Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6b: Bón phân-Mùi hôi

pdf 15 trang huongle 2460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6b: Bón phân-Mùi hôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_moi_truong_ao_nuoi_thuy_san_chuong_6b_bon.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6b: Bón phân-Mùi hôi

  1.  Bón phân  Mùi hôi
  2. Bón phân Mục đích của bón phân:  Kích thích tảo phát triển, do đó tăng sinh vật làm thức ăn cho cá và năng suất cá. Loại chất dinh dưỡng:  Yếu tố đa lượng (macro-nutrients): chất dinh dưỡng cần thiết với một lượng tương đối lớn như: carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen, phosphorus, silicon, magnesium, sulfur, potassium and calcium.  Yếu tố vi lượng (trace elements, or micro-nutrients) chất dinh dưỡng cần với lượng tương đối nhỏ như: iron, manganese, copper, zinc, boron, sodium, molybdenium, chlorine, vanadium, cobalt.
  3. Các loại phân bón thường được sử dụng Phân bón Phần trăm N P2O5 K2O Urea 45 0 00 Calcium nitrate 15 0 0 Sodium nitrate 16 0 0 Ammonium nitrate 33-35 0 0 Ammonium sulfate 20-21 0 0 Superphosphate 0 18-20 0 Triple superphosphate 0 44-54 0 Monoammonium phosphate 11 48 0 Diammonium phosphate 18 48 0 Calciummetaphosphate 0 62-64 0 Potassium nitrate 13 0 44 Potassium sulfate 0 0 50
  4. Phân bón  Phân bón vô cơ kích thích sinh vật tự dưỡng và có liên quan đến chuỗi dinh dưỡng, ngược lại phân bón hữu cơ tác động lên sinh vật dị dưỡng và tự dưỡng. Nên bón loại phân nào?
  5. Bổ sung phân vô cơ vào phân bón hữu cơ  Bởi vì động vật thải phân có chứa đạm và lân thường có tỉ lệ không cân đối cho nhu cầu sinh trưởng của phytoplankton, do đó cần phải bổ sung phân bón vô cơ vào phân chuồng để đạt được tỉ lệ N:P như mong muốn.
  6. Phương pháp bón phân Bồn chứa phân đặt trong nước Đặt bồn chứa dưới mặt nước Diện tích ao (ha) Kích thước bồn khoảng 15-20 cm, đặt gần phân (m) nơi cấp nước hoặc ở đầu ao 1 0,85 x 0,85 trên hướng gió. Mỗi ao chỉ 2 1,25 x 1,25 cần đặt một bồn chứa phân, 3 1,50 x 1,50 kích thước bồn tùy theo diện tích ao: 4 1,70 x 1,70 5 1,90 x 1,90 6 2,10 x 2,10 7 2,25 x 2,25
  7. Thùng nổi chứa phân
  8. Túi chứa phân
  9. Lượng phân bón và chu kỳ bón  Thông thường, để duy trì mức phytoplankton khoảng 80-300 mg chlorophyll-a/m3, độ trong khoảng 20-40 cm thì tổng hàm lượng P và N trong cột nước nên giữ trong khỏang 0,2-0,5 mg P/L và 1-3 mg N/L, với tỉ lệ N:P là 5-10:1.  Theo nguyên lý, số lần bón phân càng nhiều thì mức dinh dưỡng trong nước càng ổn định và năng suất sinh học cũng ổn định. Thực tế, bón phân 2 lần/tuần hoặc hàng tuần là đủ để duy trì hàm lượng dinh dưỡng và năng suất sinh học.
  10. Mùi hôi  Mùi hôi trong cá là mùi bùn, mùi rong hoặc mùi ôi (thối) làm sản phẩm không bán được hoặc giảm thấp giá bán.
  11. Thành phần hóa học gây mùi hôi  Geosmin (C12H22O), methyhsobomeol (MIB, C11H20O), and mucidone (C16H18O2). Giới hạn không gây mùi hôi là <1 µg/kg fish. Thành phần gây mùi hôi có thể tồn tại trong nước, bùn, vi sinh vật và cá; có thể chiết bằng cách chưng cất và tách bằng methylene và phân tích bởi sắc ký khí hay lỏng. Cá hấp thụ mùi hôi qua mang, được chuyển vào máu và cơ thể hoặc hấp thụ từ tiêu hóa thức ăn.
  12. Vi sinh vật sản xuất ra chất gây mùi hôi Tảo lam  Anabacna scheremetievi  Lyngbya best  Oscillatoria agardhii  O. bornetii fa. tenuis  O. cortiana  O. prolifica  O. simplicissima  O. spiendida  O. tenuis  O. variabilis  Schizothrix muelleri  Symplow muscorum  Lyngbya cryptovaginata  Oscillatoria curviceps  O. tenuis var. levis Nấm (Actinomycetes - Streptomyces spp.)
  13. Điều kiện môi trường ảnh hưởng đến sinh vật tạo mùi hôi  Vật chất hữu cơ trong ao cao tạo điều kiện cho nấm phát triển.  Streptomyces spp. có thể bị ức chế bởi hàm lượng oxy thấp trong ao nuôi (bào tử hình thành từ nầm dạng sợi sản sinh ra MIB and mucidone). Cá Trê và cá Lóc nuôi trong điều kiện oxy thấp và tảo ít phát triển có thể hạn chế được mùi hôi.  Nhiệt độ tối ưu cho sinh vật gây mùi hôi nằm trong khoảng 25-30oC  Nước và đất có tính kiềm thì thuận lợi cho sinh vật tạo mùi hôi phát triển.
  14. Biện pháp hạn chế mùi hôi  Tránh sự tích lũy vật chất hữu cơ ở đáy ao.  Cải tạo đáy ao, loại bỏ chất hữu cơ và phơi dưới ánh nắng mặt trời.  Dùng hóa chất khống chế vi sinh vật tạo mùi hôi - CuSO4, Simazine.  NaCl (10 mg/L) ức chế sự sinh trưởng của Streptomycetes.
  15. Loại bỏ mùi hôi từ cá  Tẩy mùi khi cá còn sống bằng cách thay nước sạch và xử lý thiosulfate natri.  Thu hoạch cá khi vi sinh vật tạo mùi hôi ít phát triển, lúc nhiệt độ thấp.  Chế biến cá bằng cách ngâm trong nước muối hay xông khói.