Bài giảng Quản trị vận hành - Trần Việt Hùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị vận hành - Trần Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_van_hanh_tran_viet_hung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị vận hành - Trần Việt Hùng
- TRẦN VIỆT HÙNG hung.ads@gmail.com
- Tài liệu tham khảo ▪ Nguyễn Kim Anh, Đường Võ Hùng.(2007).Tài liệu hướng dẫn học tập môn Quản trị vận hành, Trường đại học Mở TP.HCM. ▪ ▪ hill.com/sites/0073041912/student_view0/
- Tổng quan về quản trị vận hành
- Khái niệm ▪ Khái niệm về sản xuất: Sản xuất là một quá trình tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. ▪ Một cách khác, sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào, biến chúng thành các yếu tố đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Mô hình hóa quá trình sản xuất/dịch vụ giá trị gia tăng Đầu vào: Nhà xưởng Con người Vật liệu Quá trình xử lý Đầu ra: Thiết bị và chuyển hóa Hàng hóa Vốn Dịch vụ Quản lý Công nghệ Phản hồi Phản hồi Điều khiển
- Sản xuất và dịch vụ Rõ ràng Nghệ thuật Gói sảnphẩm Nâng cao tính cạnh (product packages) tranh của công ty.
- Nội dung của quản trị vận hành: ➢ Dự báo Thiết Kế Hệ Thống( System design) ➢ Thiết kế sản phẩm và dịch vụ ➢ Công suất
- Nội dung của quản trị vận hành(tt): ➢Lựa chọn quy trình ➢Bố trí mặt bằng ➢Thiết kế hệ thống công việc ➢Xác định vị trí công ty, kho bãi
- Nội dung của quản trị vận hành(tt): Vận hành hệ thống (system operation) ➢Kiểm soát chất lượng ➢Quản trị chuỗi cung ứng ➢Quản trị tồn kho
- Nội dung của quản trị vận hành(tt): ➢Hoạch định tổng hợp ➢Hoạch định nhu cầu vật tư ➢Just-in-time and lean system
- Nội dung của quản trị vận hành(tt): ➢Lập lịch trình sản xuất/dịch vụ (scheduling) ➢Quản trị dự án ➢Mô hình xếp hàng
- Các thách thức trong OM From To ▪ Chú ý quốc gia ▪ Chú ý toàn cầu ▪ Vận chuyển theo đợt ▪ Just-in-time ▪ Đấu thầu mua giá rẻ ▪ Quản lý chuỗi cung ứng ▪ Phát triển sản phẩm dài ▪ Phát triển sản phẩm nhanh ▪ Sản phẩm tiêu chuẩn ▪ Sản phẩm ứng với khách hàng ▪ Chuyên môn hóa công việc ▪ Phân quyền, nhóm
- Cạnh tranh, các chiến lược và năng suất
- Cạnh tranh Là khả năng hiệu quả của một công ty đáp ứng mong muốn và nhu cầu của khách hàng so với công ty khác mà cung cấp sản phẩm hay dịch vụ tương tự
- Năng lực cạnh tranh(competitive advantage) ➢ Doanh nghiệp có hàng ngàn tài nguyên. Để những nguồn tài nguyên đó đem lại một lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp thì, những tài nguyên đó phải thỏa mãn 4 yếu tố sau: ▪Tạo giá trị. ▪Hiếm. ▪Không thể bắt chước được. ▪Không thay thế được.
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sức ép của nhà Sức ép của cung cấp người mua Sản phẩm thay thế
- 3 chiến lược cạnh tranh cơ bản ➢Chiến lược chi phí thấp (Cost – Leadership strategy) ➢Chiến lược khác biệt hoá (Differentiation strategy) ➢Chiến lược tập trung (Focus strategy)
- Vòng đời sản phẩm Giới thiệu Phát triển Bảo hòa Suy giảm ty công DVD Facebook lược TV CRT Xe gắn máy LCD & plasma TVs Chiến Sales iPods Thuê TV 3D băng đĩa
- Cạnh tranh bằng cách sử dụng Marketing ▪ Nhận diện mong muốn và nhu cầu khách hàng ▪ Chính sách giá ▪ Quảng cáo và tiếp thị
- Cạnh tranh bằng cách sử dụng quản trị vận hành ▪ Thiết kế sản phẩm và dịch vụ ▪ Chi phí ▪ Vị trí ▪ Chất lượng ▪ Phản ứng nhanh
- Cạnh tranh bằng cách sử dụng quản trị vận hành (tt) ▪ Tính linh động ▪ Quản lý tồn kho ▪ Quản lý chuỗi cung ứng ▪ Chất lượng dịch vụ ▪ Mối quan hệ giữa quản lý và công nhân
- Ví dụ ▪Mua vé qua mạng ▪Hành lý sách tay ▪Không cung cấp bữa ăn ▪Check-in trên mạng ▪Máy bay nhỏ ▪Tần suất bay nhiều
- Những lựa chọn chiến lược gia tăng lợi thế cạnh tranh 28% - Quản lý vận hành 18% - Marketing/phân phối 17% - Phong trào/thương hiệu 16% - Chất lượng/dịch vụ 14% - Quản lý tốt 4% - Tìm lực tài chính 3% - Khác
- Năng suất-Productivity ▪ Khái niệm: – Là thước đo sử dụng hiệu quả nguồn lực, là tỷ số của đầu ra và đầu vào. Profitability ▪ Ứng dụng – Lên kế hoạch lao động Competitiveness – Lập lịch trình thiết bị – Phân tích tài chính Productivity Skills
- Đo lường năng suất Đo lường Đầu ra Đầu ra Đầu ra Đầu ra bộ phận Lao động Nguyên liệu Vốn Năng lượng Đo lường Đầu ra Đầu ra nhiều yếu tố Lao động + nguyên liệu Vốn + Năng lượng Đo lường Sản phẩm hay dịch vụ được tạo ra tổng thể Tổng các yếu tố đầu vào tạo ra chúng
- Sự gia tăng năng suất Sự gia tăng năng suất = Năng suất ở giai đoạn hiện tại – Năng suất giai đoạn trước Năng suất giai đoạn trước
- Các yếu tố nâng cao năng suất ▪ Lao động –10% ▪ Vốn –38% ▪ Management -52%
- Cải tiến năng suất tại Starbucks Một nhóm 10 nhà phân tích tìm cách rút ngắn thời gian hoàn thành công việc. Sau đây là một số cải tiến: Dừng việc ký trên thẻ tín Tiết kiệm được 8 dụng nếu hóa đơn dưới giây cho mỗi lần $25 thanh toán. Thay đổi kích thước của Tiết kiệm được 14 muỗn múc đá. giây cho mỗi ly Thay máy pha caphe mới Tiết kiệm 12 giây khi rót
- Kết quả ▪Cải tiến vận hành giúp Starbucks gia tăng doanh số cho mỗi đại lý đến $200,000 mỗi năm lên $940,000 trong sáu năm. ▪Năng suất tăng lên 27%, khoảng 4.5% mỗi năm.
- THIẾT KẾ QUY TRÌNH VÀ CÔNG NGHỆ Phân tích sản phẩm và quy trình Lựa chọn quy trình sản xuất Các công cụ
- Biểu đồ lắp ráp sản phẩm TT U(2) V(3) X(2) W(1) W(2) Y(2)
- Tên chi tiết Chân bàn Biểu đồ các quá trình thao tác Số hiệu 2410 Sử dụng cho Bàn Số lắp ráp 437 Thao tác Phân Thời Dụng số Mô tả xưởng Máy gian cụ 10 Cưa theo chiều dài sơ bộ 41 20 Bào theo kích cỡ 43 Cưa đúng theo chiều dài 30 hoàn tất 41 40 Đo kích thước thiết kế 51 50 Đánh bóng 52
- Lưu đồ quá trình của quy trình sản xuất nước ép dứa
- Tiêu chuẩn hóa Cao Sản xuất Liên tục Sản xuất Hàng loạt Sản xuất Theo lô Dự án Thấp Thấp Sản lượng Cao
- Nhu cầu về số lượng (+) I II III IV Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng ít không lớn lớn rất lớn I Sản xuất Rất đa Đơn lẻ Nhu dạng Tính Cầu Linh Về II Sản xuất Hoạt Chủng Đa dạng Đại trà Của Loại Thiết (-) III Sản xuất Bị Ít Dây chuyền (-) IV Sản xuất Rất ít liên tục
- Công suất-capacity ▪ Sau khi xác định được quá trình công nghệ, ta cần xác định công suất thích hợp, tức là xác định năng lực của công nghệ đã được lựa chọn. ▪ Công suất là lượng sản phẩm tối đa do công nghệ mang lại trong một thời đoạn, vd: nhà máy A có công suất 2,000 tấn thép/năm
- Một số khái niệm về công suất-capacity ▪ Công suất lý thuyết: là công suất lớn nhất có thể đạt được trong các điều kiện sản xuất lý thuyết: máy móc chạy 24h/ngày, 365 ngày/năm. ▪ Công suất này chỉ tính để biết giới hạn tối đa, chứ thường không thể đạt được.
- Một số khái niệm về công suất-capacity(tt) ▪ Công suất thiết kế: Là công suất có thể đạt được trong các điều kiện sản xuất bình thường. ▪ Máy móc thiết bị hoạt động bình thường không bị gián đoạn vì những lý do không được dự tính trước như bị hỏng hóc, bị cúp điện các đầu vào đảm bảo đầy đủ, thời gian làm việc phù hợp chế độ quy định, chẳng hạn 306 ngày/năm, mỗi ngày một ca, mỗi ca 8h. ▪ Công suất thiết kế được tính toán dựa vào công suất trong 1h, nhân lên số giờ trong năm.
- Một số khái niệm về công suất- capacity(tt) ▪ Công suất mong đợi:Thông thường sản xuất ít khi đạt được điều kiện bình thường mà có thể xảy ra trục trặc kỹ thuật, tổ chức, đầu vào ▪ Vì vậy trong tính toán, ta chỉ nên tính với công suất mong đợi, tối đa lấy bằng 90% công suất thiết kế để đề phòng bất trắc xảy ra. ▪ Tỷ lệ này được gọi là mức độ sử dụng công suất hoặc là mức độ hiệu quả công suất(utillization/effective capacity)
- Một số khái niệm về công suất-capacity(tt) ▪ Công suất thực tế-sản lượng thực tế: Sản lượng thực tế thông thường cũng không đạt được 100% công suất mong đợi và phát sinh một tỷ lệ chênh lệch, được gọi là hiệu năng: 570.406 tấn sữa mỗi năm. Với 1,6 tỷ lít bia tiêu thụ trong năm 2009, tăng 56% so với năm 2004, Việt Nam hiện đứng thứ hai ở Đông nam Á sau Campuchia về tiêu thụ loại nước giải khát này (
- Chọn lựa quy trình sản xuất ▪ Giá mua ▪ Chi phí điều hành ▪ Tiết kiệm chi phí hàng năm ▪ Tăng doanh thu ▪ Phân tích việc thay thế ▪ Rủi ro ▪ Phân tích từng phần ▪ Nhà máy ảo
- 1.Phân tích điểm hòa vốn ▪ Sản lượng: là số đơn vị sản phẩm sản xuất và bán được, V (Volume). ▪ Chi phí: là tổng của 2 loại chi phí sau, TC (Total cost): -Định phí: không thay đổi, không phụ thuộc vào số lượng đơn vị sản phẩm, ví dụ như: chi phí cho nhà xưởng, thiết bị , Cf (Fixed cost) -Biến phí: là chi phí mà thay đổi theo số lượng đơn vị sản phẩm được sản xuất như: chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, điện, nước , Cv (Varied cost)
- 1.Phân tích điểm hòa vốn(tt) ▪ Doanh thu: Là tích của giá bán (P) với số lượng sản phẩm bán được, TR (Total Revenue). ▪ Lợi nhuận= Tổng doanh thu- tổng chi phí hay Z= TR-TC= V*P-[Cf + V*Cv] Cf Sản lượng hòa vốn: V* = P - Cv
- Ví dụ Công ty Hồng Hải, một công ty giày dép, phải chọn lựa một quy trình sản xuất cho sản phẩm mới BATA, từ ba phương án sau. Quy trình A Quy trình B Quy trình C Định phí 10.000 USD 20.000 USD 50.000 USD Biến phí 5 USD/đôi 4 USD/đôi 2 USD/đôi Với sản lượng nào, thì nên chọn quy trình nào là thích hợp?
- 2. Mô hình cây quyết định ▪ Ví dụ: Một công ty sản xuất nguyên vật liệu nhựa PVC đang xem xét việc mở rộng sản xuất, nâng cao công suất. Phương án công Thị trường tốt Thị trường suất xấu S1-Lớn: 100 triệu đô la -90 triệu đô la 25,000T/năm S2- 60 -10 Vừa:10,000T/năm S3- 40 -5 Nhỏ:5,000T/năm S4-Không làm gì 0 0
- 3. Mô hình chiết khấu dòng tiền –cash flow: ▪ Việc lựa chọn máy móc thiết bị được tiến hành đồng thời với việc lựa chọn công nghệ và công suất. Tuy nhiên trong thực tế vẫn xảy ra tình huống: ứng với một loại công nghệ, công suất giống nhau, có thể có nhiều máy móc thiết bị do các hãng khác nhau đề nghị ▪ Có 2 loại bài toán: -Bài toán chọn máy -Bài toán chọn phương thức mua máy
- Khái niệm chiết khấu đồng tiền: FV ▪ PV = n (1+i) i: lãi suất, n: số thời kỳ
- Bài toán chọn máy ▪ Ví dụ: Có 2 loại máy A, B thỏa mãn các yêu cầu về công nghệ, công suất. Thời gian đầu tư xác định là 10 năm, lãi suất chiết khấu:10%/năm. Vậy nên chọn mua máy nào? Chỉ tiêu Máy A Máy B Giá mua trả ngay 15 20 Giá chi phí vận hành/năm 4 4.5 Thu nhập/năm 7 9 Giá trị còn lại khi hết tuổi thọ 3 0 Tuổi thọ kinh tế(năm) 5 10
- Bài toán chọn phương thức mua máy ▪ Ví dụ:Có 2 đơn chào hàng gửi đến doanh nghiệp như sau: ▪ Đơn 1: Giá CIF cảng Sài Gòn là 600.000 USD, trả sau 90 ngày. ▪ Đơn 2: Giá FOB cảng Ocaka là 565.000 USD. Thiết bị nặng 5 tấn. Giá vận chuyển 1 tấn về cảng Sài Gòn là 26USD. Chi phí bảo hiểm 0.6%. ▪ Hỏi nên đặt mua theo đơn hàng nào? Lãi suất chiết khấu 2% tháng
- BỐ TRÍ MẶT BẰNG VÀ XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM DOANH NGHIỆP Bố trí mặt bằng Cân bằng dây chuyền lắp ráp Phương pháp xác định địa điểm doanh nghiệp
- Bố trí mặt bằng ▪ Khái niệm: Là việc sắp xếp mọi thứ cần thiết cho sản xuất hoặc dịch vụ, bao gồm: máy móc thiết bị, con người, nguyên liệu và cả thành phẩm để hoạt động hiệu quả.
- Các cân nhắc khi bố trí mặt bằng ▪ Sự luân chuyển của nguyên liệu ▪ Điểm ứ đọng ▪ Sự hiệu quả trong sử dụng máy móc ▪ An toàn và tinh thần làm việc của người lao động ▪ Việc chọn lựa thiết bị ▪ Tính linh hoạt của hệ thống
- Ví dụ về điểm ứ đọng 60/hr. 60/hr. 30/hr. 1 min. 1 min. 2 min. 1 min. 30/hr. Bottleneck
- Bố trí song song 30/hr. 2 min. 30/hr. 60/hr. 1 min. 1 min. 1 min. 60/hr. 30/hr. 2 min. 30/hr. Parallel Workstations
- Các kiểu bố trí mặt bằng(Basic Layout Types) ▪ Bố trí mặt bằng theo sản phẩm(product layout) ▪ Bố trí mặt bằng theo quy trình(process layout) ▪ Bố trí mặt bằng theo vị trí cố định(fixed position layout) ▪ Kết hợp (combination)
- Bố trí mặt bằng theo sản phẩm Station Station Station Station 1 2 3 4 Người lao Động Sử dụng cho quá trình sản xuất dây chuyền và liên tục
- Dây chuyền sản xuất hình chữ U Vào 1 2 3 4 5 Công nhân 6 Ra 10 9 8 7
- Bố trí mặt bằng theo quy trình Bố trí theo chức năng Phòng. A Phòng. C Phòng. E Phòng. B Phòng. D Phòng. F Dùng cho quá trình gián đoạn như sản xuất theo lô
- Bố trí mặt bằng cố định ▪ Trong trường hợp này công nhân, vật liệu, thiết bị chạy xung quanh sản phẩm. Sử dụng cho dự án
- Bố trí mặt bằng trong dịch vụ ▪ Bố trí trong kho hàng ▪ Bố trí trong siêu thị ▪ Bố trí văn phòng
- Cân bằng dây chuyền lắp ráp Cân bằng dây chuyền lắp ráp là thủ tục thiết kế dây chuyền này sao cho việc sản xuất trở nên dễ dàng và ít tốn chi phí trong khả năng có được, đồng thời đạt tốc độ như nhu cầu đòi hỏi. Trạm 1 Trạm 2 Trạm 3 Trạm 4 a b e f g h c d
- Ví dụ:May một cái áo sơ mi cần 11 các công đoạn sau Nhiệm vụ Thời gian(giây) Các nhiệm vụ cần hoàn thành trước A 40 Không B 55 Không C 75 Không D 40 A E 30 A,B F 35 B G 45 D,E H 70 F I 15 G,H J 65 I K 40 C,J Tổng 510
- Sơ đồ thứ tự các công việc A D G E I J K B F H C
- Ví dụ (tt) ▪ Nếu một người làm tất cả các nhiệm vụ: thì thời gian mà người đó may một cái áo sơ mi là 510 giây. ▪ Số áo người đó làm trong một ngày: Q=8h*60*60/510= 57 cái/ngày. ▪ Nếu lương 10 ngàn đồng/h, thì chi phí lao động là: Cld=10*8/57= 1.4 ngàn đồng/cái
- Ví dụ (tt) ▪ Giả sử có 11 người trên một chuyền may, mỗi người đảm nhận một công đoạn trong 11 công đoạn. ▪ Q=8h*60*60/75=384 cái/ngày ▪ Chi phí tương ứng Cld= 11*10*8/384=2.3 ngàn đồng/cái
- So sánh 1 Trạm 11 Trạm Số lượng áo/ngày 57 384 Chi phí 1.4 ngàn đồng 2.3 ngàn đồng Thời gian 510 giây 75 giây Trong ví dụ trên, giả sử mục tiêu sản xuất là 200 cái áo/ ngày. Xác định số trạm làm việc?
- Một số khái niệm ▪ Thời gian chu kỳ (TC): hay còn gọi là chu kỳ sản xuất, là thời gian mà sản phẩm lưu lại trên dây chuyền, hay nói cách khác là thời gian cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm.
