Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6c: Sục khí và luân chuyển nước

pdf 19 trang huongle 6450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6c: Sục khí và luân chuyển nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_moi_truong_ao_nuoi_thuy_san_chuong_6c_suc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý môi trường ao nuôi thủy sản - Chương 6c: Sục khí và luân chuyển nước

  1. Sục khí và luân chuyển nước
  2. Nội dung Nguyên lý của quá trình sục khí Mục đích Nguyên lý của quá trình sục khí Các loại và hiệu quả máy sục khí Sục khí tự chảy Sục khí bề mặt
  3. Nguyên lý của quá trình sục khí Mục đích  Làm tăng oxy và xáo trộn nước. Nguyên lý  Tăng tốc độ khuếch tán oxy vào nước; hàm lượng oxy hòa tan tối đa (bão hòa) từ quá trình sục khí là 100% ở điều kiện tiêu chuẩn, ngoại trừ trường hợp áp lực không khí lớn hơn.  Sục khí được dùng trong trường hợp nào? Nuôi thâm canh trong ao nước tĩnh Tuần hoàn nước (trong các hệ thống nuôi tuần hoàn)
  4. Loại và hiệu quả của máy sục khí. Sục khí tự chảy (do trọng lực) Thác nước, suối chảy qua địa hình dốc làm tăng tỉ lệ diện tích bề mặt nước/thể tích, vì vậy làm tăng tỉ lệ khuếch tán.
  5. Dạng bậc thang (đơn giản) Nước đầu vào Nước đầu ra A B C D
  6. Đập tràn (weir) 1. Bệ chắn (Splash board) 2. Guồng bánh xe (Paddle wheel) 3. Chổi quay (Rotating brush) 4. Máng gợn sóng nằm nghiêng không có lỗ 5. Máng gợn sóng nằm nghiêng có lỗ 6. Máng bậc thang (lattice)
  7. Đập với bệ chắn
  8. Đập với guồng bánh xe.
  9. Đập với chổi quay
  10. Máng nghiêng gợn sóng không có lỗ
  11. Máng nghiêng gợn sóng có lỗ
  12. Hiệu suất của một số loại sục khí tự chảy Loại sục khí và độ cao Hiệu suất (%) Loại sục khí và độ cao Hiệu suất (%) giọt nước rơi (cm) giọt nước rơi (cm) Đập tràn đơn giản Đập với bệ chắn 22,9 6,2 22,9 14,1 31,5 9,3 31,5 24,1 61,0 12,4 61,0 38,1 Máng nghiêng không có lỗ Máng nghiêng bậc thang 30,5 25,3 30,5 34,0 61,0 43,3 61,0 56,2 Máng nghiêng có lỗ Nước rơi (cascade) 30,5 30,1 25 23,0 61,0 50,1 50 33,4 75 41,2 100 52,4
  13. Máy sục khí dạng khay có đục lỗ  Lượng oxy hòa tan vào nước phụ thuộc vào kích thước và số lượng của khay trong thiết bị.
  14. Sục khí bề mặt  Nguyên lý là làm vỡ hay khuấy động mặt nước tạo thành những giọt nước nhỏ vì thế có thể tăng tỉ lệ khuếch tán qua bề mặt tiếp xúc lớn giữa nước và không khí. Loại sục khí này thường được dùng cho ao lớn, đặc biệt trong trường hợp oxy thấp
  15. Tỉ lệ chuyển tải oxy của máy sục khí bề mặt phụ thuộc vào nhiều yếu tô: – Độ chìm của máy, – Thông số kỹ thuật (tốc độ quay, đường kính trục quay, etc.), – Tính chất hóa học của nước (độ muối, chất hữu cơ ), – Kích thước và hình dạng ao – Sự chênh lệch hàm lượng oxy giữa không khí và nước. Một số loại sục khí bề mặt thường gặp: – Bơm phun (Spray pump) – Horizontal rotary brushes – Guồng bánh xe quay (Paddle wheel) – Bơm chân vịt (propeller aspirator pump)
  16. Các loại máy sục khí bề mặt Guồng bánh xe quay (Paddel wheel)
  17. Các loại máy sục khí bề mặt Bơm phun (spray pump)
  18. Các loại máy sục khí bề mặt Bơm chân vịt (propeller aspirator pump)
  19. Hướng dẫn chọn máy sục khí  Xác định nhu cầu oxy của hệ thống nuôi: Nhu cầu oxy cho quá trình hóa học (COD) và sinh học (BOD).  Chọn loại sục khí dựa trên hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế.  Cần xác định cỡ và số lượng cho hệ thống nuôi.  Công suất phù hợp