Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn - Chương 5 đến Chương 8 - Nguyễn Xuân Cường

pdf 39 trang huongle 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn - Chương 5 đến Chương 8 - Nguyễn Xuân Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_va_xu_ly_chat_thai_ran_chuong_5_den_chuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn - Chương 5 đến Chương 8 - Nguyễn Xuân Cường

  1. Ch ươ ng 5. X Ủ LÝ CH ẤT TH ẢI R ẮN B ẰNG CÁC PH ƯƠ NG PHÁP NHI ỆT 5.1. Ph ươ ng pháp đốt (Incineration) PP đốt được s ử d ụng khá ph ổ bi ến hi ện nay ở m ột s ố n ước nh ư Đức, Th ụy S ĩ, Hà Lan, Đan M ạch, Nh ật B ản. Cụ th ể, PP đốt Nh ật B ản chi ếm 70%, Th ụy S ĩ 59%, Pháp 42% [4]. S ản ph ẩm c ủa quá trình đốt là khí và ch ất tro. Ở m ột các n ước công nghi ệp l ượng tro còn l ại chi ếm 20 - 40% [28]. CTR nguy h ại, y t ế phù h ợp v ới công ngh ệ này. Quá trình đốt là quá trình oxy hóa nhi ệt độ cao v ới s ự có m ặt c ủa oxy trong không khí. Quá trình này ph ụ thu ộc r ất l ớn vào v ật li ệu đầ u vào, d ạng h ữu c ơ, khô và d ễ cháy. a. Lò đốt đơn Đây là ki ểu lò đốt đơn gi ản s ử d ụng tr ước đây. Khí th ải được x ả tr ực ti ếp vào MT. Hình 5.1: Mô hình lò đốt đơn [3] b. Lò đốt tháo r ời (quy mô nh ỏ) Lò lo ại này có th ể tháo r ời thành các modul riêng l ẻ, m ỗi modul x ử lý kho ảng 300 tấn CRT/ngày, có th ể thu h ồi nhi ệt ho ặc không. Có hai lò đốt sơ c ấp và th ứ c ấp trong m ỗi modul. Lò đốt tháo r ời th ường s ử d ựng để đố t các lo ại CTR đặ c tr ưng (y t ế, CN ). Giá lò đốt này t ừ 75 – 100 nghìn USD công su ất 1t ấn/ngày [28].
  2. Hình 5.2: Mô hình lò đốt có th ể tháo r ời ứng d ụng cho CTR đô th ị và CN [28] c. Lò đốt di động (quay) Lò đốt lo ại này bao g ồm m ột h ệ th ống các bu ồng đốt di động, có th ể đố t CTR đô th ị và CTR cháy được (Refuse derived fuel - RDF). Các bu ồng di động để khu ấy đề u CT và lo ại b ỏ các v ật li ệu còn l ại, giúp quá trình đốt đạ t hi ệu qu ả cao hơn. Lò đốt này khá ph ổ bi ến, vd ở M ỹ, s ử d ụng lò đốt di độ ng chi ếm 75%, 10% lò đốt t ầng sôi, 15% các lò khác [4]. * Lò đốt CT ch ưa phân lo ại (Massburn incineration) Giá công ngh ệ này kho ảng t ừ 90 – 135 nghìn USD cho 1 t ấn CTR/ngày. Hình 5.3: Mô hình lò đốt CT ch ưa phân lo ại [28] * Lò đốt CT có th ể cháy được Nhà máy lò đốt lo ại này có giá t ừ 100 - 150 USD 1 t ấn CTR/ngày.
  3. Hình 5.4: Mô hình lò đốt CT cháy được [28] d. Lò đốt t ầng sôi (fluidized bed combustion - FBC) Quá trình này di ễn ra dưới điều ki ện thi ếu O2 ở nhi ệt độ r ất cao. Hi ệu qu ả cháy c ủa lò đốt t ầng sôi cao nh ờ s ử d ụng m ột s ố ch ất làm n ền nh ư cát ( ở đáy), than đá (tr ộn v ới CT), đá vôi ( đá vôi kh ử SOx), nh ằm tạo ra s ự pha tr ộn lên xu ống liên t ục gi ữa khí và ch ất r ắn. Lo ại lò này thích h ợp trong vi ệc đố t CT d ễ cháy ho ặc k ết h ợp v ới than, để t ạo n ăng l ượng. Giá đầu t ư cho công ngh ệ này t ừ 135 – 190 nghìn USD t ấn/ngày, cho nhà máy công su ất 800 – 1000 t ấn/ngày. 5.2. Ph ươ ng pháp nhi ệt phân 5.2.1. Gi ới thi ệu Nhi ệt phân CT (Pyrolysis) là quá trình phân h ủy h ợp ch ất h ữu c ơ d ưới tác d ụng c ủa nhi ệt độ cao trong điều ki ện thi ếu ho ặc không có ôxy. Nhi ệt phân khác v ới quá trình đốt đó là quá trình h ấp thu nhi ệt l ớn h ơn quá trình t ỏa nhi ệt và có th ể di ễn ra trong điều ki ện không có ôxy. Sơ đồ công ngh ệ nhi ệt phân th ường có hai lò đốt s ơ c ấp, th ứ c ấp và h ệ th ống làm s ạch – ch ưng c ất. Lò đốt s ơ c ấp th ường cung c ấp thi ếu khí, nhi ệt độ ki ểm soát ở m ức độ kho ảng 250 – 900 độ C và t ăng d ần để phân h ủy hoàn toàn các h ợp ch ất h ữu c ơ. Lò đốt th ứ c ấp được điều ch ỉnh d ư khí, nhi ệt độ được nâng cao (trên 1.000 độ C), s ản ph ẩm ở lò s ơ c ấp ch ủ yếu là khí cháy và h ơi n ước s ẽ được đố t hoàn toàn trong bu ồng này. Hệ th ống làm s ạch – ch ưng c ất bao g ồm h ệ th ống làm s ạch khí th ải và làm ngu ội kim lo ại để thu h ồi s ản ph ẩm. 5.2.2. S ản ph ẩm t ạo thành Sản ph ẩm của quá trình nhi ệt phân bao g ồm: khí (CO, CO2, H2, h ơi n ước - CH4, H2, CO, CO2, H2O) và các hydrocacbon ph ức tạp (nh ư etan (C2H6), propane (C3H8), d ầu, và
  4. hắc ín và ch ất l ỏng: dầu, nh ựa đường). Khi nhi ệt độ cao h ơn, khí t ạo thành nhi ều h ơn, ch ất lỏng s ẽ ít đi. Ph ản ứng hydro hóa là điều ki ện để s ản sinh ra d ầu ho ặc mê tan. 5.2.3. Công ngh ệ nhi ệt phân Công ngh ệ nhi ệt phát tri ển khá m ạnh vào nh ững n ăm 1970 và đầu 1980, tuy nhiên sau đó r ất nhi ều nhà máy sử d ụng công ngh ệ này đã đóng c ửa, ch ủ y ếu vì v ấn đề kinh t ế và kĩ thu ật. Đến 1998, ch ỉ còn sáu c ơ s ở quy mô th ươ ng m ại ho ạt độ ng trên toàn th ế gi ới. Chúng bao g ồm h ệ th ống Andco-Torrax, 400 t ấn/ngày ở Créteil, Pháp; h ệ th ống Nippon Steel, 450 t ấn/ngày ở Ibaraki, Nh ật B ản; Ý, Đứ c, Hungary. Có ba công ngh ệ nhi ệt phân c ơ bản (tính c ả khí hóa) bao g ồm Andco – Torarax, Monsanto Landgard và Union Carbide [18]. a. Union Carbide “Purox” Hình 5.5: Mô ph ỏng công ngh ệ “Purox” [28] b. Công ngh ệ Andco-Torrax c. Công ngh ệ Landgard 5.3. Ph ươ ng pháp khí hóa
  5. 5.3.1. Gi ới thi ệu Khí hóa CTR là PP chuy ển đổi CTR thành khí nhiên li ệu (ch ủ y ếu CO, CO2, H2, CH4) trong điều ki ện nhi ệt độ cao (>700 độ C) có điều ch ỉnh O2 ho ặc h ơi n ước. Sản ph ẩm của quá trình khí hóa còn bao g ồm tro, x ỉ và d ầu pyrolysis. Tro c ủa quá trình khí hóa chi ếm kho ảng 15% KL ban đầu, ch ứa nhi ều độc t ố nh ư chì, canxi, th ủy ngân, hắc ín, pH th ấp Ngày nay ngoài s ử d ụng xúc tác O2, ng ười ta còn s ử d ụng H2 trong các công ngh ệ khí hóa, g ọi là “hydrogasification”. Quá trình khí hóa bao g ồm 5 ph ản ứng cơ b ản sau: C + O2 = CO2 (t ỏa nhi ệt) C + H2O = CO +H2 (thu nhi ệt) C + CO2 = 2CO (thu nhi ệt) C + 2H2 = CH4 (t ỏa nhi ệt) CO + H2O = CO2 +H2 (t ỏa nhi ệt) Hình 5.6: Sơ đồ quá trình khí hóa CTR đô th ị ( 5.3.2. Công ngh ệ khí hóa Về c ơ b ản quy trình công ngh ệ c ũng nh ư các ki ểu công ngh ệ khí hóa gi ống v ới quá trình đốt. Nh ận xét v ề quá trình đốt, khí hóa, nhi ệt phân: - Quá trình nhi ệt phân và khí hóa có th ể xem là m ột. Khí hóa và nhi ệt phân đều h ạn ch ế s ử dụng O2, nhi ệt phân có th ể không c ần O2. - Nhi ều tài li ệu xem “gasification” bao g ồm khí hóa và nhi ệt phân [27] ho ặc ng ược l ại. Nhi ệt phân bao g ồm khí hóa và hóa l ỏng [28]. - Khí nhiên li ệu th ường có giá tr ị nhi ệt l ượng th ấp h ơn khí sinh ra t ừ nhi ệt phân
  6. - Quá trình nhi ệt phân, khí hóa là quá trình (ph ản ứng) thu nhi ệt, còn đốt là quá trình t ỏa nhi ệt. 5.4. H ệ th ống thu h ồi n ăng l ượng Các PP sử d ụng nhi ệt để x ử lý CT luôn s ản sinh ra m ột l ượng nhi ệt nh ất định. H ơi nóng có th ể được thu h ồi để s ưởi ấm ho ặc được chuy ển hóa để t ạo thành n ăng l ượng nhi ệt. Ng ười ta th ường s ử d ụng t ường n ước ho ặc lò h ơi để thu nhi ệt. Hệ th ống thu h ồi nhi ệt để t ạo n ăng l ượng: - H ệ th ống tua bin h ơi n ước: - H ệ th ống tua bin khí: - H ệ th ống động c ơ đốt trong: Tỉ l ệ nhi ệt thu h ồi n ăng l ượng t ừ CTR n ằm trong kho ảng 15.800 – 31.600 kJ/kwh, hi ệu su ất thu h ồi nhi ệt c ủa toàn h ệ th ống kho ảng 20% [9]. 5.5. Ki ểm soát môi tr ường trong các quá trình x ử lý nhi ệt Có 3 ngu ồn ô nhi ễm c ần ki ểm soát: Khí th ải; NT; CTR (tro x ỉ). * Ô nhi ễm không khí - Nh ững ch ất được g ọi là ch ất ô nhi ễm ch ỉ th ị: b ụi, CO2, SOx, NOx, HC và CO. - Các khí acid: HCl, HF. - Nguyên t ố l ượng v ết nh ư các kim lo ại n ặng: Pb, Cr, Cd, Hg, Ni, As, Cu, Sn, Zn - Chất ÔN h ữu c ơ lượng v ết nh ư: PAHs, PCBs, CPs, CBs, Furans, PCDs, PCDFs. Một s ố ph ươ ng pháp h ạn ch ế ô nhi ễm và x ử lý khí th ải: Ngu ồn: Incinerator Emissions Committee (1984), Lower Mainland Refuse Project – Air Pollution Control Requirements For Refuse Incinerator , University of British Columbia, (4 d ịch).
