Bài giảng Quản trị vật liệu

ppt 57 trang huongle 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị vật liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_vat_lieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị vật liệu

  1. Chương 6 Quản trị vật liệu ▪ Khái niệm và nội dung quản trị vật liệu ▪ Phân tích biên tế tồn kho 1 kỳ ▪ Phân loại ABC ▪ Hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập ▪ Tính toán các tham số hệ thống tồn kho ▪ Hoạch định nhu cầu vật liệu (MRP)
  2. I. KHÁI QUÁT VỀ QTVL 1. Mục tiêu của quản trị vật liệu ✓ Mức hợp lý ✓ Tiếp nhận hay sản xuất vào thời điểm thích hợp
  3. I. KHÁI QUÁT VỀ QTVL 2. Dòng dịch chuyển vật liệu • Mua sắm Kho nhà phân phối Các giai đoạn SX Kho NVL Nhà TP Kho cung Tiếp Gởi cấp nhận hàng Kho Bán TP
  4. I. KHÁI QUÁT VỀ QTVL 3. Nhiệm vụ của quản trị vật liệu ✓ Mua sắm ✓ Tồn kho ✓ Kiểm soát sản xuất ✓ Vận chuyển ✓ Tiếp nhận ✓ Phân phối ✓ Kiểm tra xuất nhập ✓ Các nhiệm vụ khác
  5. II. TỒN KHO 1. Khái niêm và Phân loại Tồn kho ❑ Tồn kho 1 kỳ ❑ Tồn kho nhiều kỳ ✓ Tồn kho nhu cầu độc lập ✓ Tồn kho nhu cầu phụ thuộc
  6. II. TỒN KHO 2. Phân tích biên tế t/kho một kỳ: Dự trữ với mức D bao nhiêu? Gọi P(D) là XS nhu cầu >= D D tăng thêm 1 đơn vị SP chừng nào CP mất cơ hội thu LN còn lớn hơn CP thiệt hại do dư thừa nó. P*(D) Co = [1-P*(D)] Cu P*(D) = Cu / (Cu + Co)
  7. Ví dụ tính mức dự trữ tối ưu Nhu cầu Pi P(nc>=D) Giá mua = <50 0 1 80 ngàn đ/ SP 50-59 0,07 1 60-69 0,12 0,93 Giá bán = 70-79 0,23 0,81 150 ngàn đ/SP 80-89 0,22 0,58 Giá thanh lý = 90-99 0,20 0,36 20 ngàn đ/SP 100-109 0,08 0,16 110-119 0,05 0,08 120-129 0,03 0,03 Ng.Q. Tuấn
  8. II. TỒN KHO (tt) 3. Các Hệ thống t/kho nhu cầu độc lập Lr Q không đổi không Q Mức Mức tồn kho Thời gian Figure 11.8 a. Hệ thống t/kho số lượng cố định
  9. II. TỒN KHO (tt) 3. Các Hệ thống t/kho nhu cầu độc lập I max T T T Mức Mức tồn kho cố định Thời gian Figure 11.8 b. Hệ thống tồn kho thời gian định trước
  10. II. TỒN KHO (tt) 3. Các Hệ thống t/kho nhu cầu độc lập I max T I min Mức Mức tồn kho Định trước T T Thời gian c. Hệ thống tồn kho min-max (hệ thống S)
  11. d. Hệ thống phân bổ ngân sách Thích hợp các mặt hàng văn phòng phẩm Cửa hàng bán lẻ Cửa hàng giới thiệu SP Figure 11.8
  12. 4. Phân loại ABC 10-20% số mặt hàng chiếm 60-80% mức Loại A SD (MSD = Đơn giá x N/cầu sử dụng). Thích hợp HTTK số lượng cố định hay thời gian định trước. Loại B X % số mặt hàng chiếm ~ x % mức SD. Thích hợp hệ thống thời gian định trước hay hệ thống S Loại C Số còn lại (từ 50% trở lên) chiếm mức SD còn lại (không quá ¼ mức SD). Thích hợp hệ thống hay phân bổ ngân sách
