Bài giảng Thói quen đi lại của người dân ảnh hưởng như thế nào đến biến đổi khí hậu

pptx 31 trang huongle 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thói quen đi lại của người dân ảnh hưởng như thế nào đến biến đổi khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_thoi_quen_di_lai_cua_nguoi_dan_anh_huong_nhu_the_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Thói quen đi lại của người dân ảnh hưởng như thế nào đến biến đổi khí hậu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ MÔN VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ VÀ THÀNH PHỐ Đề Tài Thực hiện : Nhóm 01 Lớp : Vận Tải Đa Phương Thức Giảng Viên : Nguyễn Thị Như
  2. Kết cấu Biến đổi khí hậu Nguyên nhân của BĐKH Đánh giá về thói quen đi lại của người dân Giải pháp
  3. Biến đổi khí hậu là gì? Biểu hiện của nó như thế nào?
  4. 1. Khái niệm Là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu” là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, Biến thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và Đổi trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và Khí nhân tạo là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học Hậu gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người
  5. 1. Khái niệm Môi trường trước đây Môi trường hiện tại
  6. Biến Đổi Khí Hậu Biểu Hiện Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung. Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất. Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển. Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác. Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
  7. 2. Nguyên nhân và tác động A. Nguyên nhân Con người Tự nhiên
  8. a. Nguyên nhân Ảnh hưởng của qũy đạo Ảnh hưởng Ảnh hưởng Tự nhiên của đại của mặt trời dương Ảnh hưởng của núi lửa
  9. a. Nguyên nhân Ảnh hưởng của mặt trVớiờisự xuất hiện các hố đen trên bề mặt mặt trời cho cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi. Sự thay đổi cường độ sáng của Mặt trời cũng gâyTừrakhisự thaytạođổithànhnăngMặtlượngtrờichiếuđếnxuốngnay gầnmặt đất4,5làm tỷ nămnhiệt cườngđộ bề mặtđộtráisángđấtcủabị thayMặtđổitrời. đã tăng lên hơn 30%. Như vậy có thể thấy khoảng thời gian khá dài như vậy thì sự thay đổi cường độ sáng mặt trời ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH.
  10. a. Nguyên nhân Ảnh hưởng của núi lửa Núi lửa phun trào - Khi núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí quyển một lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), hơi Các hạtnướcnhỏ, đượcbụi vàgọitrolàvàocácbầusol khíkhíquyểnđược . Khối phunlượngra bởilớnnúikhílửavà, cáctro solcó thểkhíảnhphảnhưởng đến chiếu lại bức xạkhí(nănghậu lượngtrong)nhiều mặt trờinămtrở. lại vào không gian vì vậy chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất, chống lại những bức xạ của mặt trời.
  11. a. Nguyên nhân Các đại dương là một thành phần chính của hệ thống khí hậu. Dòng hải lưu di chuyển một lượng lớn nhiệt trên khắp hành tinh. Thay đổi trong lưu thông đại dương có thể ảnh hưởng đến khí hậu thông qua sự chuyển động của CO2 vào trong khí quyển.
  12. a. Nguyên nhân Ảnh hưởng của qũy đạo
  13. a. Nguyên nhân Thay đổi mục đích sử dụng đất bao gồm thay đổi trong nông nghiệp và nạn phá rừng. Ngoài ra còn một số hoạt động khác như đốt sinh khối, sản phẩm sau thu hoạch. Việc khai thác các nhiên Theo báo cáo của IPCC liệu hóa thạch như than gần đây nhất kết luận rằng đá, dầu mỏ phục vụ hoạt động con người đóng các hoạt động công góp vào 95% nguyên nhân nghiệp, giao thông vận gây ra BĐKH tải Con người
  14. b. Tác động Tác động của BĐKH đến thiên nhiên - Sự biến đổi khí hậu làm suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy
  15. b. Tác động Tác động của BĐKH đến con người - Tác động của BĐKH tới lĩnh vực nông - Tác động của BĐKH tới tài nguyên đất nghiệp Khi nhiệt độ tăng và sự thay đổi của khí hậu Hiện tượng xói mòn, rửa trôi, hoang sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông mạc hóa và ô nhiễm do hóa chất nông nghiệp, dẫn tới sự tăng dịch bệnh, dịch hại, nghiệp ngày càng gia tăng. giảm sút năng suất mùa màng. * Trong thời gian qua, ở nhiều địa phương, mùa màng đã bị mất trắng do thiên tai (lũ lụt và hạn hán).
