu thụ thức ăn. • Kích thích hệ miễm dịch, đề kháng bệnh, giảm sốc khi môi trường biến đổi. • Hạn chế sử dụng các hoá chất và thuốc kháng sinh. Giảm thay nước trong quá trình nuôi.
  37. Một số chú ý khi sử dụng CPSH • Liều lượng phụ thuộc vào từng điều kiện thổ nhưỡng cụ thể. • Không nên dùng thuốc diệt trùng cùng với chế phẩm sinh học probiotic. • Xem xét thành phần, tác dụng chủ yếu, lựa chọn sử dụng cho phù hợp với phương thức nuôi và mật độ nuôi, không nên sử dụng nhiều loại trong cùng một ao. • Chế phẩm vi sinh có chứa các vi khuẩn hiếu khí, khi sử dụng cần có dụng cụ tăng lượng oxy trong ao đầy đủ mới phát huy tác dụng tối đa.
  38. Dùng Zeolite, Dolomite (or Diatomite): là nham thạch núi lửa, hỗn hợp của các oxit kim loại, nó có thể hấp thụ các chất độc trong ao nuôi. Liều dùng căn cứ theo hàm lượng các chất độc hại như sau: (hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất) Độc tố Nồng độ Zeolite (tên khác Daimentin) (mg/l) (kg/ha/tuần) Sắt tổng số 0,20 - 2,00 200 - 2000 H2S 0,50 - 2,00 500 - 2000 NH3, NH4 0,02 - 2,00 20 - 200 NO2, NO3 0,01 - 0,05 10 - 50
  39. Khử trùng triệt để • Ngoài vôi CaO hoặc Ca(OH)2, còn sử dụng các chất oxy hoá mạnh như Chlorine, Chlorua vôi, KMnO4 Khử trùng ao bị bệnh: • Sau khi đã tháo cạn, dùng Chlorine, Chlorua vôi [Ca(OCl)2 ] từ 2 - 3 kg pha với 50 lít nước, phun đều cho 1000 m2 đáy ao lúc sáng sớm. • Hoặc dùng KMnO4 (thuốc tím) 0,5 - 1,0 kg pha trong 50 lít nước, phun 1000 m2 đáy ao lúc chiều tối.
  40. Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản) TT Tên hoá chất, kháng sinh Đốitượng áp dụng 1 Aristolochia spp và các chế phẩmtừ chúng 2 Chloramphenicol Thức ăn, thuốcthúy, hoáchất, chất 3 Chloroform xử lý môi trường, chấttẩyrửakhử 4 Chlorpromazine trùng, chấtbảoquản, kem bôi da tay trong tấtcả các khâu sảnxuấtgiống, 5 Colchicine nuôi trồng động thựcvậtdướinước 6 Dapsone và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến. 7 Dimetridazole 8 Metronidazole 9 Nitrofuran (bao gồmcả Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstibestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex)
  41. Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản) TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa Mục đích Thờigiandừng thuốctrướckhi (ppb)* sử dụng thu hoạch làm thựcphẩm 1 Amoxicillin 50 2 Ampicillin 50 Dùng làm Cơ sở SXKD phảicóđủ bằng 3 Benzylpenicillin 50 nguyên liệu chứng khoa họcvàthựctiễnvề 4 Cloxacillin 300 sảnxuất thờigianthảiloạidư lượng thuốcthúy thuốctrongđộng, thựcvậtdưới 5 Dicloxacillin 300 cho đông, nướcvàlưỡng cư xuống dưới 6 Oxacillin 300 thựcvật mứcgiớihạn cho phép cho từng thủysảnvà đốitượng nuôi và phảighithời 7 Danofloxacin 100 lưỡng cư gian ngừng sử dụng thuốctrước 8 Difloxacin 300 khi thu hoạch trên nhãn sản 9 Enrofloxacin 100 phẩm 10 Ciprofloxacin 100 11 Oxolinic Acid 100 12 Sarafloxacin 30 13 Flumepuine 600 14 Colistin 150 15 Cypermethrim 50 16 Deltamethrin 10 17 Diflubenzuron 1000
  42. Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản) TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa Mục đích Thờigiandừng thuốctrướckhi (ppb)* sử dụng thu hoạch làm thựcphẩm 18 Teflubenzuron 500 19 Emamectin 100 Dùng làm Cơ sở SXKD phảicóđủ bằng 20 Erythromycine 200 nguyên liệu chứng khoa họcvàthựctiễnvề 21 Tilmicosin 50 sảnxuất thờigianthảiloạidư lượng thuốcthúy thuốctrongđộng, thựcvậtdưới 22 Tylosin 100 cho đông, nướcvàlưỡng cư xuống dưới 23 Florfenicol 1000 thựcvật mứcgiớihạn cho phép cho từng thủysảnvà đốitượng nuôi và phảighithời 34 Lincomycine 100 lưỡng cư gian ngừng sử dụng thuốctrước 25 Neomycine 500 khi thu hoạch trên nhãn sản 26 Paromomycin 500 phẩm 27 Spectinomycin 300 28 Chlortetracycline 100 29 Oxytetracycline 100 30 Tetracycline 100 31 Sulfonamide (các loại) 100 32 Trimethoprim 50 33 Ormetoprim 50 34 Tricaine methanesulfonate 15-330
  43. Xin cảm ơn!