  13. ➢ Ví dụ về phân loại ABC STT Mã số Đ/giá N/cầu D MSD 1 A11 10 250 2500 2 A12 5 5000 25000 3 B01 7 200 1400 4 B02 100 400 40000 5 Z1 75 500 37500 6 Z2 100 2000 200000 7 Z3 300 1500 450000 8 Y1 5 5500 27500 9 Y2 25 5020 125500 10 Y3 100 280 28000
  14. ➢ Ví dụ về phân loại ABC STT M/số ĐG Ci Ncầu Di MSDi 11 M1 5 200 1000 12 M2 7 250 1750 13 M3 1.2 300 360 14 M4 5 200 1000 15 M5 5 180 900 16 M6 6 200 1200 17 M7 10 500 5000 18 M8 15 100 1500 19 M9 2 700 1400 20 M10 8 400 3200
  15. ➢ Ví dụ về phân loại ABC STT M/số MSDi %MHi MSDtl %MSDtli 1 Z3 450000 5% 450000 2 Z2 200000 10% 650000 3 Y2 125500 15% 775500 4 B02 40000 20% 815500 5 Z1 37500 25% 853000 6 Y3 28000 30% 881000 7 Y1 27500 35% 908500 8 A12 25000 40% 933500 9 M7 5000 45% 938500 10
  16. ➢ Ví dụ về phân loại ABC STT Ma so MDSi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  17. ➢ Phân bố giá trị MSD 100 — C 90 — B 80 —A 70 — 60 — 50 — 40 — 30 — Tỷ lệ % Tỷ lệ MSD % 20 — 10 — 0 — 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 % Mặt hàng
  18. ➢Thủ tục phân loại 1. MSDi = PixDi 2. Lập danh sách giảm dần theo MSD 3. %MHi = i/n x 100% i 4. MSDTLi = ∑k=1 MSDk i 5. %MSDi = MSDTLi / ∑k=1 MSDk
  19. III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ TỒN KHO 1. Các chi phí tăng khi tăng tồn kho • Chi phí vốn • Chi phí lưu kho • Thuế, bảo hiểm • Hao hụt, hư hỏng • Rủi ro kinh doanh
  20. III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ TỒN KHO 2. Các chi phí giảm khi tăng tồn kho • Chi phí đặt hàng • Chi phí chuẩn bị sản xuất • Chi phí cạn dự trữ
  21. III. CÁC THAM SỐ CỦA HTTK 1. Mô hình lô đặt hàng tối ưu (EOQ - Economic Order Quantity) a) Các giả thiết của mô hình 1. Nhu cầu xác định và đều 2. Giá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo quy mô đặt hàng 3. Toàn bộ lô hàng nhận cùng lúc 4. Thời gian đặt hàng cố định và tính vừa đủ lúc tồn kho bằng không sẽ nhận hàng 5. Chi phí đặt hàng không phụ thuộc vào quy mô đặt hàng 6. Chi phí tồn kho tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho.
  22. b) Xác định lô đặt hàng tối ưu EOQ - Economic Order Quantity Nhận T/kho giảm theo hàng mức tiêu thụ Q Tồn Tồn kho 1 c/kỳ Th/gian
  23. b) Xác định lô đặt hàng tối ưu (tt): Mô tả các đường chi phí í TC = HQ/2 + DaS/Q Chi Chi ph HQ/2 DaS/Q Quy mô đặt hàng Q
  24. Ví dụ xác định lô đặt hàng tối ưu EOQ • Da = 45000 SP/năm • S = 2 tr. đ • CPTK 1 SP/tháng = 2% giá mua (C) • C = 10000 đ/SP 1) Xác định EOQ? 2) CPTK, CPĐH, TC 3) Tính lại EOQ, CPTK, CPĐH, TC nếu Imin = 150 SP. Hãy nhận xét?
  25. 2) Quy mô lô sản xuất tối ưu EPL – Economic Production Lot SP Quy mô lô Tồn kho SX (Q) tích luỹ p-d T/kho t/luỹ tối đa ( I ) Thời gian SX (T) tluy
  26. 2) Quy mô lô sản xuất tối ưu EPL – Economic Production Lot (tt) SP TC = DaS/Q + QH(1-d/p)/2 Itl = T(p-d) = (p-d)Q/p = Q(1-d/p)
  27. 2) Quy mô lô sản xuất tối ưu EPL – Economic Order Quantity (tt) EPL = 2DaS/[H(1-d/p)] d/p = dN/pN = Da/P EPL = 2DaS/[H(1-Da/P)]
  28. Ví dụ xác định quy mô lô sản xuất tối ưu EPL • d = 5 SP/ngày • p = 12 SP/ngày • N = 300 ngày • H = 15%C • S = 5 triệu đồng C = 9000000 d/SP 1) Xác định EPL, CPTK, CPTĐSX, TC 2) Thời gian sản xuất lô hàng EPL trên 3) Imin = 10 SP, tính lại EPL, CPTK, CPTĐSX, TC. Vẽ đồ thị tồn kho (có chú giải các thông tin cần thiết)
  29. 3) Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá Danh mục chiết khấu giảm giá Quy mô Q<Q0 Q0<=Q<Q1 Q1<=Q Đơn giá C0 C1 C2 TC = CPĐH + CPTK + CPMS = DaS/Q + QH(C)/2 + DaC(Q) = DaS/Q + QHi/2 + DaCi
  30. 3) Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá (tt) í DaC0 DaC1 DaC2 Chi Chi ph H2Q/2 H0Q/2 DaS/Q H1Q/2 Q10 Q1 Quy mô đặt hàng Q
  31. 3) Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá (tt) TC = DaS + QHi/2 + DaCi í Chi Chi ph Q10 Q1 Quy mô đặt hàng Q
  32. BEGIN Thủ tục tìm Q Dữ liệu đầu vào Bước 1 Sắp xếp bảng c/khấu theo C tăng dần Tính EOQ với C min ĐK ch/khấu thoả mãn? Bước Q = Q cận dưới 2 Tính TC (Q) Nâng mức giá, tính lại EOQ Q = EOQ ĐK ch/khấu thoả mãn? Tính TC (Q) Bước Tìm TC min và đặt hàng với Q tương ứng 3 END
  33. 4) Mô hình đặt hàng sau (Q,B) Q-B Lr cạn dự trữ, B t1 t2
  34. t1 = (Q-B)/d t2 = B/d T = t1 + t2 = Q/d 2 Ibq = [t1(Q-B)/2 + t20]/(t1 + t2) = (Q-B) /2dT = (Q-B)2/2Q Q-B Lr t t cạn dự trữ, 1 2 B
  35. t1 = (Q-B)/d t2 = B/d T = t1 + t2 = Q/d 2 Bbq = [t10 + t2B/2]/(t1 + t2) = B /2dT = B2/2Q Q-B Lr t t cạn dự trữ, 1 2 B
  36. Xác định Q,B tối ưu • TC = DaS/Q + (Q-B)2H/(2Q) + B2Cs/(2Q) • TC = DaS/Q + QH/2 + B2Cs/(2Q) – BH +B2H/(2Q) • Đạo hàm theo B: TC’(B) = (Cs + H)B/Q – H • Cho TC’(B) = 0 được B = QH/(H+Cs) • Cho TC’(Q) = -DaS/Q2 + H/2 – B2Cs/(2Q2) – B2H/(2Q2) = -(DaS + B2Cs/2 + B2H/2)/Q2 +H/2 • Thế B vào TC’(Q) = 0 được Q* tương ứng
  37. Xác định Q,B tối ưu • TC = DaS/Q + (Q-B)2H/(2Q) + B2Cs/(2Q) 2DaS (H + Cs) • Q = √ H Cs H • B = Q ( ) H + Cs
  38. 5) Mức tồn kho đặt hàng lại • Mỗi ngày tiêu thụ d SP • Thời gian đặt hàng lại là Lt ngày • Mức tồn kho đặt hàng lại = Số SP tiêu thụ trong thời gian Lt với mức tiêu thụ d ➢Lr = dLt