  7. Ch ươ ng 6. TÁI CH Ế VÀ TÁ I S Ử DỤ NG CH ẤT TH ẢI R ẮN 6.1. Khái ni ệm 6.1.1 Tái ch ế Tái ch ế (Recycle) là ho ạt độ ng bi ến CT thành v ật li ệu có th ể s ử d ụng được. Tái ch ế là ho ạt độ ng ưu tiên c ủa công tác qu ản lý CTR sau gi ảm thi ểu và tái s ử d ụng. Ho ạt độ ng tái ch ế bao g ồm: thu gom, phân lo ại – x ử lý trung gian và kĩ thu ật tái ch ế. Hình 6.1: Phân c ấp ưu tiên trong qu ản lý CTR [20] 6.1.2. Tái s ử d ụng Tái s ử d ụng (Reuse) là quá trình s ử d ụng l ại (ho ặc thay đổ i m ục đích s ử d ụng) nh ững vật li ệu th ải b ỏ b ằng các hình th ức khác nhau. Gi ảm thi ểu (Reduction) CTR được th ực hi ện thông qua tái s ử d ụng. Tái s ử d ụng CTR có th ể là tái s ử d ụng t ại ch ỗ ho ặc thông qua ho ạt độ ng th ươ ng m ại ho ặc c ộng đồ ng. Trong m ột s ố tài li ệu còn đề c ập đế n các PP không hoàn toàn là tái ch ế hay tái s ử dụng, đó là sửa ch ữa (Repair) ho ặc tân trang (Refurbishing/remanufacturing), ch ẳng h ạn tân trang – tái s ử d ụng l ại động c ơ. 6.2. Hoạt động tái ch ế và tái s ử d ụng 6.2.1. Tái ch ế ch ất th ải r ắn thông th ường a. Tái ch ế nh ựa Các s ản ph ẩm nh ựa đang được s ử d ụng ngày càng nhi ều, đặc bi ệt là túi nilon. Các lo ại nh ựa đang s ử d ụng hi ện nay bao g ồm 6 lo ại nh ựa c ơ b ản, trình bày ở b ảng 6.1:
  8. Bảng 6.1: Phân lo ại và kí hi ệu các s ản ph ẩm nh ựa [9] Vật li ệu Kí hi ệu/mã s ố Mục đích s ử d ụng % KL nh ựa Polyetylen terephtalat 1- PET Chai n ước gi ải khát, bao bì s ản ph ẩm 7 Hight- density PE 2 – HDPE Chai s ữa, bình đựng t ẩy r ửa, túi xách 31 Polyvinylclorua 3 – PVC Ống nh ựa, h ộp đự ng th ức ăn 5 Low-density PE 4 – LDPE Bao bì nilon, t ấm lót, bao bì d ạng màng khác 33 Polypropylen 5 – PP Thùng, h ộp, s ọt, r ổ 10 Polystyren 6 – SP Ly, d ĩa, khuôn đúc 10 Các lo ại khác Nh ựa h ỗn h ợp 4 Tái ch ế nh ựa theo hai hướng chính: - Ph ế th ải được thu gom ngay sau khi hình thành, thu gom t ự độ ng và cho vào thi ết b ị ép, tạo khuôn, hình thành s ản ph ẩm; - Tái ch ế thông qua vi ệc tuy ển ch ọn, phân lo ại, t ạo h ạt nh ựa. Hình 6.2: Sơ đồ hệ th ống tái sinh nh ựa [9] Tái ch ế nh ựa có th ể làm thay đổi c ấu trúc c ủa nh ựa ho ặc không.
  9. Hình 6.3: Sơ đồ quy trình công ngh ệ s ản xu ất màng PE th ứ c ấp [9] Hình 6.4: Sơ đồ công ngh ệ tái ch ế nh ựa thành s ản ph ẩm [9] b. Tái ch ế kim lo ại * Tái ch ế nhôm: Hình 6.5: Quy trình tái ch ế nhôm [9]
  10. - Chu ẩn b ị: v ật li ệu được phân lo ại, r ửa s ạch và s ấy khô ở nhi ệt độ 105 độ C - Ch ất tr ợ dung: bao g ồm các lo ại mu ối NaCl, KCl, Na3ClF3, có tác d ụng tách x ỉ và t ạp chất kh ỏi kim lo ại (n ỗi lên) và giúp cho kim lo ại không b ị ôxy hóa. - Phôi nhôm: là nguyên li ệu tinh cung c ấp cho các c ở s ở ch ế t ạo các s ản ph ẩm nhôm * Tái ch ế s ắt và h ợp kim s ắt Tái ch ế s ắt và h ợp kim có hai hình th ức chính, đó là n ấu luy ện và không n ấu luy ện. - Tái ch ế không n ấu luy ện: đây là hình th ức th ủ công, đơn gi ản; ph ế li ệu được thu gom, phân lo ại và làm s ạch; sau đó được c ắt, d ập, ti ện để cung c ấp cho các m ục đích khác nhau nh ư: ngành xây d ựng, c ơ s ở s ản xu ất c ửa s ắt, khung s ắt - Tái ch ế n ấu luy ện: quy trình này th ực hi ện b ằng dây chuy ền, v ới các công đoạn t ươ ng t ự nh ư tái ch ế nhôm. c. Tái ch ế th ủy tinh Quy trình tái ch ế th ủy tinh: th ủy tinh ph ế li ệu được phân lo ại, r ửa s ạch và đập v ụn; sau đó cho vào lò nung nhi ệt độ cao và đổ ra khuôn t ạo s ản ph ẩm. Th ủy tinh là ch ất vô đị nh hình nên không có nhi ệt độ nóng ch ảy nh ất đị nh. Th ủy tinh v ụn Chia theo CL và màu Nấu ch ảy b ằng lò ga (t= 1400 0C) (tr ộn v ới v ật li ệu m ới n ếu c ần Tạo khuôn th ổi và c ắt Sản ph ẩm ( bán c ơ khí) Làm mát/ ủ Nấu (3-4 gi ờ, ở t 0 = 600 -900 0C) Ch ọn ch ất l ượng Lo ại b ỏ Thành ph ẩm Đóng gói Th ị tr ường Hình 6.6: Quy trình tái ch ế th ủy tinh [15]
  11. d. Tái ch ế gi ấy Gi ấy được s ản xu ất t ừ g ỗ và có th ể tái ch ế 6 l ần tr ước khi ph ải th ải b ỏ hoàn toàn (H ội th ảo qu ốc t ế v ề tái ch ế gi ấy, ngày 3/12/2009, t ại TP. HCM) . Trong dòng th ải, gi ấy chi ếm kho ảng 2 – 4%. Có th ể tái t ế gi ấy ở quy mô th ủ công, đơn gi ản ho ặc quy mô công nghi ệp. Ở các c ơ s ở nh ỏ, gi ấy ph ế li ệu được phân lo ại, sau đó ngâm và l ọc b ột gi ấy. 6.2.2. Tái ch ế ch ất th ải r ắn công nghi ệp Tái ch ế th ường di ễn ra theo 02 h ướng: 1) Ho ạt độ ng tái ch ế độ c l ập để thu h ồi v ật li ệu h ữu ích và 2) Ho ạt độ ng x ử lý k ết h ợp v ới tái ch ế. Tái ch ế ở m ột s ố ngành công nghi ệp c ơ b ản: - Ngành may m ặc, d ệt nhu ộm: v ải v ụn do có giá tr ị th ấp, nên ít được tái ch ế ở c ơ s ở l ớn, ch ỉ một ph ần được s ử d ụng l ại cho m ục đích khác nh ư làm gi ẻ lau nhà, đan thành t ấm chà chân; xơ s ợi ph ế ph ẩm được dùng để nh ồi vào thú bông, t ận d ụng làm đệm CT ngành này th ường b ị đổ b ỏ chung v ới rác sinh ho ạt. - Ngành ch ế bi ến th ực ph ẩm: Thành ph ần ch ủ y ếu bao bì b ằng gi ấy, nh ựa bán l ại cho các cơ s ở tái ch ế gi ấy, nh ựa; còn l ại ch ủ y ếu là CT h ữu c ơ (có th ể s ử d ụng làm th ức ăn gia súc, thích h ợp cho làm phân nh ưng c ần lo ại b ỏ t ạp ch ất) th ường được đổ chung CTRSH và chôn lấp. - Ngành s ản xu ất th ủy tinh: chai l ọ th ủy tinh ph ế ph ẩm, m ảnh v ỡ th ủy tinh có th ể được tái sản xu ất t ại nhà máy ho ặc được các c ơ s ở tái ch ế thu gom g ần nh ư toàn b ộ. - Ngành gi ấy và b ột gi ấy: gi ấy v ụn, b ột gi ấy, các lo ại gi ấy ph ế ph ẩm th ường được tái ch ế ngay t ại nhà máy. Ph ần b ột gi ấy l ẫn trong n ước th ải được tu ần hoàn trong quá trình s ản xu ất. - Ngành s ản xu ất g ỗ: g ỗ v ụn, m ạt c ưa, d ăm bào được t ận d ụng l ại làm ch ất đố t. - Ngành c ơ khí-luy ện kim: kim lo ại ph ế th ải, v ụn s ắt được tái ch ế ngay trong nhà máy. Các ph ế th ải có l ẫn nhi ều t ạp ch ất được bán cho các c ơ s ở tái ch ế khác bên ngoài nhà máy ho ặc đổ b ỏ. X ỉ được bán v ới giá r ẻ ho ặc dùng san l ấp m ặt b ằng. - Ngành s ản xu ất nh ựa – plastic: h ầu nh ư t ất c ả các lo ại nh ựa ph ế ph ẩm, bao bì nylon, ống nước PVC, đều được tái s ử d ụng ho ặc tái ch ế thành nh ững s ản ph ẩm khác ngay t ại nhà máy ho ặc được bán cho các c ơ s ở tái ch ế khác ngoài nhà máy. - Ngành s ản xu ất hóa ch ất: th ường ch ỉ có bao bì, chai l ọ ph ế th ải là có th ể được t ận d ụng để tái ch ế thành nh ững s ản ph ẩm khác. Ngoài ra còn có m ột l ượng nh ỏ các hóa ch ất, dung môi có th ể tái sinh, t ận d ụng l ại trong s ản xu ất. M ột s ố khác ph ải x ử lý theo quy trình nghiêm ng ặt c ủa CTNH. (Xem thêm Qu ản lý CTR CN ở thành ph ố H ồ Chí Minh : ebook.com.vn )
  12. Bảng 6.2: Đánh giá kh ả n ăng tái ch ế m ột s ố ngành công nghi ệp (Ngu ồn: Vi ện k ỹ thu ật nhi ệt đớ i và b ảo v ệ môi tr ường) 6.2.3. Ho ạt độ ng tái s ử d ụng Tái s ử d ụng CT đã th ải h ồi là m ột ho ạt độ ng có ý ngh ĩa MT và đang được khuy ến khích. Vi ệc tái s ử d ụng có th ể th ực hi ện ngay t ại gia đình, công s ở, nhà máy ho ặc được th ực hi ện thông qua ho ạt độ ng thu mua, trao đổ i. Một s ố s ản ph ẩm có đặ c tính được s ử d ụng nhi ều l ần, sau đó m ới đưa ra c ơ s ở tái ch ế. Danh m ục các s ản ph ẩm có th ể tái s ử d ụng h ầu nh ư không gi ới hạn, c ụ th ể: - V ật li ệu xây d ựng: c ửa ra vào, thi ết b ị chi ếu sáng, hàng rào, ống n ước, ph ần c ứng khác - N ội th ất v ăn phòng: bàn, gh ế, t ủ, khay, máy móc - Máy tính, đồ điện t ử: máy tính, máy in, ti vi, máy fax - D ư th ừa th ực ph ẩm, th ực ph ẩm đóng h ộp: - Đồ gia d ụng: qu ần áo, đồ n ội th ất, máy móc 6.3. Th ực tr ạng tái ch ế và tá i s ử dụ ng Tái ch ế v ừa b ảo v ệ MT đồng th ời góp ph ần phát tri ển kinh t ế. M ột s ố n ước nh ư Nh ật, Hàn Qu ốc, Đài Loan, Đức, Anh các ho ạt độ ng liên quan đến tái ch ế đang được “lu ật hóa” và tri ển khai có hi ệu qu ả. Tái ch ế gi ấy, nh ựa, kim lo ại ở m ột s ố n ước phát tri ển đạ t hi ệu qu ả r ất cao.
  13. Hình 6.7: Tình hình tái ch ế m ột s ố n ước trên th ế gi ới [13] Ở Vi ệt Nam hi ện tr ạng tái ch ế CTR còn nhi ều h ạn ch ế. T ỉ l ệ CTR thu gom tái ch ế ch ỉ kho ảng 20-25%, CTR ch ưa được phân lo ại, nhi ều làng ngh ề, c ơ s ở tái ch ế gây ÔN MT nghiêm tr ọng.
  14. Ch ươ ng 7. K ẾT H ỢP X Ử LÝ VÀ TÁI CH Ế TÁI S Ử D ỤNG CH ẤT TH ẢI R ẮN 7.1. Khái ni ệm PP xử lý k ết h ợp v ới tái ch ế CTR là PP làm cho CT tr ở nên không ho ặc ít nguy h ại cho MT và s ản ph ẩm có th ể s ử d ụng cho các m ục đích khác nhau. PP này bao g ồm PP composting, biogas và nhi ệt thu h ồi n ăng l ượng. 7.2. Ph ươ ng pháp ủ (composting) 7.2.1. Gi ới thi ệu PP ủ CTR là quá trình ổn định sinh hóa các ch ất h ữu c ơ có s ự điều khi ển MT (thông khí, có O2) để tạo thành sản ph ẩm cu ối cùng là các ch ất mùn. Quá trình phân h ủy CT bao g ồm c ả phân h ủy hi ếu khí và k ị khí, xảy ra r ất ph ức t ạp, theo nhi ều giai đoạn và s ản ph ẩm trung gian, hi ện ch ưa được nghiên c ứu đầy đủ. Theo [4], các giai đoạn khác nhau trong quá trình làm compost có th ể phân bi ệt theo bi ến thiên nhi ệt độ nh ư sau: 1. Pha thích nghi (latent phase) là giai đoạn c ần thi ết để VSV thích nghi v ới MT mới. 2. Pha t ăng tr ưởng (growth phase) đặc tr ưng b ởi s ự gia t ăng nhi ệt độ do quá trình phân h ủy sinh h ọc đến ng ưỡng nhi ệt độ mesophilic. 3. Pha ưa nhi ệt (thermophilic phase) là giai đoạn nhi ệt độ t ăng cao nh ất. Đây là giai đoạn ổn định hóa CT và tiêu di ệt VSV gây b ệnh hi ệu qu ả nh ất. Ph ản ứng hóa sinh này được đặc tr ưng b ằng các phươ ng trình nh ư sau: COHNS + O2 + VSV hi ếu khí → CO2 + NH3 + S ản ph ẩm khác + n ăng l ượng CHONS + VSV k ỵ khí → CO2 + H2S + NH3 + CH4 + S ản ph ẩm khác + n ăng l ượng 4. Pha tr ưởng thành (maturation phase) ) là giai đoạn gi ảm nhi ệt độ đến m ức mesophilic và cu ối cùng b ằng nhi ệt độ MT. Quá trình lên men l ần th ứ hai x ảy ra ch ậm và thích h ợp cho s ự hình thành ch ất keo mùn (là quá trình chuy ển hóa các ph ức ch ất h ữu c ơ thành ch ất mùn) và các ch ất khoáng (s ắt, canxi, nit ơ ) và cu ối cùng thành mùn. Hình 7.1: Bi ến thiên nhi ệt độ trong quá trình ủ phân compost [3]
  15. 7.2.2. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đế n quá trình ủ a. Ho ạt động c ủa sinh v ật Sinh v ật tham gia vào quá trình ủ phân bao g ồm các VSV và nh ững sinh v ật khác nh ư trùn qu ế, ấu trùng bay Ở Vi ệt Nam, lo ại trùn qu ế đang được ứng d ụng ph ổ bi ến trong vi ệc x ử lý CT. Quá trình phân h ủy CT có s ự tham gia c ủa trùn qu ế di ễn ra theo trình t ự sau [28]: 1. Phân h ủy làm gi ảm kích th ước c ủa c ủa CT 2. S ự bài ti ết Nit ơ c ủa giun đất làm t ăng hàm l ượng dinh d ưỡng 3. Gia t ăng s ự bài ti ết cacbon và dinh d ưỡng b ởi s ự t ươ ng tác gi ữa th ực v ật l ớn và nh ỏ 4. S ự gia t ăng c ủa giun đất để chuy ển v ật li ệu thành phân h ữu c ơ. b. Ch ất tr ộn Trong th ực t ế v ận hành quá trình ủ phân, m ột s ố ch ất tr ộn r ất c ần thi ết nh ư mùn c ưa, vỏ cây, v ỏ lúa Nh ững ch ất tr ộn này có tác d ụng thông khí, t ạo MT phát tri ển thu ận l ợi cho VSV c ũng nh ư b ổ sung m ột s ố nguyên t ố c ần thi ết cho các ph ản ứng x ảy ra. c. Nhân t ố dinh d ưỡng Các nguyên t ố vi l ượng và dinh d ưỡng: các y ếu t ố dinh d ưỡng bao g ồm C, P, K, P, N. Các y ếu t ố vi l ượng bao g ồm Mg, Mn, Co (coban), Fe, S. Trong đó t ỉ l ệ C:N trong CTR là thông s ố quan tr ọng nh ất. T ỉ l ệ C:N kho ảng 20:1 đến 24:1 là phù h ợp nh ất, v ượt quá gi ới h ạn đó, s ẽ h ạn ch ế các quá trình phân h ủy. Bảng 7.1: Ti l ệ C:N c ủa các CT [Chongrak, 1996 (4, d ịch)]
  16. d. Kích th ước h ạt Kích th ước h ạt là y ếu t ố ảnh h ưởng đến kh ả n ăng gi ữ ẩm và t ốc độ phân h ủy. Đường kính c ủa h ạt t ối ưu là 1,5 – 7 cm [28]. e. Nhân t ố môi tr ường * Nhi ệt độ: Nhi ệt độ ảnh h ướng đến hi ệu qu ả ho ạt động c ủa VSV. Nhi ệt độ trên ng ưỡng 65 độ C, các vi khu ẩn s ẽ b ị ch ết ngoài một s ố ít vi khu ẩn Thermophilic ( ưa nhi ệt) còn t ồn t ại. Bảng 7.2: Kho ảng nhi ệt độ t ối ưu c ủa các nhóm VSV Ngu ồn: Tchobanoglous và nnk, 1993, (9,dịch) * pH: pH t ối ưu cho quá trình ch ế bi ến Compost là 6.5 – 8, pH trên ho ặc d ưới kho ảng này đều h ạn ch ế quá trình phân h ủy di ễn ra. pH trong quá trình ủ CTR biên thiên theo b ảng sau: Bảng 7.3: Bi ến thiên pH theo th ời gian c ủa quá trình ủ [28] * Độ ẩm: Độ ẩm t ối ưu cho quá trình ủ phân di ễn ra hi ệu qu ả trong kho ảng 50 – 60%, d ưới mức 40% t ốc độ phân h ủy ch ậm l ại, d ưới 12% VSV h ầu nh ư ng ừng ho ạt động. * S ự thông gió (Aeration): Sự thông gió quy ết định m ức độ t ập trung O2 c ũng nh ư trao đổi nhi ệt gi ữa đống ủ và MT bên ngoài.
