Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hương

ppt 30 trang huongle 7430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_doanh_nghiep_chuong_1_tong_quan_ve_quan_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hương

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hương Khoa: QTKD
  2. Yêu cầu môn học - Dự lớp: trên 80% của 30 tiết (không nghỉ quá 2 buổi) - Hoc 3 tiết/buổi (mỗi chương/1 buổi) - Lý thuyết: 24 tiết - Bài tập trên lớp: 3 tiết - Thi giữa kỳ: 01 tiết - Ôn tập cuối kỳ: 02 tiết - Kiểm tra thường xuyên - Khác (theo yêu cầu của GV)
  3. Nội dung môn Quản trị Doanh nghiệp Chương 1: Tổng quan về môn QTDN Chương 2: Các chức năng của Quản trị Chương 3: Giao tiếp trong kinh doanh Chương 4: Quản trị chất lượng Chương 5: Chi phí trong kinh doanh Chương 6: Quản trị tài chính trong DN
  4. Chương 1 Tổng quan về Quản trị DN 1. Đối tượng, phạm vi, PP nghiên cứu: 1.1 Đối tượng. Là các hoạt động quản trị, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 Phạm vi Các hoạt động trong lĩnh vực tài chính, SX-KD, dịch vụ-thương mại.
  5. Chương 1 Tổng quan về Quản trị DN 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Duy vật biện chứng - Phương pháp phân tích logic - Hệ thống các quan điểm hệ thống tổng hợp, lịch sử
  6. 2.Sự cần thiết của hoạt động quản trị 2.1 Sự cần thiết Là hiện tượng xã hội tồn tại song song với quá trình tồn tại & phát triển của con người 2.2 Hiệu quả - Sử dụng nguồn lực hiệu quả-khoa học Kết quả tốt hơn 2.3 Tính khoa học & nghệ thuật
  7. 3. Các loại hình doanh nghiệp 3.1 Khái niệm Doanh nghiệp là những tổ chức được thành lập một cách hợp pháp để thực hiện các hoạt động sản xuất-kinh doanh với mục đích là tìm kiếm lợi nhuận Theo Luật Doanh nghiệp ngày 12.6.1999 và có hiệu lực thi hành 01.01.2000 (sửa đổi năm 2005)
  8. 3.2 Phân loại các hình thức doanh nghiệp 3.2.1 Sở hữu - DN khu vực tư nhân: DNTN, Cty TNHH, Cty cổ phần, Cty liên doanh - DN khu vực công: DNNN, DN có CP của nhà nước - DN khu vực hợp tác xã: HTX
  9. a) DN Tư nhân ❖ Số thành viên: 01 Quyền của DN - Tự làm chủ & chịu trách - Tự do KD theo quy nhiệm = toàn bộ tài sản định của PL cho mọi hoạt động - Tự tổ chức & quản lý - Số vốn: không thấp hơn DN vốn pháp định - Được phép tạm ngưng ❖ Không có tư cách pháp khi thực hiện đầy đủ nhân nghĩa vụ
  10. b) Doanh nghiệp nhà nước ▪ Tư cách pháp nhân ◼ Cổ phần nhà nước > ▪ NN đầu tư & quản lý vốn 50% tổng số vốn ▪ Thực hiện hoạt động công ◼ Lớn hơn gấp 2 lần CP ích (xã hội) của cổ đông lớn ▪ Thực hiện hoạt động kinh ◼ Thủ tướng, Bộ trưởng, doanh (lợi nhuận) Chủ tịch UBND các tỉnh thành ra QĐ ▪ DN độc lập, tổng công ty, thành viên của tổng cty thành lập
  11. c) Công ty TNHH ◼ Cty TNHH 2 thành viên ◼ Cty TNHH 01 thành viên (2<cty<50) ◼ Do 01 cá nhân làm chủ ◼ Tổ chức: HĐ thành viên, ◼ Không được phát hành cổ Chủ tịch HĐ, Giám đốc, phiếu tổng giám đốc ◼ Chịu trách nhiệm trong số ◼ 11<cty : Ban kiểm soát vốn điều lệ ◼ Vốn: do thành viên góp ◼ Được sang nhượng vốn ◼ Tư cách pháp nhân điều lệ ◼ Tư cách pháp nhân
  12. d) Công ty Cổ phần ◼ Vốn điều lệ được chia làm ◼ Tổ chức : Đại hội cổ nhiều phần=nhau đông, HĐ quản trị, ◼ Cổ đông tư do chuyển Ban kiểm soát, giám nhượng cổ phần đốc ◼ Được quyền phát hành cổ ◼ Hai loại cổ phần phiếu ❖ Cổ phần phổ thông ◼ Thành viên 03<cty ❖ Cổ phần ưu đãi ◼ Được nhận cổ tức