- Xác định số trạm làm việc lý thuyết tối thiểu
- Sơ đồ thứ tự các công việc A D G E I J K B F H C
- Bố trí các nhiệm vụ vào trong trạm làm việc ▪ Sử dụng quy tắc nhiệm vụ theo sau nhiều nhất Công việc Công việc theo sau Số lượng A D,E,G,I,J,K 6 B E,G,F,H,I,J,K 7 C K 1 D G,I,J,K 4 E G,I,J,K 4 F H,I,J,K 4 H I,J,K 3 G I,J,K 3 I J,K 2 J K 1
- Bố trí Trạ Công việc sẵn Công việc Thời gian Thời m sàng chọn tích lũy gian còn lại 1 A,B,C B 55 89 A,C,F A 95 49 C,F,E,D D 135 9 2 C,F,E F 35 109 C,E,H E 65 79 C,H,G H 135 9 3 C,G G 45 99 C,I I 60 84 C,J C 135 9 4 J J 65 79
- Solution Station 1 Station 2 Station 3 Station 4 A D G E J K I B F H C
- ▪Bố trí trạm theo phương pháp thời gian gia công lớn nhất Trạ Công việc sẵn Công việc Thời gian Thời m sàng chọn tích lũy gian còn lại 1 A,B,C C 75 69 A,B B 130 14 2 A,F A 40 104 F,D,E D 80 64 F,E F 115 29 3 E,H H 70 74 E E 100 44 4 G G 45 99 I I 60 84 J J 125 19
- Phương pháp xác định địa điểm doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm ▪Các điều kiện tự nhiên ▪Các điều kiện xã hội ▪Các nhân tố kinh tế: *Gần thị trường tiêu thụ *Gần nguồn nguyên liệu *Gần nguồn nhân công *Nhân tố vận chuyển
- Các yếu tố quan tâm khác nhau giữa sản xuất và dịch vụ Manufacturing/Distribution Service/Retail Chú trọng chi phí Chú trọng doanh số Chi phí vận chuyển Nhân khẩu học: tuổi, thu nhập Năng lượng Mật độ dân số Lương nhân công/kỹ năng Cạnh tranh Chi phí thuê mướn nhà Lưu lượng giao thông xưởng/thiết bị Khách hàng dễ tiếp cận /đậu xe 8-77
- 1.Phương pháp có trọng số Các yếu tố Trọng Điểm số Điểm số đã có trọng số Số A B A B 1.Lương nhân 0.25 70 60 0.25*70=17.5 0.25*60=15 công và thái độ 2.Giao thông vận tải 0.05 50 60 0.05*50=2.6 0.05*60=3 3.Giáo dục, chăm sóc sức khỏe 0.1 85 80 0.1*85=8.5 0.1*80=8 4.Cấu trúc thuế 0.39 75 70 0.39*75=29.3 0.39*70=27.3 5.Tài nguyên và 0.21 60 70 0.21*60=12.6 0.21*70=14.7 năng suất Tổng cộng 1 70.4 68
- TT Các yếu tố ảnh hưởng Trọng số(%) I Chi phí nhân công 23.95 1 Lương, tiền công 8.29 2 Tổ chức nghiệp đoàn 5.99 3 Thay đổi về lương 5.44 4 Thay đổi về nghiệp đoàn 4.81 II Nguồn lao động và tài nguyên 20.38 1 Nhân lực tại chổ 6.66 2 Chi phí năng lượng 4.93 3 Tăng giá 4.7 4 Mất giờ lao động 4.09 III Chính sách nhà nước 20.86 1 Chi phí do tăng thu nhập cá nhân 4.63 2 Tận thu thuế 4.5 3 Thay đổi chính sách thuế 4.09 4 Chính sách khuyến khích kinh doanh 4.03 5 Mức nợ tăng so với mức thu nhập cá nhân 3.59
- TT Các yếu tố ảnh hưởng Trọng số(%) IV Chi phí điều chỉnh việc làm của nhà nước 19.8 1 Bảo hiểm, bồi thường cho công nhân 5.73 2 Trợ cấp, bồi thường thất nghiệp 4.75 3 Bảo hiểm, bồi thường công nhân cá biệt 5.16 4 Quỹ bồi thường thất nghiệp 4.16 V Các chỉ tiêu phản ánh mức sống 15.01 1 Giáo dục 4.86 2 Giá sinh hoạt 3.56 3 Giao thông vận tải 3.21 4 Chăm sóc sức khỏe 3.38 Tổng cộng 100 Nguồn: Công ty tư vấn Grantt Thornton(Chicago)
- 2.Phương pháp tọa độ ▪ Một chiều: ▪ Hai chiều 1 n 1 n Cx = dxWi L = Widi W i=1 W i=1 1 n L:tọa độ cơ sở mới Cy = dyWi Wi: Lượng vận chuyển đến cơ W i=1 sở i ▪ Cx, Cy: tọa độ cơ sở mới di:tọa độ cơ sở I ▪ dx,dy: tọa độ cơ sở I hiện có W:Tổng lượng vận chuyển phải ▪ Wi: Lượng vận chuyển đến cơ chở đến n cơ sở sở i ▪ W:Tổng lượng vận chuyển phải chở đến n cơ sở
- ▪ Ví dụ: Nhà máy A chuyên sản xuất hộp số dùng cho tàu đánh cá ven biển. Số liệu điều tra cho như bảng 4-4.Để giảm chi phí vận chuyển(mỗi hợp số nặng 80kg) nhà máy muốn tìm một địa điểm mới trên quốc lộ 1A để lập một kho phân phối.Kho này nên đặt ở đâu? Cơ sở hiện có (i) Cách nhà máy (km) Lượng vận chuyển H/S Phan thiết 164 210 Phan Rang 310 240 Cam Ranh 355 190 Nha Trang 414 280 Tuy Hòa 537 120 Quy Nhơn 655 120 Quảng Ngãi 826 60 Đà Nẵng 936 220 Cộng W=1440
- Ví dụ: Nhà máy bia A có kho phân phối đặt ở tọa độ lấy theo bản đồ là (59,40). Kho này cung cấp hàng cho 6 đại lý. Tọa độ các đại lý và lượng vận chuyển tính được như trong bảng sau. Nhà máy muốn thẩm định xem vị trí kho như vậy là có phù hợp không? Cơ sở hiện có Tọa độ(x,y) Lượng vận chuyển tháng Đại lý 1 (58,54) 100 Đại lý 2 (60,40) 400 Đại lý 3 (22,76) 200 Đại lý 4 (69,52) 300 Đại lý 5 (39,14) 300 Đại lý 6 (84,14) 100 Cộng W=1400
- Phương pháp sử dụng bài toán vận tải Ví dụ: Công ty X hiện có hai nhà máy đặt tại thành phố A và thị xã B. Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho 2 đại lý I, II. Do nhu cầu thị trường tăng, công ty quyết định lập nhà máy thứ 3, dự kiến đặt ở thị xã C hoặc D. Bảng sau cho biết chi phí sản xuất và vận chuyển từ các nhà máy đến các đại lý. ▪ Nhà máy Chi phí Chi phí vận Sản lượng bình Sản xuất chuyển thường (T/ngày) (triệu đ/T) Đ L I Đ L II Hiện có A 5.3 1.7 1.8 6 B 5.2 3.8 1 9 Dự kiến C 5 0.9 2 5 D 4.8 1.8 1.2 5 Nhu cầu (T/ngày) 8 12
- HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP Khái niệm về hoạch định tổng hợp Các bước hoạch định tổng hợp Ví dụ
- Khái niệm ▪ Hoạch định tổng hợp: là lập kế hoạch sản xuất cho một tương lai trung hạn. Mục đích của nó là sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhằm cực tiểu hóa các chi phí trong toàn bộ quá trình sản xuất. Dài hạn Trung hạn Ngắn Hạn Now 2 months 1 Year
- Trình tự lập kế hoạch Các điều Chính sách và kiện về kinh tế Dự đoán Chiến lược Cạnh tranh và Nhu cầu Công ty Chính trị Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch tổng hợp Lịch trình sản xuất chính
- Các chính sách hoạch định ▪ Chính sách tồn kho ▪ Chính sách nhân sự ▪ Hợp đồng ngoài
- Các bước hoạch định ▪ Xác định nhu cầu cho từng thời kỳ ▪ Xác định khả năng cho từng thời kỳ(thời gian định kỳ, ngoài giờ, hợp đồng phụ) ▪ Nhận diện các chính sách thích hợp cho công ty hay từng bộ phận ▪ Xác định chi phí đơn vị cho thời gian định mức, hợp đồng phụ, tồn kho, đặt hàng trước và các chi phí thích hợp khác) ▪ Đề ra các phương án lựa chọn và tính toán chi phí cho từng phương án. ▪ Chọn phương án thỏa mãn nhu cầu tốt nhất.