  17. 7.2.2. Các ph ươ ng pháp ủ Có nhi ều cách phân chia các PP ủ nh ư: PP t ĩnh và ủ động; PP ủ trong thi ết b ị ch ứa (in – vessel) và ủ ngoài MT (windrow); PP ủ có th ổi khí c ưỡng b ức (forced – air aeration) và b ị động (passive aeration); PP ủ quy mô gia đình và công nghi ệp. a. Ph ươ ng pháp ủ ngoài môi tr ường * PP ủ theo lu ống dài th ổi khí th ụ động có xáo tr ộn Vật li ệu ủ được s ắp x ếp theo các lu ống dài và h ẹp. Không khí (O2) được cung c ấp t ới hệ th ống theo các con đường TN nh ư khu ếch tán, gió, đối l ưu nhi ệt .Các lu ống compost được xáo tr ộn định kì. Vi ệc xáo tr ộn được th ực hi ện b ằng cách di chuy ển lu ống compost với xe xúc ho ặc b ằng xe xáo tr ộn chuyên d ụng. * PP ủ compost theo lu ống dài ho ặc đống v ới th ổi khí c ưỡng b ức Khí được cung c ấp b ằng qu ạt ho ặc b ơm nén khí, thông qua h ệ th ống phân ph ối khí ở sàn ho ặc các ống. Hình 7.3: Ph ươ ng pháp ủ có th ổi khí và s ơ đồ h ệ th ống ống thông khí (Ngu ồn: ) b. Ph ươ ng pháp ủ trong b ể ch ứa CTR được b ỏ vào trong các b ể ch ứa để ủ, b ể ủ th ường được đặt trong nhà có mái che và có h ệ th ống th ổi khí c ưỡng b ức. Bể ch ứa có th ể có nhi ều hình d ạng khác nhau, có th ể di chuy ển ho ặc c ố định. 7.3. Công ngh ệ khí sinh h ọc (biogas) 7.3.1. Khái ni ệm Quá trình Bigogas hay còn g ọi là quá trình s ản xu ất mêtan (methane production), lên men mêtan (methane fermentation) hay phân h ủy y ếm khí (anaerobic digestion). Biogas là khí sinh h ọc, là m ột h ỗn h ợp khí s ản sinh t ừ s ự phân h ủy nh ững h ợp ch ất hữu c ơ d ưới tác động c ủa vi khu ẩn trong MT yếm khí. Thành ph ần chính c ủa Biogas là CH4 (50 - 60%) và CO2 (20 – 30%) còn l ại các ch ất khác nh ư h ơi n ước N2, O2, H2S, CO
  18. 7.3.2. C ơ ch ế quá trình phân h ủy k ị khí Trong quá trình phân h ủy k ị khí, s ự phân h ủy c ủa ch ất h ữu c ơ x ảy có th ể phân chia thành 3 giai đoạn [28] ho ặc 4 giai đoạn [4] ho ặc 2 giai đoạn. Hình 7.5: Quá trình phân h ủy k ị khí 3 giai đoạn [28] Bảng 7.4: Các giai đoạn phân h ủy k ị khí [4] Vi khu ẩn tham gia vào quá trình phân h ủy có hai nhóm chính: vi khu ẩn bi ến d ưỡng cellulose (phân h ủy cellulose – (C6H10O5)n thành a xít) và nhóm vi khu ẩn sinh khí metan. Các ph ản ứng trong quá trình biogas di ễn ra ph ức t ạp theo nhi ều h ướng khác nhau. * Giai đoạn axít hóa: Dưới tác d ụng c ủa vi khu ẩn, s ản ph ẩm c ủa quá trình phân h ủy xác hữu c ơ (th ủy phân) b ị chuy ển hóa thành các axít h ữu c ơ (ch ủ y ếu là axít acetic), CO2, H2 và một s ố s ản ph ẩm khoáng hóa khác. CxHyOz → các axit h ữu c ơ, CO2, H2 * Giai đoạn mê tan hóa: Axít h ữu c ơ, CO2 và H2 được chuy ển hóa thành CO2, CH4 và m ột số nh ỏ khí khác b ởi vi khu ẩn mê tan. CO2 + 4H2 → CH4 + 2H2O CO + 3H2 → CH4 + H2O 4CO + 2H2 → CH4 + 3CO2 4HCOOH → CH4 + 3CO2 + 2H2O
  19. 4CH3OH → 3CH4 + 2H2O + CO2 CH3COOH → CH4 + CO2 Bảng 7.5: Khí sinh ra theo t ừng lo ại CT [23] 7.3.3. Các nhân t ố ảnh h ưởng quá trình Biogas a. Th ời gian và khu ấy tr ộn Th ời gian ủ dài hay ng ắn tùy thu ộc vào l ượng khí sinh ra. V ới nhi ệt độ , độ pha loãng, tỷ l ệ các ch ất dinh d ưỡng thích h ợp kéo dài đến 30 - 40 ngày (UBKHKT Đồng Nai – 1989). Tỉ l ệ khu ấy tr ộn càng cao, quá trình phân h ủy di ễn ra càng nhanh, hi ệu qu ả sinh khí càng l ớn. b. Hàm l ượng ch ất r ắn (v ật ch ất khô) Hàm l ượng ch ất r ắn dưới 9% thì ho ạt độ ng c ủa túi ủ s ẽ t ốt ( UBKHKT Đồng Nai – 1989). Tỉ l ệ v ật ch ất khô thích h ợp 5- 10%, ẩm ướt 90 – 95% [28]. c. Thành ph ần dinh d ưỡng Để đả m b ảo quá trình sinh khí bình th ường, liên t ục thì ph ải cung c ấp đầ y đủ nguyên li ệu cho s ự sinh tr ưởng và phát tri ển c ủa VSV. Thành ph ần chính c ủa nguyên li ệu là C, N. Tỉ l ệ C:N c ủa CTR th ường là 20:1 – 45:1; t ỉ l ệ t ối ưu 25:1 – 30:1. d. Nhân t ố môi tr ường * Nhi ệt độ: Mỗi nhóm vi khu ẩn thích nghi v ới m ột kho ảng nhi ệt độ nh ất định: vi khu ẩn ưa nhi ệt (Mesophilic) t ối ưu 35 – 38 độ C; vi khu ẩn ch ịu nhi ệt (Methophilic) t ối ưu 45 – 50 độ C [28]. Nhìn chung, nhi ệt độ d ưới 10 độ C và trên 55 độ C vi khu ẩn ho ạt động kém hi ệu qu ả. * Độ ẩm: Độ ẩm cao h ơn 96% thì thì quá trình phân h ủy di ễn ra ch ậm, khí sinh ra ít, độ ẩm thích h ợp t ừ 91.5 - 96%.
  20. * pH: pH c ũng póp ph ần quan tr ọng đố i v ới ho ạt độ ng s ống c ủa vi khu ẩn sinh khí methane . Vi khu ẩn sinh khí methane ở pH 4.5 – 5.0 (Young Fu và Ctv, 1989). Khi pH > 8 hay pH < 6 thì ho ạt độ ng c ủa nhóm vi khu ẩn gi ảm nhanh ( Nguy ễn Th ị Th ủy, 1991 ). 7.3.4. Quá trình ho ạt độ ng Biogas a. N ạp nguyên li ệu Có hai ki ểu n ạp nguyên li ệu chính, n ạp theo m ẻ và n ạp liên t ục. b. C ấu t ạo thi ết b ị Biogas Hệ th ống n ạp nguyên li ệu liên t ục có các b ộ ph ận c ơ b ản: - B ể phân h ủy; - B ộ ph ận tích khí; - B ộ ph ận n ạp nguyên li ệu; - Đầu l ấy khí. c. Đặc điểm và hoạt độ ng c ủa h ệ th ống thi ết b ị Biogas * H ệ th ống biogas n ắp n ổi:
  21. * H ệ th ống biogas n ắp c ố đị nh: Hình 7.7: Mô hình h ầm ủ n ắp c ố đị nh ki ểu TQ (China dome digester) (Ngu ồn: * H ệ th ống biogas có túi ch ất d ẻo: Hình 7.8: Mô hình h ệ th ống biogas túi ch ất d ẻo [19] 7.3.4. Tính toán thi ết k ế b ể biogas Thi ết k ế b ể biogas th ường d ựa vào các thông s ố kinh nghi ệm. Có 02 cách tính toán thi ết k ế b ể Biogas c ơ b ản sau: - Tính toán d ựa vào h ệ s ố phát th ải (khí/kg CT) Vf = Q.HRT Vgs = Q.k (k là h ệ s ố phát th ải, vd h ệ s ố k đố i v ới CT là phân l ợn, k ~0,05m3/kg) V = Vf + Vgs (th ể tích công trình)
  22. (Nguy ễn Quang Kh ải - 2002, Công ngh ệ khí sinh h ọc, NXB L Đ và XH, HN) - Tính theo hàm l ượng TS t ối ưu Trong đó: Vgs là B ể tích khí (Volume of gas storage chamber) Vf là b ể phân h ủy (Volume of fermentation chamber) Vs là b ể t ầng ch ứa bùn (Volume of sludge layer) Vc là b ể thu gas (Volume of gas collecting chamber) VH là b ể ch ứa n ước (Volume of hydraulic chamber) Thi ết l ập công th ức: V(Th ể tích công trình) =Vc+Vgs+Vf+Vs HRT (th ời gian l ưu - Hydraulic Retention Time) = (Vgs + Vf)/Q Q = Qfd + Qh Trong đó: Qfd (Fresh Discharge) là l ưu l ượng CT; Qh là l ưu l ượng n ước Vgs = V.0,4 Gi ả thi ết thi ết k ế: Vc = 5% V Vs = 15% V
  23. Vgs + Vf = 80% V Hàm l ượng TS (ch ất r ắn) trong CT 8% là t ối ưu Ví d ụ 1: (tính toán d ựa vào h ệ s ố phát sinh khí) Cho bi ết: M ột gia đình 20 con heo, trung bình m ỗi con sinh ra 1,3 kg phân/ngày. M ỗi kg phân l ợn sinh ra 50 lít khí/ngày; T ỉ l ệ pha tr ộn n ước vào phân là 0,7; Th ời gian l ưu 30 ngày. Th ời gian l ưu khí ½ ngày. Tính th ể tích b ể tích phân h ủy và tích khí (V công trình)? Ví d ụ 2: ( Tính toán d ựa vào h ệ s ố kinh nghi ệm: Vc = 1/3.Vf) Cho bi ết: M ột gia đình 20 con heo, trung bình m ỗi con sinh ra 1,3 kg phân/ngày; T ỉ l ệ pha tr ộn n ước vào phân là 0,7; Th ời gian lưu 30 ngày. Th ời gian l ưu khí ½ ngày. B ể tích khí = 1/3 b ể phân h ủy. Tính th ể tích b ể tích phân h ủy và tích khí? Ví d ụ 3: (Tính toán d ựa vào t ỉ l ệ TS t ối ưu và h ệ s ố thi ết k ế kinh nghi ệm) Cho bi ết: M ột gia đình có 6 con bò, kh ối l ượng phân trung bình 10kg/con.ngày. HRT là 40 ngày. TS – t ổng ch ất r ắn 16%. Nhi ệt độ 30 độ C. Tính toán l ượng n ước b ổ sung (Vh) và V công trình? 7.3.5. Ph ươ ng pháp làm tinh khi ết khí sinh h ọc Khí biogas ch ứa hàm l ượng CO2, H2S do đó c ần ph ải lo ại b ỏ tr ước khi s ử d ụng. Các ph ương pháp lo ại b ỏ CO2: - Tháp r ửa n ước lo ại b ỏ CO2: - H ấp th ụ b ằng dung d ịch ki ềm: NaOH, (CaOH)2, KOH NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O NaCO3 + CO2 → NaHCO3 (k ết t ủa) CaOH + CO2 → CaCO3 (k ết t ủa) + H2O Tháp r ửa n ước lo ại b ỏ CO2 Các ph ươ ng pháp lo ại b ỏ H2S:
  24. - Dùng NaHCO3: H2S + NaHCO3 → NaHS + NaHCO3 ↓ - Fe2O3 + g ỗ bào (r ẻ ti ền): Fe2O3 + 3H2S → Fe2S3 + 3H2O
  25. Ch ươ ng 8. X Ử LÝ CH ẤT TH ẢI R ẮN NGUY H ẠI 8.1. Khái ni ệm và đặc điểm 8.1.1. Khái ni ệm Thu ật ng ữ CTNH (hazardous waste) xu ất hi ện đầu tiên ở Châu Âu – M ỹ, tuy theo từng n ước mà có các hi ểu và phát bi ểu khác khác nhau [14]. CTRNH là ch ất th ải ở d ạng r ắn có độc tính, ho ạt tính m ạnh, d ễ cháy – n ỗ, ăn mòn và lây nhi ễm. CTRNH gia đình (household hazardous solidwaste) là nh ững CTR trong sinh ho ạt hàng ngày nh ư pin, ắc quy, CT y t ế, th ủy ngân trong các s ản ph ẩm, d ầu s ử d ụng, ch ất ch ống đông, bóng đèn Theo 12/2011/TT-BTNMT, quy định 7 tính ch ất nguy h ại chính bao g ồm: D ễ n ỗ (N), dễ cháy (C), d ễ ôxy hóa (OH), ăn mòn (AM), có độc tính ( Đ), độc sinh thái ( ĐS) và d ễ lây nhi ễm (LN). CTRNH ch ủ y ếu có nh ững tính ch ất nguy h ại: d ễ n ổ, cháy, ôxi hóa, ăn mòn, có độc tính, d ễ lây nhi ễm ch ủ y ếu các ngành hóa ch ất, luy ện kim, d ầu khí, h ệ th ống x ử lý CT 8.1.2. Đặc điểm Thông t ư 12/2011/TT-BTNMT mô t ả đặ c tính c ơ b ản c ủa CTNH nh ư sau: Số Tính ch ất Ký Ví d ụ Mô t ả TT nguy h ại hi ệu 1 Dễ n ổ N Các CT ở th ể r ắn ho ặc l ỏng mà b ản thân chúng có th ể Thu ốc n ổ TNT, nổ do k ết qu ả c ủa ph ản ứng hoá h ọc (khi ti ếp xúc v ới Axit nitric và axit ng ọn l ửa, b ị va đậ p ho ặc ma sát), t ạo ra các lo ại khí ở nitr ơ th ải nhi ệt độ , áp su ất và t ốc độ gây thi ệt h ại cho MT xung quanh. 2 Dễ cháy C CT l ỏng d ễ cháy: là các CT ở d ạng l ỏng, h ỗn h ợp Véc ni và dung môi ch ất l ỏng ho ặc ch ất l ỏng ch ứa ch ất r ắn hoà tan ho ặc tẩy s ơn th ải, d ịch lơ l ửng, có nhi ệt độ b ắt cháy th ấp theo các tiêu chu ẩn th ải t ừ quá trình hi ện hành. chi ết tách CTR d ễ cháy: là các CTR có kh ả n ăng t ự b ốc cháy Bồn ch ứa x ăng d ầu, ho ặc phát l ửa do b ị ma sát trong các điều ki ện v ận Dầu và ch ất cô t ừ chuy ển. quá trình phân tách, hắc ín, than ho ạt CT có kh ả n ăng t ự b ốc cháy: là CTR ho ặc l ỏng có tính th ải th ể t ự nóng lên trong điều ki ện v ận chuy ển bình th ường, ho ặc t ự nóng lên do ti ếp xúc v ới không khí và có kh ả n ăng b ốc cháy.