  13. e) Công ty Hợp doanh ◼ 02 thành viên hợp doanh, góp vốn ◼ Chịu trách nhiệm= toàn bộ tài sản của cá nhân đối với cty ◼ Chịu trách nhiệm về khoản nợ trong phạm vi góp vốn ◼ Không được phát hành chứng khoán
  14. 3.2.2 Phân loại theo chức năng ◼ Bao gồm: Doanh nghiệp Sản xuất Doanh nghiệp Dịch vụ Doanh nghiệp Thương mại
  15. Doanh nghiệp Sản xuất ◼ Sản xuất sản phẩm hữu hình ◼ DN quan tâm đến sử dụng nguồn lực hiệu quả ◼ SF tiêu thụ nhờ vào các tổ chức trung gian
  16. Doanh nghiệp Dịch vụ ◼ Cung cấp sản phẩm vô hình. ◼ DN quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng
  17. Doanh nghiệp Thương mại ◼ Kinh doanh các sản phẩm của DN sản xuất ◼ Các tổ chức kinh doanh bán sỉ, bán lẻ
  18. 4. Môi trường Kinh doanh 4.1 Khái niệm Môi trường là những yếu tố bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: - Môi trường vĩ mô - Môi trường vi mô - Môi trường nội bộ
  19. 4.2 Môi trường vĩ mô (môi trường chung) Là môi trường tổng quát, được hình thành từ những điều kiện chung nhất của một quốc gia. Bao gồm: ◼ Nhóm yếu tố kinh tế ◼ Nhóm yếu tố chính trị và pháp luật ◼ Nhóm yếu tố văn hóa – xã hội ◼ Nhóm yếu tố dân số ◼ Nhóm yếu tố tự nhiên ◼ Nhóm yếu tố công nghệ
  20. Nhóm yếu tố VH_XH và Dân số Văn hóa-Xã hội Dân số - Tổng dân số - Phong tục - Tốc độc tăng dân số - Tập quán - Tỷ lệ nam/nữ - Tôn giáo - Độ tuổi - Đạo đức - Lao động
  21. Nhóm yếu tố tự nhiên - Công nghệ Tự nhiên Công nghệ - Sự tiến bộ KHKT - Vị trí địa lý - Những cơ hội - Tài nguyên, thiên - Những thách thức nhiên - Cảnh quang
  22. Nhóm yếu tố KT-CT-PL Chính trị-Pháp luật Kinh tế - Thể chế chính trị - GDP; GNP - Hệ thống quan điểm - GDP/người Ngắn hạn - Chủ trương, chính - Lãi suất NH sách - Lạm phát - Hệ thống pháp luật ❖ Phát triển KT Dài hạn ❖ Chính sách KT ❖ Chu kỳ KT
  23. 4.3 Môi trường vi mô Là môi trường bên ngoài DN, còn gọi là môi trường cạnh tranh, là môi trường năng động nhất liên quan đến DN. Bao gồm các yếu tố sau: ◼ Đối thủ cạnh tranh ◼ Khách hàng ◼ Nhà cung cấp ◼ Sản phẩm thay thế ◼ Cơ sở hạ tầng
  24. Đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu nội dung ❖ Mục tiêu, chiến lược ❖ Điểm mạnh-yếu của đối thủ ❖ Điểm mạnh-yếu của DN
  25. Khách hàng Nhà cung cấp Yếu tố đầu ra: Yếu tố đầu vào ❖ Nhu cầu ❖ Vật tư và thiết bị. ❖ Thị hiếu ❖ Tài chính và lao ❖ Thu nhập động. ❖ Thái độ ứng xử →nguồn cung đầu vào ổn định.
  26. Sản phẩm thay thế ❖ Sự phát triển của KHCN ❖ Sử dụng hiệu quả nguồn TNTN ❖ Tăng sự lựa chọn của khách hàng
  27. 4.4 Môi trường nội bộ Là các yếu tố và điều kiện bên trong DN, thể hiện các mặt mạnh-yếu của doanh nghiệp. Bao gồm các yếu tố sau: ➢ Nguồn nhân lực ➢ Tài chính ➢ Nghiên cứu và phát triển ➢ Marketing ➢ Sản xuất ➢ Văn hóa doanh nghiệp
  28. Nhân lực – Tài chính Nhân lực Tài chính - Tổng nhân lực - Nguồn vốn - Trình độ - Khả năng huy động - Phân bố & sử dụng vốn - Lương bổng - Phân bổ & sử dụng vốn - Chính sách thu hút - Chi phí - Quan hệ tài chính
  29. Nghiên cứu Phát triển - Marketing Nghiên cứu Phát triển Marketing - Phát triển sản phẩm mới - Sản phẩm - Cải tiến sản phẩm cũ - Giá cả - Ứng dụng công nghệ - Phân phối mới - Chiêu thị
  30. Sản xuất – Văn hóa DN Sản xuất Văn hóa DN - Trình độ công nghệ - Chuẩn mực - Năng lực sản xuất - Giá trị mang tính - Quy mô sản xuất truyền thống, hành vi, nguyên tắc