  39. 6) Dự trữ bảo hiểm 1) Sự cần thiết của dự trữ Dự trữ để tránh cạn dự trữ: – Trường hợp d thay đổi – Lt thay đổi ➢Lr = Lr + Ibh ➢Lr = dLt
  40. 6) Dự trữ bảo hiểm 2) Các phương pháp xác định dự trữ: a) Phương pháp trực giác b) Phương pháp chính sách mức phục vụ c) Phương pháp cân nhắc chi phí cạn dự trữ
  41. 7) Mô hình TK có tính đến cạn dự trữ Mô hình ngẫu nhiên Stocchatic Nhu cầu Di f(Di) Số SP cạn dự trữ D1 f(D1) 0 D2 f(D2) 0 0 Lr Dk f(Dk) 0 Dk+1 f(Dk+1) Dk+1 – Lr Dk+2 f(Dk+2) Dk+2 - Lr Chi phí cạn dự trữ mỗi thời kỳ Cs∑(D-Lr), D > Lr
  42. Tổng chi phí • TC = DaS/Q + DaCs∑(D-Lr)f(D)/Q + QH/2, D > Lr • Qstochatic = √[2Da(S + Cs∑(D-Lr)f(D)]/H
  43. Thủ tục tìm Qstochatic • Bước 1: Tính EOQ • Bước 2: Tính Mpv và Lr tương ứng • Bước 3: Thế Lr vào công thức Qst • Bước 4: Tính lại Mpv và Lr • Bước 5: Kiểm tra phù hợp giữa Qst và Lr. Lặp lại bước 3 cho đến khi phù hợp
  44. Ví dụ tìm Qstochatic • Da = 50000 SP, S = 1 tr. đ, h = 300 đ/tháng, Cs = 4000 đ/SP • Thông tin về khả năng xảy ra nhu cầu trong thời gian đặt hàng lại D f(D) D f(D) 615 0.05 645 0.10 620 0.10 650 0.09 625 0.08 655 0.09 630 0.11 660 0.10 635 0.10 665 0.05 640 0.10 670 0.03
  45. Ví dụ tìm Qstochatic (tt) Lập bảng tương quan Mpv với Lr D f(D) F(D)=Mpv D f(D) F(D)=Mpv 615 0.05 0.05 645 0.10 0.64 620 0.10 0.15 650 0.09 0.73 625 0.08 0.23 655 0.09 0.82 630 0.11 0.34 660 0.10 0.92 635 0.10 0.44 665 0.05 0.97 640 0.10 0.54 670 0.03 1.00
  46. Ví dụ tìm Qstochatic (tt) • EOQ = 5270 • Mpv = 1 – QH/(DaCs) ≈ 0.905 • Lr = 660 • Thế Lr vào công thức Qst, được kết quả Qst ≈ 5279 • Tính lại Mpv ≈ 0.095 vậy Lr = 660 và Qst = 5279 là kết quả cần tìm
  47. IV. Hoạch định nhu cầu vật liệu KH kinh doanh Đ/kiện hiện thời Dự báo KH sản xuất K/tra sơ bộ NLSX Giao dịch Dự thảo KH t/độ sản xuất chính tồn kho KH t/độ sản xuất chính Tình trạng tồn kho Dữ liệu kỹ thuật NC mua sắm bên ngoài NC sản xuất nội bộ Đặt hàng HĐNC năng lực Phản hồi từ nhà c/cấp KH sản xuất chi tiết KS các h/động sản xuất
  48. 1. Giới thiệu về MRP • MRP là công cụ tính toán nhu cầu • Lập KH tiến độ và kiểm soát • Liên kết với các yếu tố nguồn lực khác => MRP II
  49. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP • Nhập liệu của MRP: 1) KH t/độ SX chính SP Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 7 8 9 10 11 12 A 170 100 80 120 B 200 250 200