- Các dạng chi phí Dạng chi phí Cách tính Định mức Chi phí định mức đơn vị * sản lượng định mức Ngoài giờ Chi phí ngoài giờ đơn vị * sản lượng ngoài giờ Hợp đồng Chi phí hợp đồng phụ đơn vị * sản lượng hợp phụ đồng phụ Thuê mới Chi phí thuê mới một công nhân * Lượng công nhân thuê mới Sa thải Chi phí cho việc sa thải một công nhân * Lượng công nhân sa thải Tồn kho Chi phí tồn trữ đơn vị * lượng tồn kho trung bình
- Ví dụ 1: Một nhà sản xuất đã dự đoán mức tiêu thụ sản phẩm vỏ xe đạp như sau Tháng Nhu cầu Số ngày sản xuất Nhu cầu hàng trong tháng ngày 1 1000 26 38.5 2 1100 23 48 3 1700 27 63 Tổng 3800 76 50
- Các loại chi phí: ▪ Chi phí tồn kho/dự trữ: 5.000đ/sp/tháng ▪ Hợp đồng phụ: 30.000đ/sp ▪ Lương trung bình(trong giờ): 40.000đ/ngày ▪ Lương ngoài giờ: 50.000đ/ngày ▪ Số giờ để sản xuất một sản phẩm: 1.6 giờ/sp ▪ Chi phí huấn luyện, thuê mướn: 10.000đ/sp ▪ Chi phí sa thải công nhân: 15.000đ/sp
- Phương án 1: Duy trì kế hoạch sản xuất cố định trong 3 tháng ▪ Sản xuất ổn định ở mức cầu trung bình: 50sp/ngày. ▪ Không làm thêm giờ ▪ Không biến động về nhân công ▪ Không thuê hợp đồng gia công bên ngoài ▪ Chấp nhận tồn kho trong tháng 1,2 và sẽ bán hết trong tháng 3
- Sản xuất theo phương án 1 Tháng Mức SX hàng Dự đoán mức Mức biến động tồn Tồn kho cuối tháng cầu kho hàng tháng kỳ 1 1300 1000 +300 300 2 1150 1100 +50 350 3 1350 1700 -350 0 Tổng 3800 3800 650 Số công nhân cần thiết để sản xuất 50 sp/ngày: 50sp/(8h/1.6h/sp)=10 nhân công
- Chi phí phương án 1 Loại chi phí Phần tính toán Dự trữ tồn kho 650sp*5.000đ/sp= 3.250.000đ Tiền công 10 nc*40.000đ/ngày*76 ngày= 30.400.000đ Thuê mướn 0đ Sa thải nhân công 0đ Hợp đồng phụ 0đ Tổng chi phí 33.650.000đ
- Phương án 2: sử dụng hợp đồng phụ ▪ Sử dụng hợp đồng phụ ▪ Sản xuất duy trì ổn định ở mức cầu thấp nhất: 39sp/ngày ▪ Mức tồn kho thấp nhất
- Sản xuất theo phương án 2 Tháng Mức SX hàng Dự đoán Hợp đồng Tồn kho tháng mức cầu phụ SX cuối kỳ 1 1014 1000 14 2 897 1100 189 0 3 1053 1700 647 0 Tổng 2964 3800 836 14 Số lao động cần có: 39 sp/8h/1.6h= 7.8 nhân công 7 người thường xuyên và một người làm dịch vụ
- Chi phí cho phương án 2 Loại chi phí Phần tính toán Dự trữ tồn kho 14sp*5.000đ/sp/tháng= 70.000đ Tiền công 7.8 người *40.000đ/ngày/người*76 ngày= 23.712.000 Thuê mướn 0đ Sa thải công nhân 0đ Hợp đồng phụ 836 sp * 30.000đ/sp= 25.080.000đ Tổng 48.862.000
- Phương án 3: sử dụng chính sách nhân sự ▪ Áp dụng thuê mướn và sa thải công nhân những khi cần để sản xuất đúng bằng mức cầu ▪ Không sử dụng hợp đồng phụ ▪ Tồn kho thấp nhất
- Chi phí cho phương án 3 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Nhu cầu 1.000 1.100 1.700 Tiền công 8.000đ/sp* 1.000= 8.000.000 8.800.000 13.600.000 Thuê mướn 0đ 100sp*10.000đ 600sp*10.000đ /sp=1.000.000 /sp=6.000.000 Sa thải 0 0 0 Tồn kho 0 0 0 Tổng 8.000.000đ 9.800.000đ 19.600.000đ Vậy tổng chi phí=8 + 9.8+19.6=37.4 triệu đồng
- Phương án 4: làm thêm giờ ▪ Hy động công nhân làm thêm giờ ▪ Không hợp đồng phụ ▪ Không tuyển mới ▪ Tồn kho thấp nhất ▪ Giả sử lượng công nhân thường xuyên là 8 người, do đó sản lượng sx: 40 sp/ngày
- Chi phí của phương án 4 Thán Nhu Sản Sản Lương Lương Tồn Tổng g cầu lượng lượng trả trả kho phí hàng trong ngoài trong ngoài tháng giờ giờ giờ giờ 1 1.000 40*26 0 1.040*8 0 40*5 8.520 =1.040 =8.320 =200 2 1.100 40*23 140 920*8 140*10 0 8.760 =920 =7.360 =1.400 3 1.700 40*27 620 1.080*8 620*10 0 14.840 =1.080 =8.640 =6.200 24.320 7.600 200 32.120 Đơn vị : 1.000 đồng
- So sánh 4 phương án Loại chi phí PA1: PA2: PA3: PA4: cố định 10 7-8CN + Sa thải hay 8CN+SX CN hợp đồng thuê mướn ngoài giờ phụ khi cần Tồn kho 3.250.00 70.000 0 200.000 Lương SX 30.400.000 23.712.000 30.400.000 24.320.000 trong giờ Lương SX 0 0 0 7.600.000 ngoài giờ Hợp đồng 0 25.080.000 7.000.000 0 phụ Thuê mướn 0 0 0 0 Sa thải 0 0 0 0 Tổng chi phí 33.650.000 48.862.000 37.400.000 32.120.000
- Ví dụ 2: Giúp nhà máy VT lập kế hoạch sản xuất với các số liệu cung cấp sau Giai Nhu SX Ngoà HĐ Các số liệu khác đoạ cầu trong i giờ ngoà n giờ i 1 450 300 50 200 TK đầu kỳ: 50 đơn vị 2 550 400 50 200 CP trong giờ: 5.000đ/sp 3 750 450 50 200 CP ngoài giờ: 6.500 đ/sp HĐ ngoài: 8.000đ/sp CP Tồn kho: 100đ/sp/gđ