  26. CT t ạo ra khí d ễ cháy: là các CT khi ti ếp xúc v ới nước có kh ả n ăng t ự cháy ho ặc t ạo ra l ượng khí d ễ cháy nguy hi ểm. 3 Oxy hoá OH Các CT có kh ả n ăng nhanh chóng th ực hi ện ph ản ứng CT ch ứa Ag t ừ quá oxy hoá to ả nhi ệt m ạnh khi ti ếp xúc v ới các ch ất trinh XLCT ngành khác, có th ể gây ra ho ặc góp ph ần đố t cháy các ch ất phim ảnh, đó. Pemanganat th ải (MnO4) 4 Ăn mòn AM Các CT, thông qua ph ản ứng hoá h ọc, s ẽ gây t ổn Ch ất t ẩy r ửa, DD th ươ ng nghiêm tr ọng các mô s ống khi ti ếp xúc, ho ặc tẩy màu, h ắc ín và trong tr ường h ợp rò r ỉ s ẽ phá hu ỷ các lo ại v ật li ệu, axit th ải hàng hoá và ph ươ ng ti ện v ận chuy ển. Thông th ường đó là các ch ất ho ặc h ỗn h ợp các ch ất có tính axit mạnh (pH nh ỏ h ơn ho ặc b ằng 2), ho ặc ki ềm m ạnh (pH l ớn h ơn ho ặc b ằng 12,5). 5 Có độc tính Đ Độc tính c ấp: Các CT có th ể gây t ử vong, t ổn th ươ ng Rất nhi ều ch ất: đấ t nghiêm tr ọng ho ặc có h ại cho s ức kho ẻ qua đường ăn sét l ọc đã qua s ử uống, hô h ấp ho ặc qua da. dụng, b ộ l ọc d ầu, nước t ừ các Độc tính t ừ t ừ ho ặc mãn tính: Các CT có th ể gây ra CTXL ; Ch ất sinh các ảnh h ưởng t ừ t ừ ho ặc mãn tính, k ể c ả gây ung khí độc nh ư đất đèn th ư, do ăn ph ải, hít th ở ph ải ho ặc ng ấm qua da. (CaC2) k ết h ợp v ới Sinh khí độc: Các CT ch ứa các thành ph ần mà khi nước sinh ra ti ếp xúc v ới không khí ho ặc v ới n ước s ẽ gi ải phóng axetilen (C2H2) ra khí độc, gây nguy hi ểm đố i v ới ng ười và sinh v ật. 6 Có độc tính ĐS Các CT có th ể gây ra các tác h ại nhanh chóng ho ặc t ừ Các thi ết b ị b ộ ph ận sinh thái từ đố i v ới MT thông qua tích lu ỹ sinh h ọc và/ho ặc có ch ứa Gg, PCB, gây tác h ại đế n các h ệ sinh v ật. nước la canh, dung môi th ải 7 Dễ lây LN Các CT có ch ứa VSV ho ặc độ c t ố gây b ệnh cho Gia súc, gia c ấm nhi ễm ng ười và động v ật. ch ết do d ịch b ệnh, CT t ừ quá trình v ệ sinh chu ồng tr ại, nước r ỉ rác
  27. 8.2. Xử lý ch ất th ải r ắn nguy h ại 8.2.1. X ử lý đấ t, bùn, c ặn th ải 8.2.1.1. Ph ươ ng pháp x ử lý tại ch ỗ (in situ) a. X ử lý đất b ằng trích ly bay h ơi Xử lý đất b ằng trích ly bay h ơi (soil vapor extraction – SVE) – còn g ọi là “soil venting – thông gió cho đất” ho ặc “vacuum extraction – trích ly chân không” là k ỹ thu ật dùng để x ử lý đất b ị ÔN ch ất h ữu cơ bay h ơi (VOC) [14]. Công ngh ệ này x ử lý hi ệu qu ả đất nhi ễm d ầu m ỏ, nh ất là đất nhi ễm x ăng. Hình 8.1: Mô hình SVE [17] Hình 8.2: S ơ đồ h ệ th ống x ử lý đất b ằng trích ly bay h ơi [14] b. Ôxy hóa hóa h ọc Ôxy hóa là quá trình chuy ển đổi các ch ất độc h ại thành ch ất ít độc h ại h ơn (nh ư ch ất ổn định h ơn, tr ơ v ề m ặt hóa h ọc, ít linh động) v ới các tác nhân ôxy hóa ch ủ y ếu nh ư: 03, - - H2O2 (Hydroperoxit), Hypoclorite (ClO ), Chlorine dioxide (Cl02), MnO 4.
  28. Hình 8.3: Ph ươ ng pháp ôxy hóa [30] c. PP điện động h ọc (Electrokinetic Separation/ER – Electrokinetic Remediation) Là PP dùng dòng điện để lo ại b ỏ kim lo ại và h ợp ch ất h ữu c ơ trong đất có độ th ấm nước kém, bùn th ải, s ản ph ẩm n ạo vét bi ển (marine dredging). Quá trình s ử d ụng c ơ ch ế điện động h ọc và điện hóa h ọc để g ỡ b ỏ s ự bám dính, lo ại b ỏ kim lo ại và sinh v ật tích điện. Hình 8.4: Mô hình ph ươ ng pháp điện độ ng h ọc [30] Chí phí c ủa PP ER ước kho ảng 117USD/m3 CTR. d. Ph ươ ng pháp tia nước PP này dùng n ước để phun vào đất ho ặc tiêm n ước vào t ầng n ước ng ầm để nâng cao mực n ước trong vùng đất b ị ô nhi ễm. Ch ất ÔN sẽ đi vào t ầng n ước ng ầm, trích ly và x ử lý.
  29. Hình 8.5: Mô hình Soil Flushing [30] Công ngh ệ này được ứng d ụng để x ử lý VOCs, SVOCs (semi volatite organic compounds), nhiên li ệu, thu ốc tr ừ sâu. e. PP ổn định/r ắn hóa (Solidification/Stabilization) Đây là PP làm cho ch ất ÔN sẽ b ị gi ữ ch ặt ho ặc gi ới h ạn bên trong m ột kh ối ổn định, ho ặc ph ản ứng hóa h ọc t ạo ra gi ữa nhân t ố b ền v ững và ÔN để gi ảm tính linh động c ủa chúng. f. PP nhi ệt PP này dùng nhi ệt từ không khí ho ặc điện ( điện tr ở, sóng vô tuy ến, quang điện) để làm t ăng kh ả n ăng bay h ơi c ủa h ợp ch ất h ữu c ơ bán bay h ơi (SVOC) và d ễ trích ly. Có th ể xem đây là bi ện pháp t ăng c ường c ủa PP SVE. Hình 8.6: Mô hình x ử lý CTR ( đấ t, bùn) b ằng nhi ệt (dòng điện) [30] Mô hình trên bao g ồm 6 điện c ực t ạo ra 6 m ặt bao quanh vùng ÔN (Typical Six- Phase Soil Heating System- SPSH), bên trong đặt ống thông khí k ết n ối v ới h ệ th ống máy hút.
  30. Hình 8.7: Mô hình h ệ th ống x ử lý CTR b ằng nhi ệt (khí nóng) g. PP thông gió sinh h ọc (bioventing)[30] Sử d ụng VSV b ản địa để phá h ủy h ợp ch ất h ữu c ơ bám dính trong đất, tr ầm tích, đá sỏi ho ặc bùn ở tr ạng thái ch ưa bão hòa. Quá trình này có th ể lo ại b ỏ ch ất bám dính nh ư hydrocarbons, m ột vài lo ại thu ốc tr ừ sâu, ch ất b ảo qu ản g ỗ, dầu h ỏa, d ầu diesel và m ột s ố hợp ch ất h ữu c ơ khác. Th ời gian làm s ạch t ừ vài tháng đến vài n ăm. Hình 8.8: Mô hình bioventing [30] h. PP sinh h ọc t ăng c ường (Enhanced Bioremediation) PP này t ạo ra s ự tu ần hoàn n ước trong đất nh ằm kích thích s ự phá h ủy h ợp ch ất h ữu cơ. Ngoài ra có th ể t ăng c ường b ằng cách b ổ sung ch ất dinh d ưỡng, ôxy để t ăng c ường quá trình phân h ủy sinh h ọc và lo ại b ỏ ch ất bám dính kh ỏi b ề m ặt v ật li ệu.
  31. Hình 8.8: Mô hình ph ươ ng pháp sinh h ọc t ăng c ường [30] Giá thành x ử lý c ủa công ngh ệ này kho ảng 30 – 100 USD/m3. k. Kh ử độc b ằng th ực v ật (Phytoremediation) Đây là PP sử d ụng th ực v ật nh ằm lo ại b ỏ, chuy ển đổi, ổn định ho ặc phá h ủy ch ất ÔN (vô c ơ và h ữu c ơ) trong đất và tr ầm tích. PP này có th ể lo ại b ỏ được kim lo ại, dung môi, thu ốc tr ừ sâu, ch ất n ổ, PAHs, d ầu thô 8.2.1.2. Ph ươ ng pháp x ử lý chuy ển v ị (ex situ) - Ph ươ ng pháp ủ đống (biopiles) - Ph ươ ng pháp ủ hi ếu khí (composting) - Cánh đồng đất (landfarming) - Pha loãng (Slurry phase) - Ph ươ ng pháp trích ly hóa h ọc (Chemical Extraction) - Ph ươ ng pháp ôxy hóa hóa h ọc (Chemical Reduction/Oxidation) - Ph ươ ng pháp kh ử halogen (Dehalogenation) - Ph ươ ng pháp tách (Separation) - Ph ươ ng pháp “r ửa đất” (Soil Washing) - Ph ươ ng pháp đóng r ắn (Solidification/Stabilization) - Ph ươ ng pháp kh ử b ằng h ơi nóng (Hot Gas Decontamination) - Ph ươ ng pháp lò đốt (Incineration) - Ph ươ ng pháp đốt ngoài (Open Burn/Open Detonation) - Ph ươ ng pháp nhi ệt phân (Pyrolysis) - Ph ươ ng pháp giải h ấp nhi ệt (Thermal Desorption) 8.2.2. X ử lý CTR y t ế Theo Dự th ảo Báo cáo Qu ản lý các nguy c ơ môi tr ường c ủa D ự án h ỗ tr ợ x ử lý ch ất th ải b ệnh vi ện ngu ồn v ốn vay Ngân hàng th ế gi ới ( ): Kho ảng 75-