  50. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP • Nhập liệu của MRP: 2) File kết cấu SP A(1) B(1) 3A1 3B 2A2 2B1(1) 3B2(2) A1(2) A2(1) 2A112B 3B2 2B1 3A11(1)
  51. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP SC = (SC kỳ trước + DNK) - TNC • Nhập liệu của MRP: 3) File tình trạng tồn kho Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần SP A, Lt = 1 7 8 9 10 11 12 Tổng NC 170 100 80 120 Dự kiến nhận 100 Sẵn có I0 = 20 20 120 -50 -150 -230 -350 NC ròng 50 100 80 120 Đặt hàng 50 100 80 120
  52. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP NCR = TNC - (SC kỳ trước + DNK) Qui ước: - Nếu SC kỳ trước < • Nhập liệu của MRP: 3) File tình trạng0, cho tồn= 0 kho Tuần Tuần Tuần- Nếu Tuần NCR Tuần tính đượcTuần < 0, SP A, Lt = 1 7 8 9 10 cho11 = 0 12 Tổng NC 170 100 80 120 Dự kiến nhận 100 Sẵn có I0 = 20 20 120 -50 -150 -230 -350 NC ròng 50 100 80 120 Đặt hàng 50 100 80 120
  53. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP • Xuất liệu của MRP: – Thông báo đặt hàng (cho hiện tại và thời kỳ sau) – Thông báo điều chỉnh số lượng cho các đơn hàng dở dang – Thông báo lập lại kế hoạch tiến độ – Thông báo các đơn hàng cần huỷ bỏ hay tạm hoãn – Báo cáo nhu cầu ngân sách và thông báo lỗi.
  54. 3. Một số sửa đổi trong quá trình sử dụng MRP • Hoạch định t/độ ở mức thấp hơn SP hoàn chỉnh • Chấp nhận phế phẩm TNC(có tính p/phẩm) = TNC(chưa tính p/phẩm) x 1/(1-α) • Dự trữ bảo hiểm • Quy mô lô đặt hàng: Xác định tuỳ theo phương pháp được sử dụng.
  55. a) Phương pháp đặt hàng theo lô nhu cầu ròng: Quy mô đặt hàng đúng bằng lô nhu cầu ròng từng thời kỳ CT/SP X Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Lt = 1 6 7 8 9 10 11 12 Tổng NC DK nhận Sẵn có NC ròng 100 120 150 110 150 145 Đặt hàng 100 120 150 110 150 145
  56. b) Phương pháp gộp các lô nhu cầu ròng cho đến quy mô tối thiểu: Đặt hàng với qui mô tối thiểu Qmin = 350 Ví dụ S = 1 tr. đ/đơn hàng; H = 2000 đ/SP CT/SP X Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Lt = 1 6 7 8 9 10 11 12 Tổng NC DK nhận Sẵn có NC ròng 100 120 150 110 150 145 Đặt hàng 370 405
  57. c) Phương pháp dựa trên cơ sở chi tiết-thời kỳ: Gộp các lô NCR cho đến khi tổng CT-TK =>Np=S/H Ví dụ S = 2 tr. đ/đơn hàng; H = 5000 đ/SP/tkỳ (Np = S/H= 400 CT-TK) CT/SP X Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Lt = 1 6 7 8 9 10 11 12 NC ròng 100 120 150 110 150 145 Lô số 1 100x0 120x1 150x2 (420 CT-TK) Lô số 2 110x0 150x1 125x2 Đặt hàng 370 405