- Nguồn cung Gđ 1 Gđ 2 Gđ3 Khôn Tổng ứng g cung 0 100 200 dùng0 5100 5200 0 TK 50 5000 50 6500 6600 6700 0 Gđ SX trong 300 8000 8100 8200 0 300 1 giờ 5000 5100 0 Ngoài giờ 50 6500 6600 0 50 HĐ phụ 50 8000 8100 0 200 Gđ SX trong 400 5000 0 400 2 giờ 6500 0 8000 Ngoài giờ 50 0 50 Tổng chiHĐ phí:phụ 100 50 200 (300*5000+50*6500+50*8000)+(400*5000+50*6500+100*8000)+(50*8100+ 450*5000+50*6500+200*8000)=9.930.000đGđ SX trong 450 450 3 giờ
- Chức năng tồn kho ▪ Duy trì sự độc lập của các hoạt động ▪ Đáp ứng sự thay đổi nhu cầu sản phẩm ▪ Tạo sự linh hoạt cho điều độ sản xuất ▪ Tạo sự an toàn khi thay đổi thời gian cung ứng nguyên vật liệu ▪ Giảm chi phí đặt hàng nhờ đơn hàng có số lượng lớn
- Phân loại hàng tồn kho ▪ Tồn kho nguyên vật liệu ▪ Tồn kho bán thành phẩm ▪ Tồn kho thành phẩm ▪ Tồn kho các mặt hàng linh tinh khác
- Hệ thống phân loại ABC A – Rất quan trọng Cao B – Quan trọng A C – Ít quan trọng Giá trị Các loại Sản phẩm B C Quy luật Pareto Thấp (80/20) Thấp Cao % số loại sản phẩm
- Kiểm soát tồn kho ▪ Hệ thống kiểm soát liên tục ▪ Hệ thống kiểm soát định kỳ 0 214800 232087768
- Chi phí tồn kho ▪ Chi phí vốn (captial cost) ▪ Chi phí đặt hàng (ordering cost): hợp đồng mua hàng, vận chuyển, kiểm kê ▪ Chi phí tồn trữ (holding cost) ▪ Chi phí do thiếu hụt (shortage cost): kg đáp ứng nhu cầu khách hàng nên khách hàng không quay lại lần sau, giảm uy tín công ty
- Quản lý tồn kho Mức độ Chi phí đặt hàng Phục vụ Và chi phí giữ hàng
- Các mô hình tồn kho Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ( Economic Order Quanity Models) Mô hình đặt hàng sản xuất POQ(Production Order Quantity Models) Mô hình khấu trừ theo số lượng(Quantity Discount Models)
- Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ ( Economic Order Quanity Models) EOQ được xây dựng dựa trên các giả định sau: ▪ Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu không đổi. ▪ Biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng và thời gian đó là không thay đổi. ▪ Lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng. Không có giới hạn về độ lớn của lô hàng. ▪ Không có khấu trừ theo số lượng. ▪ Chỉ có 2 loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng. ▪ Không có sự thiếu hụt hàng trong kho nếu như đơn hàng được thực hiện đúng thời gian.
- Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ ( Economic Order Quanity Models)
- Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ ( Economic Order Quanity Models) ▪ P: giá mua đơn vị (đồng/đơn vị) ▪ D: nhu cầu hàng năm(đơn vị/năm) ▪ H: chi phí tồn trữ đơn vị(đồng/đơn vị/năm) ▪ S: chi phí đặt hàng(đồng/đơn hàng) ▪ Q: số lượng đặt hàng(đơn vị/đơn hàng) ▪ TC: tổng chi phí(đồng/năm)
- Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ ( Economic Order Quanity Models) ▪ Chi phí vốn hàng năm= P*D ▪ Chi phí đặt hàng hàng năm= S*[D/Q] ▪ Chi phí tồn trữ= H*[Q/2] ▪ TC= S*[D/Q] + H*[Q/2] ▪ Số lượng kinh tế Q tìm khi S*[D/Q]= H*[Q/2] 2*S *D Q0 = H
- Điểm tái đặt hàng(Reorder Point) ▪ Cần phải biết: khoảng thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng (lead time). ▪ Nhu cầu hàng ngày d. ▪ Điểm tái đặt hàng: ROP= L*d
- Ví dụ: ▪ Nhà máy Caric chuyên đóng xà lan phải dùng tôn 5 mm với mức 4.800 tấm mỗi năm(300 ngày làm việc). Phí dự trữ hàng năm là 20.000đ/tấm và phí đặt hàng là 100.000 mỗi lần đặt. ▪ Người bán tôn phải mất 5 ngày từ lúc nhận được đơn hàng cho đến khi giao được tôn. Xác định chiến lược tồn kho(số lượng đặt hàng, tính chi phí tồn kho, số lần đặt hàng trong 1 năm và điểm tái đặt hàng)
- Mô hình đặt hàng sản xuất POQ (Production Order Quantity Models) ▪ Q: sản lượng đơn hàng ▪ H:chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị/năm ▪ S: chi phí đặt hàng ▪ D: nhu cầu hàng năm ▪ d: nhu cầu sử dụng hàng ngày ▪ P: mức độ sản xuất(cung ứng) hàng ngày ▪ t: thời gian cung cấp(t=Q/P) ▪ T: chu kỳ cung cấp( T=Q/d), khoảng cách thời gian giữa hai lần đặt hàng.
- Mô hình đặt hàng sản xuất POQ (Production Order Quantity Models)
- = Mô hình đặt hàng sản xuất POQ (Production Order Quantity Models) Mức độ tồn kho tối đa= (Tổng số đơn vị hàng được cung ứng trong khoảng thời gian t) – (Tổng số đơn vị hàng được sử dụng trong khoảng thời gian t) = P*t-d*t = P(Q/P) - d(Q/P) = Q(1-d/P) Chi phí tồn trữ hàng năm Số lượng kinh tế Q tìm được khi 2DS Q = = d H(1− ) P
- Ví dụ: ▪ Nhà máy Vikyno chuyên sản xuất phụ tùng, với công suất 300 cái/ngày. Loại phụ tùng này được sử dụng 12.500 cái/năm, xí nghiệp làm việc 250 ngày/năm. ▪ Chi phí tồn trữ là 20.000đ/sp/năm. Phí đặt hàng mỗi lần là 300.000đ. Tính số lượng đặt hàng theo mô hình POQ.
- Mô hình khấu trừ theo số lượng (Quantity Discount Models) 2*S *D Q = I *P ▪ I: Tỷ lệ % chi phí tồn trữ tính theo giá mua một đơn vị hàng ▪ P: giá mua một đơn vị hàng TC=(D/Q)S + (Q/2)H + P.D
- Ví dụ: Một công ty buôn bán xe hơi đua cho trẻ em. Giá nhà cung cấp đưa cho họ như sau: ▪Giá thông thường 1 xe hơi đua: 5USD ▪Sản lượng từ: 1.000-1.999: 4.8 USD ▪Sản lượng >=2.000: 4.75 USD ▪Chi phí đặt hàng: 49USD/lần ▪Nhu cầu hàng năm: 5.000 xe ▪Chi phí thực hiện tồn kho I=20% giá mua một đơn vị sản phẩm. ▪Xác định số lượng đặt hàng?
- Khái niệm tồn kho một kỳ ▪ Tồn kho: tồn kho một kỳ và tồn kho nhiều kỳ. ▪ Tồn kho một kỳ là loại tồn kho lưu trữ trong một thời gian ngắn đến mức các đơn vị tồn kho đã sử dụng không thể bổ sung lại.
- Ví dụ: Một người bán báo, giá mua báo: 1.200 đ, giá bán một tờ báo 1.700 đồng, nếu bán không được, thì trả lại tòa soạn với giá 900. Xác định số báo người đó nên lấy.
- HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ, SẢN XUẤT THEO J.IT VÀ SẢN XUẤT TINH GỌN Hoạch định nhu cầu vật tư(MRP) Sản xuất đúng lúc-Just In Time (J.I.T) Sản xuất tinh gọn(Lean Manufacturing)
- Hoạch định nhu cầu vật tư(MRP) Khái niệm: ▪ Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là trả lời 3 câu hỏi sau: 1.Cần cái gì để sản xuất? 2.Số lượng bao nhiêu? 3.Khi nào thì cần? ▪ Chuyển đổi kế hoạch sản xuất các đơn hàng thành kế hoạch nguyên vật liệu và các bán thành phẩm trung gian.
- Các yếu tố liên quan Bảng điều độ Kiểm tra sản xuất tồn kho chính MRP Mua hàng
- Cấu trúc cây sản phẩm T U(2) V(3) X(2) W(1) W(2) Y(2)
- Cấu trúc cây sản phẩm theo thời gian Vật liệu W Bán thành phẩm U Sản phẩm T Vật liệu X Vật liệu W Bán thành phẩm V Vật liệu Y Bán thành phẩm Y 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
- Tóm tắt trình tự lập kế hoạch
- Ví dụ: Một công ty sản xuất sản phẩm X, nhận được 2 đơn đặt hàng:100 sản phẩm vào tuần thứ 4, và 150 sản phẩm vào tuần thứ 8.Mỗi sản phẩm gồm 2 chi tiết A và 4 chi tiết B. Chi tiết A được sản xuất tại công ty mất 2 tuần. Chi tiết B được mua bên ngoài với thời gian cung ứng là 1 tuần. Việc lắp ráp sản phẩm X hết 1 tuần. Lịch tiếp nhận chi tiết B ở đầu tuần là 70 chi tiết. Hãy lập kế hoạch cung ứng vật tư để đáp ứng 2 đơn hàng trên.
- Solution ▪Lập lịch trình sản xuất ▪Dựng kết cấu sản phẩm ▪Lập biểu kế hoạch
- Kế hoạch cho chi tiết A Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Đơn hàng 10 15 0 0 Ax2 Tổng nhu cầu 20 30 0 0 Chi Lượng tiếp nhận theo tiết A, tiến độ thời Dự trữ hiện có gian lắp Nhu cầu thực 20 30 ráp 2 0 0 tuần Lượng tiếp nhận theo kế 20 30 hoạch 0 0 Lượng đặt hàng theo kế 20 30 hoạch 0 0
- Kế hoạch cho chi tiết B
- Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng ▪ Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu(Lot for lot) ▪ Mô hình sản lượng kinh tế của đơn hàng (EOQ) ▪ Mô hình cân đối các thời kỳ bộ phận(Part period balancing technique)
- Ví dụ ▪ Công ty Vika, chi phí thiết lập đơn hàng 100 USD, chi phí tồn trữ 1USD/sp/tuần. Lịch nhu cầu sản xuất như sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC(sp) 30 30 40 10 10 40 30 20 42 ▪ Lượng tồn kho kỳ trước chuyển sang là 30 sp
- Mô hình đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu(Lot for lot) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC 30 30 40 10 10 40 30 20 42 TK 30 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐĐ 30 40 10 10 40 30 20 42
- Mô hình sản lượng kinh tế của đơn hàng (EOQ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC 30 30 40 10 10 40 30 20 42 TK 30 ĐĐ Nhu cầu bình quân hàng tuần: D= 252/9= 28 2DS 2*28*100 Q0 = = = 75 sp H 1
- solution 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC 30 30 40 10 10 40 30 20 42 TK 30 0 45 5 70 60 20 65 45 3 ĐĐ 75 75 75
- Mô hình cân đối các thời kỳ bộ phận(Part period balancing -PPB) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC 30 30 40 10 10 40 30 20 42 TK 30 ĐĐ Chi phí thiết lập đơn hàng=chi phí tồn trữ. Dùng công thức ghép xấp xỉ: Q=S/H Sử dụng lượng đặc hàng cho đến khi lượng tồn kho bằng 0. Q= 100/1=100
- solution 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 NC 30 30 40 10 10 40 30 20 42 TK 30 0 60 20 10 0 50 20 0 0 ĐĐ 90 90 42
- Khái niệm hệ thống đẩy và hệ thống kéo ▪ Hệ thống đẩy (Push system): ▪ Hệ thống kéo(Pull system): Hoạt động dựa trên nhu cầu Hoạt động dựa trên đơn khách hàng và dự báo hàng (Made to Order) ( Make to stock) Chế Lắp ráp Đóng gói Bán Tủ lạnh biến Mô hình một cửa hàng bán thức ăn nhanh
- Sản xuất đúng lúc-Just In Time 1. Tài nguyên linh động 2. Mặt bằng phân thành từng ô 3. Hệ thống kéo 4. Hệ thống kiểm tra sản xuất Kanban Các nhân tố 5. Sản xuất lô nhỏ cần thiết để 6. Điều chỉnh nhanh áp dụng JIT 7. Sản xuất đều đặn 8. Cải tiến chất lượng 9. Quan hệ tốt với nhà cung cấp 10. Cải tiến liên tục
- Hệ thống kiểm tra sản xuất Kanban ▪ Kanban là một hệ thống tín hiệu có thể nhìn được dùng để nói cho công nhân biết cái gì làm, khi nào làm, và nơi nào sẽ gửi nó.