  16. b. Tác động Tác động của BĐKH đến con người - Tác động của BĐKH tới sức khỏe Tác động của BĐKH tới cơ sở hạ tầng BĐKH gây ra tử vong và bệnh tật thông qua hậu quả của các dạng thiên tai như sóng, bão, lũ lụt, hạn hán Do nhiều bệnh sẽ gia tăng dưới tác động của sự thay đổi nhiệt độ và hoàn cảnh, nhất là các bệnh truyền qua vật trung gian.
  17. c. Tác động của GTVT đến BĐKH Các phương tiện vận tải hằng ngày, hàng giờ vẫn thường xuyên xả thải ra môi trường, với một lượng đáng báo động. Các vấn đề ngành giao thông mang đến không chỉ có vậy: ô nhiễm khói bụi, thay đổi cấu trúc bề mặt (đường, đèo.)
  18. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Điều Tra về BĐKH 120.00% →số người biết , quan tâm đến BĐKH khá lớn chiếm 98,33% và 98.33% 99.17% 100% 100.00% 95.83% 95,83% trên tổng số người được điều tra nhưng bên cạnh đó cũng 80.00% có 1 vài người không biết và không quan tâm đến vấn đề này 60.00% => mức độ hiểu biết của người dân về BĐKH rất cao 40.00% →100% người dân nhận thức được 20.00% rằng BĐKH ảnh hưởng không tốt 4.17% 1.67% 0.83% 0 đến hoạt động sống của họ 0.00% Số ng biết đến BĐKH Số ng quan tâm đến GTVT gây ô nhiễm BĐKH có ảnh hưởng BĐKH môi trường không? tốt hay không tốt ? % người trả lời có % người trả lời không
  19. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Phương tiện sử dụng 60 53 50 46 100% người được điều tra là người sử dụng phương tiện có xả thải ra ngoài môi trường 40 Trong số đó có 85,83% xe sử dụng nhiên liệu là xăng, và 14,17% sử dụng nhiên liệu là dầu diezel. 30 Chính những loại nhiên liệu này thải ra những khí Người độc hại làm ảnh hưởng đến môi trường như khí CO, 20 CO2, NOx,HC, FC, PM và có đến 114/120 người 12 sử dụng phương tiện nhưng không biết mức xả của 10 8 các loại khí thải từ phương tiện ra ngoài môi trường là như thế nào. 1 0 0 Xe ô tô 4 chỗ Xe ô tô loại xe máy số Xe máy ga Xe buýt Xe đạp khác PTVT
  20. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Tỷ lệ người tắt máy khi gặp đèn đỏ Tỷ lệ người tắt máy(khoảng > 25s tắt máy PT) cao hơn ng không tắt máy khi gặp đèn đỏ - giúp cho giảm lượng khí thải ra ngoài môi trường và tiết kiệm 1 36.67% phần nhiên liệu Số người không tắt máy chiếm 36,67% - 63.33% chính những việc nhỏ như vậy lại gây ra ô nhiễm môi trường % Ng tắt máy % Ng k tắt máy
  21. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Thời gian Sử dụng phương tiện Chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa 80 74 60 70 50 60 50 48 50 40 40 32 30 30 30 20 20 10 3 0 10 > 2005 2005- 2010 2010-2015 3 Số xe sử dụng > 10 số xe sử dụng 5-10 số xe sử dụng < 5 0 năm năm năm 1-3 tháng 3-6 tháng 6-12 tháng trên 1 năm
  22. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Ngoài vấn đề chất lượng phương tiện và nhiên liệu, thì hoạt động bảo dưỡng định kỳ phương tiện cũng ảnh hưởng tới lượng khí phát thải ra môi trường. Hầu hết những loại xe ô tô cũ và xe máy đều không có bộ kiểm soát khí thải ra môi trường. Trong khi đó, nhiều người tham gia giao thông tại Việt Nam còn chưa có thói quen bảo dưỡng phương tiện định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Khi phương tiện được bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp động cơ hoạt động tốt hơn, lượng nhiên liệu tiêu hao ít hơn nên lượng khí thải xe ra môi trường cũng ít hơn. Mặt khác, nó còn giúp kết cấu phương tiện tốt hơn, an toàn hơn trong khi lưu hành.