  32. 90% ch ất th ải b ệnh vi ện là ch ất th ải thông th ường, 10-25% là CTNH được chia làm 4 nhóm sau đây: - Ch ất th ải lây nhi ễm; - Ch ất th ải hóa h ọc; - Ch ất th ải phóng x ạ; - Bình ch ứa áp su ất. KL CTRNH ở các BV đa khoa TW 0,3 kg/ng ười/ngày; đa khoa tuy ến t ỉnh 0,25 kg/ng ười/ngày; 0,175 kg/ng ười/ngày. Hi ện nay (Công v ăn 7164/BYT-KCB, 2008) cả n ước đã có g ần 200 lò đốt CTR y t ế đang v ận hành x ử lý cho 73,3% s ố b ệnh vi ện, 26,7% các bệnh vi ện chôn l ấp ch ất th ải r ắn y t ế ho ặc thiêu đốt ngoài tr ời. 8.2.2.1. Ph ươ ng pháp x ử lý không đốt Trong Chi ến l ược qu ản lý ch ất th ải y t ế, công ngh ệ x ử lý CTR thân thi ện MT được khuy ến khích, trong đó có công ngh ệ không đốt. Theo 43/2007/Q Đ-BYT v ề QLCT y t ế, các ph ươ ng pháp XL CTRYT không đốt sau: - Kh ử khu ẩn nhi ệt ướt (lò h ấp), lò vi sóng; ho ặc hóa h ọc: - Oxy hóa: - S ử d ụng máy nghi ền, c ắt ho ặc tiêu h ủy kim tiêm (kim tiêm, xi lanh có th ể tái ch ế): - L ưu gi ữ an toàn để phân h ủy CT phóng x ạ; - Tr ơ hóa k ết h ợp v ới chôn l ấp (CT hóa h ọc và d ược ph ẩm): - Chôn l ấp. Bảng 8.1 : Các công ngh ệ không đốt ( ) Lò đốt Lò h ấp (kh ử Kh ử Kh ử Chôn l ấp Đóng r ắn Trung Khác nhi ệt phân khu ẩn nhi ệt khu ẩn vi khu ẩn an toàn hòa ) sóng hóa h ọc Ch ất th ải lây nhi ễm Sắc nh ọn Có Có Có Có Có Không Không - Không s ắc nh ọn Có Có Có Có Có Không Không - Lây nhi ễm cao Có Có Có Có Có Không Không - Gi ải ph ẫu Có Không Không Không Có Không Không - Ch ất th ải hóa h ọc Tr ả nhà Số l ượng Dược ph ẩm Không Không Không Có Có Có cung nh ỏ cấp Tr ả nhà Gây độc t ế bào Không Không Không Không Không Có Có cung cấp Hóa ch ất nguy h ại Số l ượng Không Không Không Không Không Tr ả nhà
  33. nh ỏ Có cung cấp Lưu gi ữ Ch ất th ải phóng x ạ Không Không Không Không Không Không Không bán h ủy Tr ả nhà Bình ch ứa khí nén Không Không Không Không Có Không Không cung cấp Bảng 8.2: Ưu nh ược điểm các công ngh ệ không đốt Chi phí (th ời điểm Ưu điểm Nh ược điểm 2010) Công ngh ệ không đố t Máy c ắt kim - Ng ăn ng ừa tái s ử d ụng kim tiêm - Kim tiêm c ần được x ử - Chi phí đầu t ư: 2-80 tiêm - D ễ v ận hành, chi phí th ấp lý ti ếp sau khi c ắt và USD - Xi lanh có th ể tái ch ế phân lo ại - V ận hành được 200,000 l ần c ắt Máy h ủy - Kh ử khu ẩn và phá h ủy kim tiêm - C ần có điện - Chi phí đầu t ư: 100 – kim tiêm bằng điện - G ốc kim tiêm v ẫn còn 150 USD - D ễ v ận hành, chi phí th ấp sau khi h ủy - Xi lanh có th ể tái ch ế Đóng r ắn - Có th ể áp d ụng cho ch ất th ải hóa - Không áp d ụng cho các - Chi phí đầu t ư cho xi học và ch ất th ải d ược ph ẩm lo ại ch ất th ải khác măng và cát - D ễ v ận hành, chi phí th ấp Hố chôn xi - Có th ể áp d ụng cho ch ất th ải s ắc - Đòi h ỏi đấ t và kho ảng - Chi phí đầu t ư: 100– măng nh ọn và ch ất th ải b ệnh ph ẩm tr ống 200 USD/m 3 - D ễ v ận hành, chi phí th ấp - Ti ềm ẩn nguy c ơ gây ô nhi ễm n ước ng ầm n ếu thi ết k ết và xây d ựng không đảm b ảo Chôn l ấp - T ươ ng đối an toàn n ếu h ạn ch ế - Ch ỉ áp d ụng cho b ệnh - Chi phí đầu t ư: nhân hợp v ệ sinh được ti ếp c ận và th ẩm th ấu qua thành vi ện ở mi ền núi ho ặc công, mái che, hàng hố chôn nông thôn rào - Chi phí đầu t ư và v ận hành th ấp Kh ử khu ẩn - Hi ệu su ất kh ử khu ẩn cao - Không phù h ợp đố i v ới - Chi phí đầu t ư: bằng h ơi - Gi ảm được th ể tích ch ất th ải n ếu có ch ất th ải gi ải ph ẫu, ch ất 500 – 50,000 USD nước (lò máy nghi ền th ải d ược ph ẩm và ch ất - Chi phí v ận hành: hấp) - Chi phí v ận hành th ấp th ải hóa h ọc và nh ững 0.33 USD/kg - Thân thi ện v ới môi tr ường ch ất th ải không th ể h ấp - Công ngh ệ ph ổ bi ến trong b ệnh - Đòi h ỏi nhân công có vi ện trình độ - Chi phí đầu t ư cao, đòi hỏi túi ch ịu nhi ệt Kh ử khu ẩn - Hi ệu su ất kh ử khu ẩn cao - Không phù h ợp đố i v ới - Chi phí đầu t ư: bằng vi - Gi ảm được th ể tích ch ất th ải n ếu có ch ất th ải gi ải ph ẫu, ch ất 70,000 – 50,000 sóng máy nghi ền th ải d ược ph ẩm và ch ất USD - Chi phí v ận hành th ấp th ải hóa h ọc và nh ững - Chi phí v ận hành: - Thân thi ện v ới môi tr ường ch ất th ải không th ể h ấp 0.33 USD/kg - Đòi h ỏi nhân công có trình độ
  34. - Chi phí đầu t ư cao, đòi hỏi túi ch ịu nhi ệt Kh ử khu ẩn - Hi ệu su ất kh ử khu ẩn cao - Không phù h ợp đố i v ới - Chi phí đầu t ư: bằng h ơi - Gi ảm được th ể tích ch ất th ải n ếu có ch ất th ải gi ải ph ẫu, ch ất 180,000 – 250,000 nước k ết máy nghi ền th ải d ược ph ẩm và ch ất USD hợp vi sóng - Chi phí v ận hành th ấp th ải hóa h ọc và nh ững - Chi phí v ận hành: - Thân thi ện v ới môi tr ường ch ất th ải không th ể h ấp 0.33 USD/kg - Đòi h ỏi nhân công có trình độ - Chi phí đầu t ư cao, đòi hỏi túi ch ịu nhi ệt Kh ử khu ẩn - Hi ệu su ất kh ử khu ẩn cao, đặ c bi ệt - Không phù h ợp đố i v ới - Chi phí v ận hành hóa h ọc là ch ất th ải lây nhi ễm d ạng l ỏng ch ất th ải gi ải ph ẫu, ch ất cho hóa ch ất kh ử - Gi ảm th ể tích ch ất th ải n ếu kèm th ải s ắc nh ọn, ch ất th ải khu ẩn theo máy nghi ền dược ph ẩm và ch ất th ải - M ột s ố hóa ch ất kh ử khu ẩn không hóa h ọc đắt - Đòi h ỏi nhân công có trình độ - Hóa ch ất nguy h ại có th ể gây ô nhi ễm môi tr ường Ngu ồn: D ự th ảo Báo cáo Qu ản lý các nguy c ơ môi tr ường c ủa D ự án h ỗ tr ợ x ử lý ch ất th ải bệnh vi ện ngu ồn v ốn vay Ngân hàng th ế gi ới 2010 ( ) 8.2.2.2. Ph ươ ng pháp đốt Các lò đốt CTR y t ế bao g ồm ki ểu lò đốt m ột bu ồng và hai bu ồng. Công ngh ệ này th ường phát sinh dioxin, furan, th ủy ngân, chì và nhi ều ch ất độc h ại khác n ếu lò đốt không có b ộ ph ận x ử lý khí th ải đạt yêu c ầu. Tiêu chí l ựa ch ọn công ngh ệ đốt: - Phù h ợp Chi ến l ược QL CTR c ủa Bộ Y t ế; - Phù h ợp QCVN 02:2008/BTNMT; - Lò đốt s ử d ụng công ngh ệ thân thi ện MT, thi ết b ị, nguyên li ệu đốt có s ẵn ở địa ph ươ ng; - Dễ thao tác, v ận hành; - Chi phí đầu t ư và v ận hành phù h ợp v ới điều ki ện đia ph ươ ng; - Hi ệu su ất x ử lý và tu ổi th ọ cao, phù h ợp v ới khuôn viên BV; - Dễ nâng c ấp, m ở r ộng; - Nhà cung c ấp thi ết b ị, công ngh ệ uy tín. Để đảm b ảo yêu c ầu, nên lò đốt CTR y t ế 2 bu ồng, m ột s ố tiêu chí c ần thi ết đối v ới lò đốt 02 bu ồng: 1) Nhi ệt độ bên ngoài (v ỏ bu ồng) không quá 50 độ C; 2) Cửa n ạp d ễ dàng, bu ồng đốt kín và áp su ất bên trong ph ải âm; 3) Nhi ệt độ bu ồng s ơ c ấp không th ấp h ơn 800; th ứ c ấp 1050 độ C; và ống khói không lớn h ơn 200 độ C;
  35. 4) Thông gió c ưỡng b ức; 5) Mức ồn không v ượt quá tiêu chu ẩn theo QCVN 26:2010/BTNMT: t ừ 6h – 21h v ới khu v ực đặc bi ệt không quá 55db, khu v ực thông th ường 70dBA; t ừ 21h – 6h t ươ ng ứng 45, 55dBA (th ường đo cách ngu ồn ồn kho ảng 1m); 6) Có bu ồng thu tro x ỉ, hàm l ượng tro cháy được không l ớn 0,5%; 7) Ống khói cao h ơn 8 m và ph ải cao h ơn ngôi nhà trong ph ạm vi 40m là 3m (n ếu có); tốc độ th ải khói l ớn 15m/s; 8) Không s ử d ụng nhiên li ệu r ắn cho lò đốt; 9) Nước th ải (n ếu có) ph ải đảm b ảo QCVN m ới nh ất; 10) Có thi ết b ị ki ểm soát nhi ệt độ và c ảnh báo; 11) An toàn và ch ống cháy n ổ. Bảng 8.3: Ưu nh ược điểm c ủa các ki ểu lò đốt ( ) Lò đốt Ưu điểm Nh ược điểm Lò đốt m ột - Hi ệu su ất kh ử khu ẩn t ốt - Phát sinh khí th ải gây ô nhi ễm không khí bu ồng - Gi ảm đáng k ể th ể tích và kh ối - Không hi ệu qu ả đố i v ới các hóa ch ất và thu ốc lượng ch ất th ải ch ịu được nhi ệt độ cao - Không c ần công nhân v ận hành có trình độ Lò đốt hai bu ồng - Phù h ợp v ới t ất c ả ch ất th ải lây - Không phá h ủy được toàn b ộ ch ất th ải gây (lò đốt nhi ệt nhi ễm, h ầu h ết ch ất th ải hóa h ọc và độc t ế bào phân) ch ất th ải d ược ph ẩm - Chi phí đầu t ư t ươ ng đối cao - Gi ảm đáng k ể kh ối l ượng và th ể - Chi phí v ận hành cao tích ch ất th ải - Đòi h ỏi công nhân có trình độ - Phát sinh khí th ải gây ô nhi ễm không khí n ếu vận hành và b ảo d ưỡng không đả m b ảo 8.2.3. X ử lý CTR điện t ử Theo s ố li ệu c ủa LHQ, rác th ải điện tử trên th ế gi ới hàng n ăm lên t ới 40 tri ệu t ấn, nh ưng ch ỉ kho ảng 10-15% s ố này được x ử lý thích h ợp. Công ngh ệ x ử lý CTR điện t ử ch ủ yếu hi ện nay là tái ch ế. Sau đây là m ột s ố quy trình tái ch ế CTR điện t ử:
  36. Ch ất th ải r ắn điện t ử Phân lo ại theo s ản ph ẩm s ản xu ất Phân lo ại t ại ngu ồn Ch ất th ải bao gói Ch ất th ải r ắn s ản xu ất Tuy ển tr ọng l ực Đôt nhi ệt độ Hoà tan trong Phân đoạn các phân đoạn nh ẹ Ho á tách hoá h ọc theo b ậc Hoá ph ẩm Kết t ủa-tạo Trao đổi ion Oxy hoá -kh ử Trao đổi ion -chi ết Tái thu h ồi: k ết tinh, điện phân Gia công s ản ph ẩm tái ch ế Linh ki ện, bo m ạch h ỏng Đập nghi ền Đốt nóng ch ảy Kim lo ại Sn HCL Ch ất r ắn Dung d ịch Lọc tách Pb PbCl 2 H2SO 4 Ph ần r ắn Fe Lọc tách Dung d ịch CuSO 4 HCL Ph ần r ắn Dung d ịch HNO 3 Au Ph ần r ắn chôn l ấp Ngu ồn: H ội th ảo Qu ốc gia Công ngh ệ x ử lý ch ất th ải đô th ị & Khu công nghi ệp Hà N ội 3/2009 8.3. Chôn l ấp CTR nguy h ại BCL CTRNH được xem là n ơi x ử lý, l ưu gi ữ và th ải b ỏ CT( treatment, storage, and disposal - TSD). Theo [16] khi nghiên c ứu m ột BCL CTNH bao g ồm nội dung sau: - Đặc điểm, tính ch ất CTRNH - Đánh giá, l ựa ch ọn v ị trí - Thi ết k ế và xây d ựng
  37. - Đóng c ửa và đóng c ửa b ảo trì (post-closure care) - K ế ho ạch d ự phòng và gi ảm nh ẹ - Đảm b ảo tài chính và l ưu tr ữ h ồ s ơ Theo [14] các CT nguy h ại được chôn trong BCL c ần đáp ứng các tiêu chu ẩn sau: - Ch ỉ có CT vô c ơ (ít h ữu c ơ) - Ti ềm n ăng n ước r ỉ rác th ấp - Không có ch ất l ỏng - Không có ch ất n ổ - Không có ch ất phóng x ạ - Không có l ốp xe - Không có CT lây nhi ễm Thông th ường các CT nguy h ại th ường được chôn l ấp bao g ồm : - CT kim lo ại có ch ứa chì - CT có thành ph ần th ủy ngân - Bùn xi m ạ và bùn kim lo ại - CT ami ăng - CTR có xyanua - Bao bì nhi ễm b ẩn và thùng ch ứa b ằng kim lo ại - Cặn t ừ quá trình thiêu đốt CT Theo Trung tâm h ỗ tr ợ thông tin và qu ản lý MT – Fed Center (thu ộc EPA) (www.fedcenter.gov), CT d ạng kh ối l ớn và l ỏng không được đóng thùng thì không được đư a vào BCL CTRNH. CÁC T Ừ VI ẾT T ẮT Cụm t ừ Vi ết t ắt Cụm t ừ Vi ết t ắt Môi tr ường MT Ch ất th ải r ắn CTR TN TN Nước th ải NT Ô nhi ễm ÔN Ph ươ ng pháp PP Ch ất th ải CT BCL BCL Ch ất th ải r ắn CTR Kh ối l ượng KL Nước th ải NT Ch ất th ải r ắn CTR Ph ươ ng pháp PP Kh ối l ượng KL Bãi chôn l ấp BCL Tr ạm trung chuy ển TTC Vi sinh v ật VSV Kinh t ế-Xã h ội KT -XH
  38. TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Vũ Ng ọc B ảo (2009), Tái ch ế gi ấy ở các n ước trong khu v ực và Vi ệt Nam, from /. 2. Bộ Tài nguyên và Môi tr ường (2004), Báo di ễn bi ến môi tr ường VN, ch ủ đề ch ất th ải r ắn from . 3. Bộ tài nguyên và Môi tr ường (2010), Báo cáo Hi ện tr ạng môi tr ường qu ốc gia , 4. Đại h ọc Dân l ập V ăn Lang (2004) và S ở TN&MT TPHCM, Tài li ệu Qu ản lý ch ất th ải r ắn đô th ị cho cán b ộ k ĩ thu ật. 5. Jica (2007), Lý do l ựa ch ọn Công ngh ệ Fukuoka, Nh ật. 6. Nguy ễn Ng ọc Lân, Xử lý ch ất th ải r ắn đô th ị t ập 1, from . 7. Võ Đình Long, Nguy ễn V ăn S ơn (2008), Tập bài gi ảng Qu ản lý ch ất th ải r ắn và ch ất th ải nguy h ại, Vi ện KHCN và Qu ản lý MT, Tr ường ĐHCN TPHCM. 8. Tr ần Hi ếu Nhu ệ, Ứng Qu ốc D ũng, Nguy ễn Th ị Kim Thái (2001), Ch ất th ải r ắn đô th ị t ập 1 , Nxb Xây d ựng, Hà N ội. 9. Nguy ễn V ăn Ph ước (2005), Qu ản lý và x ử lý ch ất th ải r ắn, Tr ường Đạ i h ọc Bách Khoa. TP.HCM. 10. Nguy ễn Danh S ơn (2010), Qu ản lý t ổng h ợp ch ất th ải - V ấn đề và gi ải pháp chính sách ở nước ta From / 11. Tr ịnh Th ị Thanh, Tr ần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công ngh ệ môi tr ường , Nxb ĐHQG Hà N ội. 12. Thông t ư liên t ịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD (2001), "H ướng d ẫn các quy đị nh v ề bảo v ệ môi tr ường đố i v ới vi ệc l ựa ch ọn đị a điểm, xây d ựng và v ận hành bãi chôn l ấp ch ất th ải r ắn ". from www.tbtvn.org/media/1lt2001.pdf . 13. Dươ ng Th ị T ơ và nnk, Phân lo ại rác t ại ngu ồn - S ự kh ởi đầ u c ủa công ngh ệ tái ch ế ch ất th ải, from www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/8/8ktmtruong.pdf . 14. Lâm Minh Tri ết, Lê Thanh H ải (2006), Giáo trình Qu ản lý ch ất th ải r ắn nguy h ại, Nxb Xây dựng Hà N ội. 15. Trung tâm TT KH và CN Qu ốc gia, Tổng lu ận Xây d ựng m ột xã h ội tái ch ế from / Ti ếng Anh 16. CCME (2006), National Guidelines for Hazardous Waste Landfills, from . 17. EPA (2004), How To Evaluate Alternative Cleanup Technologies For Underground Storage Tank Sites: A Guide For Corrective Action Plan Reviewers, from . 18. EPA (2005), Landfill Gas Emissions Model (LandGEM) Version 3.02 User’s Guide, from . 19. FAO (1992), Biogas process for sustainable development, from . 20. George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid Waste Management , McGraw-HillInc, USA. 21. Heijo Schar, Joeri Jacobs (2006), Applying guidance for methane emission estimation for landfills, from -comparison-of-methane-emission-models-and-measurements.pdf .
  39. 22. IPCC (2006), Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Vol 3 , from . 23. National Academy of Sciences (NAS) (1997), Methane Generation from Human, Animal, and Agricultural Wastes, from . 24. Nicholas. P Cheremisinoff (2003), Handbook of Solid Waste Management and Waste Minimization Technologies, Publisher’s Elsevier Science, USA. 25. Rainer Stegmann, Hans-Jürgen Ehrig, Gerhard Rettenberger (2001), Landfill gas formation, quality and prediction, from iew&unique_num=974 . 26. Sunil Kumar, S.A. Gaikwad, A.V. Shekdar, P.S. Kshirsagar, R.N Singh (2004), “Estimation method for national methane emission from solid waste landfill”. from . 27. The Blue Ridge Environmental Defense League (2009), Waste gasificaion, Impact on evironment and public, from . 28. UNEP (2005), Solid Waste Management 29. UNEP (2009), Development Integrate Solid Waste Management Plant, Vol 1 30. US DOD (2011), Remediation technologies screening matrix and reference guide from .