- Công thức xác định số Kanban cần thiết ▪ N: số Kanban hoặc thùng chứa ▪ d: nhu cầu trung bình trong một giai đoạn nào đó ▪ L:thời gian đặt hàng lại ▪ S:số lượng dự trữ an toàn ▪ C:kích thước thùng chứa
- Lean production Power Nine Wastes
- ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT(SCHELDULING) Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất Phương pháp phân công công việc cho các máy
- Khái niệm ▪ Điều độ sản xuất hay còn gọi là lập lịch trình sản xuất: việc sắp xếp trật tự gia công các đơn hàng theo tiêu chí ưu tiên khác nhau và thực hiện việc gia công theo trật tự này.
- Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự gia công ▪ FCFS(First Come, First Served): công việc nào đến máy trước thì gia công trước. ▪ SPT(Short Processing Time): công việc nào có thời gian gia công ngắn nhất sẽ được thực hiện trước. ▪ EDD(Earliest Due Date): công việc nào có thời hạn giao hàng sớm nhất sẽ được chọn làm trước. ▪ LPT (Longest Processing Time): Công việc có thời gia công dài nhất sẽ thực hiện trước.
- Ví dụ 1: ▪ Xí nghiệp cơ khí An Bình có nhận 5 hợp đồng cắt tôn cho bên ngoài. Thời gian gia công và thời hạn hoàn thành như bảng sau. Sắp xếp các đơn hàng gia công? Công việc Thời gian gia Thời gian giao công(ngày) hàng(ngày) A 6 8 B 2 6 C 8 18 D 3 15 E 9 23
- Nguyên tắc: FCFS Thứ Đơn hàng Thời gian Thời gian Thời gian Thời tự gia công tích lũy giao hàng gian trễ 1 A 6 6 8 0 2 B 2 8 6 2 3 C 8 16 18 0 4 D 3 19 15 4 5 E 9 28 23 5 TỔNG 28 11
- Nguyên tắc: SPT Thứ Đơn hàng Thời gian Thời gian Thời gian Thời tự gia công tích lũy giao hàng gian trễ 1 B 2 2 6 0 2 D 3 5 15 0 3 A 6 11 8 3 4 C 8 19 18 1 5 E 9 28 23 5 TỔNG 28 9
- Nguyên tắc: EDD Thứ Đơn hàng Thời gian Thời gian Thời gian Thời tự gia công tích lũy giao hàng gian trễ 1 B 2 2 6 0 2 A 6 8 8 0 3 D 3 11 15 0 4 C 8 19 18 1 5 E 9 28 23 5 TỔNG 28 6
- Nguyên tắc: LPT Thứ Đơn hàng Thời gian Thời gian Thời gian Thời tự gia công tích lũy giao hàng gian trễ 1 E 9 9 23 0 2 C 8 17 18 0 3 A 6 23 8 15 4 D 3 26 15 11 5 B 2 28 6 22 TỔNG 28 48
- Xếp thứ tự công việc trên 2 máy Ví dụ 2: Có 3 công việc được làm trên 2 máy, công việc nào cũng phải được làm trên 1 máy trước rồi mới chuyển sang máy 2. Thời gian gia công như sau: Công việc Thời gian gia công Máy 1 Máy 2 A 4 2 B 7 7 C 6 5
- Phương pháp Johnson 1. Liệt kê thời gian gia công cho từng công việc trên mỗi máy trong 2 máy đó. 2. Tìm thời gian gia công ngắn nhất có thể được và công việc ứng với thời gian đó. 3. Nếu thời gian ngắn nhất này xảy ra trên máy 1 thì công việc tương ứng được gia công trước. Nếu thời gian ngắn nhất xảy ra trên máy 2 thì công việc tương ứng được gia công sau. Cố định trật tự vừa mới sắp xếp, loại công việc ra khỏi tập đang xét. 4. Lập lại bước 2 và bước 3 cho đến khi tất cả các công việc đều được điều độ hết.
- VÍ DỤ 3: Công việc Thời gian thực hiện các công việc 1-Máy khoan 2-Máy tiện A 5 2 B 3 6 C 8 4 D 10 7 E 7 12
- VÍ DỤ 4: xếp thứ tự trên 3 máy Công việc Thời gian thực hiện các công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3 A 13 5 9 B 5 3 7 C 6 4 5 D 7 2 6
- Bài toán chọn ▪ Ví dụ 5: Có 3 lao động, được phân công làm 3 việc, với thời gian hao phí như sau. Phân công lao động sao cho chi phí nhỏ nhất X Y Z A 17 21 5 B 15 7 23 C 19 29 9
- Thuật toán Hungary 1. Dò từng dòng, tìm số nhỏ nhất của dòng, lấy tất cả các số trong dòng trừ số nhỏ nhất đó. 2. Dò từng cột, tìm số nhỏ nhất của cột, lấy tất cả các số trong cột trừ số nhỏ nhất 3. Dò từng dòng, dòng nào chỉ có 1 số 0, đánh dấu số 0 đó, rồi gạch cột. 4. Dò từng cột, cột nào chỉ có 1 số 0, đánh dấu số 0 đó, rồi gạch dòng. 5. Nếu số 0 đánh dấu=số đáp án cần tìm, thì bài toán giải xong. 6. Nếu chưa, thì tìm trên các số không nằm trên đường thẳng một số nhỏ nhất, lấy các số còn lại trừ đi số nhỏ nhất đó. Những giá trị nằm trên 2 đường kẻ giao nhau sẽ cộng giá trị nhỏ nhất. 7. Lập lại bước 3 và 4, cho đến khi số 0 đánh dấu=số đáp án thì dừng.
- Ví dụ 6: Có 4 công nhân làm 4 công việc với năng suất như sau. Dùng thuật toán Hungary, bố trí công việc có năng suất cao nhất. X Y Z T A 5 23 9 8 B 11 7 29 39 C 17 15 19 34 D 21 19 14 49