  23. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Sử dụng mũ bảo hiểm 8.34% Tình trạng phóng nhanh, phanh gấp Số ng dùng mũ 9% chuẩn % Số người phóng Số ng dùng mũ k nhanh, phanh gấp chuẩn 91.66% % Số người không 91% phóng nhanh, phanh gấp Độ an toàn khi tham gia giao thông cao Khi các phương tiện vận hành bình thường, lượng khí phát thải ra môi trường sẽ ổn định theo mức độ cho phép, nhưng khi người điều khiển phương tiện thường xuyên tăng ga hay khởi động lại máy thì lượng khí phát thải ra môi trường sẽ tăng lên. Đó là lý do tại các ngã tư, nút giao thông, hàm lượng không khí ô nhiễm cao hơn so với các khu vực khác
  24. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Tỷ lệ người sử dụng Gmaps hoặc VOV giao thông Sô người sử dụng các kênh thông tin như Gmaps hay VOV giao thông khá nhiều => giúp cho người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông có thể biết mình đang ở 63.33% đâu? Biết chỗ nào có tắc đường hoặc xảy ra tai nạn để tránh, => thuận tiện cho việc lưu thông, tránh ùn tăc giao thông. 3.2 % Ng sử dụng % Ng k sử dụng
  25. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Tỷ lệ thay đổi sd PTVT khác Theo thống kê có 52,5% người dân muốn chuyên sang sử dụng phương tiện vận tải khác như xe bus hay tàu điện( muốn sử 41.27% dụng tàu điện nhiều hơn). Số còn lại không muốn chuyển vì 58.73% đa phần họ thầy rằng việc sử dụng phương tiện công cộng là không hợp lý, không thuận tiện và thiếu tính chủ động Muốn sd xe bus Muốn sd tàu điện
  26. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân 35 33 Số người thường xuyên ngồi trên phương tiện Số người được chở trên 30 phương tiện đa số là 1 người 25 => chưa tận dụng được khả năng chuyên chở của từng loại 20 18 phương tiện 15 15 14 VD xe máy có thể chở 2ng, vậy chúng ta có thể chở 2 10 8 6 6 người thay vì đi mỗi ng 1 xe 5 → giảm bớt ng tham gia giao 0 thông, tiết kiệm nhiên liệu và 0 chở 1 ng chở 2 ng 1 người 2 người 3-5 1-2 3-5 > 5ng giảm thiểu mức xả các chất người người người độc hại ra ngoài môi trường . Xe máy Xe 4 chỗ Xe khác
  27. III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân Số km đi lại bình quân của mỗi người trong 1 năm Thải lượng giao thông (tấn/năm) = ∑ (Hệ số xe máy Xe ô tô Xe khách phát thải của từng loại xe (g/km.xe) x Số km mỗi xe thuộc mỗi loại xe di chuyển trong 01 8.227,10 27.856,80 152.084,55 năm x Số lượng xe của từng loại xe x 10-6). Số người sử dụng 54 53 6 Hệ số phát thải của từng loại xe TỔNG Loại xe TSP PM10 NO2 CO Lượng phát thải (tấn) Xe gắn máy 0,12 0,0017 0,0475 21,8 10 Xe ô tô 0,07 0,0039 1,805 34,8 54 Xe khách 0,98 0,0662 18,715 11,1 28 92
  28. 4, Giải Pháp Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch Ăn uống thông minh, tăng cường rau, hoa quả Chặn đứng nạn phá rừng Trên thế giới có khoảng 33 triệu ha rừng bị phá, riêng nạn khai thác gỗ đã tạo ra trên 1,5 tỷ tấn CO2 thải vào môi trường, chiếm 20% lượng khí thải nhân tạo gây hiệu ứng nhà kính. Vì vậy, chặn đứng nạn phá rừng sẽ có tác dụng lớn trong việc giảm thiểu nguy cơ biến đổi khí hậu. Tiết kiệm điện Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường là tiết kiệm điện, đặc biệt là sử dụng các thiết bị dân dụng tiết kiệm điện như bóng đèn compact, các loại pin nạp Khai phá những nguồn năng lượng mới Một số nguồn năng lượng ứng viên sáng giá là ethanol từ cây trồng, hydro từ quá trình thủy phân nước, năng lượng nhiệt, năng lượng sóng, năng lượng gió, năng lượng mặt trời và nhiên liệu sinh học
  29. 4, Giải Pháp Tuyên truyền cho mọi người biết về BĐKH để từ đó họ có them hiểu biết và ý thức với mỗi việc làm của mình Hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, thay vào đó là sử dụng phương tiên công cộng như xe bus hay tàu điện, xây dựng thói quen bảo dưỡng định kỳ đối với phương tiện vừa là cách đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông vừa có ý nghĩa lớn đối với bảo vệ môi trường. Có những chế tài xử phạt đối với những phương tiện vi phạm quy định về lượng khí xả thải Khi tham gia giao thông gặp đèn đỏ nếu phải đợi lâu thì nên tắt máy để giảm bớt lượng khí thải ra ngoài môi trường, nên sử dụng các thiết bị nhứ Gmaps hoặc VOV giao thông để có những lộ trình đi tốt hơn
  30. 4. Giải pháp - Ở hai tp lớn là HN và TP. HCM cần có những phương tiện như tàu điện ngầm, các phương tiện công cộng chạy bằng điện hay năng lượng mặt trời , như các nước phát triển trên thế giới
  31. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe