Bài giảng Thuốc trong nuôi trồng thủy sản

ppt 58 trang huongle 5410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc trong nuôi trồng thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuoc_trong_nuoi_trong_thuy_san.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thuốc trong nuôi trồng thủy sản

  1. Tăng sức đề Quản lý môi kháng và sức trường nuôi khỏe vật nuôi Tiêu diệt tác nhân gây bệnh, Phòng và trị địch hại và sinh bệnh vật mang mầm Thuốc bệnh dùng trong nuôi trồng thủy sản 2010 Siêu tầm Huchigo 2
  2. Nhóm thuốc dùng trong nuôi trồng thủy sản Nhóm thuốc sát trùng Nhóm thuốc để quản lý môi trường Nhóm thuốc tăng sức khỏe và sức đề kháng của vật chủ Nhóm thuốc kháng sinh Nhóm thuốc có nguồn gốc từ thảo dược 2008 NHIM DOC 3
  3. Các phương pháp dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản Cho thuốc vào nước Tiêm • Phun thuốc vào nước với nồng độ thấp • Cơ Cho ăn • Tĩnh mạch • Tắm /Nhúng (nồng độ cao/thời gian • Xoang bụng ngắn) • Ngâm (thời gian dài) • Treo túi thuốc 2008 NHIM DOC 4
  4. Phương pháp đưa thuốc vào môi trường  Phải hòa tan được trong nước  Tiêu diệt tác nhân gây bệnh ở ngoài môi trường và trên bề mặt cơ thể vật nuôi  Không có hiệu quả cao với tác nhân gây bệnh kí sinh bên trong cơ thể vật nuôi  Nguyên tắc: nồng độ càng cao thời gian càng ngắn  Ưu nhược điểm khác nhau 2008 NHIM DOC 5
  5. Ưu và nhược điểm Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm Ít tốn thuốc Gây sốc Tắm Không ảnh hưởng đến môi trường sống Gây thương tổn Dễ thao tác Tốn thuốc Phun vào nước Không gây sốc và thương tổn cho vật Ảnh hưởng đến môi trường nuôi và vật nuôi Gây sốc Ngâm Hiệu quả với các loài thuốc thực vật (thể tích nhỏ/mật độ cao) Ít tốn thuốc Treo túi thuốc Ít ảnh hưởng đến vật nuôi và môi trường Ít hịêu quả Thao tác đơn giản 2008 NHIM DOC 6
  6. Phương pháp cho ăn  Diệt tác nhân cảm nhiễm bên trong cơ thể  Khi vật nuôi còn bắt mồi  Sử dụng với: kháng sinh, vacine, vitamin  Ưu điểm  Dễ thao tác  Không gây sốc và thương tổn  Nhược điểm  Để lại dư lượng trong cơ thể vật nuôi và trong môi trường  Diệt tác nhân bên ngoài kém hiệu quả (không)  Không khống chế được lượng thuốc sử dụng / thuốc tan vào môi trường 2008 NHIM DOC 7
  7. Khắc phục nhược điểm Bao thức ăn có thuốc bằng vật liệu (Feed coad) ít tan trong nước như dầu mực, dầu đậu nành, agar Trộn thuốc vào loại thức ăn ưa thích nhất và khẩu phần thức ăn ít hơn kthường Phát hiện bệnh ở thời kỳ sớm => khi vật nuôi còn bắt mồi 2008 NHIM DOC 8
  8. Phương pháp tiêm thuốc  Hịêu quả nhanh và triệt để với tác nhân cảm nhiễm hệ thống  Sử dụng: vaccine, kháng sinh, vitamin  Vị trí tiêm: cơ, xoang bụng và mạch máu  Nhược điểm  Tốn nhân công  Khó thực hiện với quần đàn lớn, kích thước quá lớn hoặc quá nhỏ  Gây sốc và thương tổn 2008 NHIM DOC 9
  9. Vị trí tiêm thuốc 2008 NHIM DOC 10
  10. Tác dụng của thuốc  Tác dụng cục bộ hoặc hấp thu  Tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp  Tác dụng diệt trùng có tính chọn lọc  Tác dụng nâng cao sức khỏe vật nuôi  Tác dụng quản lý môi trường  Tác dụng hai mặt của thuốc  Tác dụng hợp đồng và đối kháng 2008 NHIM DOC 11
  11. Tác dụng trực tiếp và gián tiếp Vaccine Trực tiếp Chất kích thích miễn dịch Nâng cao sức khỏe vật nuôi Vitamin Gián tiếp Khoáng Thuốc quản lý môi trường ổn định 2008 NHIM DOC 12
  12. Tác dụng hai mặt của thuốc Tác dụng phụ Tác dụng chính (tác dụng ngoài ý muốn) • Tiêu diệt tác nhân • Tiêu diệt sinh vật có lợi • Nâng cao sức khỏe vật • Ảnh hưởng xấu tới sức nuôi khỏe của vật nuôi • Quản lý môi trường ổn • Ảnh hưởng đến môi định trường • Tàn tảo • Thay đổi oxy hòa tan • Thay đổi pH 2008 NHIM DOC 13
  13. Tác dụng quản lý môi trường Vôi => ổn định pH, độ cứng, độ kiềm Chế phẩm vi sinh => Benzalkonium sạch môi trường chloride Chất có tính oxy hóa mạnh => khử độc, Oxy già giảm ô nhiễm hữu cơ Thuốc tím 2008 NHIM DOC 14
  14. Tác dụng trong kết hợp sử dụng thuốc Tác dụng hợp đồng Tác dụng đối kháng • Tăng khả năng • Triệt tiêu tác dụng hấp thu của thuốc • Giảm tác dụng • Tăng hiệu quả của • Vôi + chlorine thuốc • Tăng phổ diệt khuẩn • Giảm nguy cơ kháng thuốc 2008 NHIM DOC 15
  15. Tác dụng cục bộ - hấp thu Tác dụng cục Tác dụng hấp bộ thu • Bôi lên vết • Tiêm thương • Cho ăn • Tắm / Nhúng • Tắm / Ngâm • Ngâm 2008 NHIM DOC 16
  16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc Nồng độ liều lượng Bản chất thuốc Cách thức sinh vật sử sử dụng dụng thuốc Các yếu tố Bản chất ảnh hưởng Các yếu tố thuốc đến tác dụng môi trường của thuốc 2008 NHIM DOC 17
  17. Bản chất của thuốc Tính chất Tính chất lý học hóa học Thể rắn Khả năng Tính oxy Cấu trúc Tính khử hay lỏng hòa tan hóa hóa học 2008 NHIM DOC 18
  18. Loài => khả năng chịu tác dụng phụ Bản chất Sinh lý sinh vật Giai đoạn (no, đói) sử dụng phát triển thuốc Sức khỏe 2008 NHIM DOC 19
  19. Cho thuốc vào môi trường Tiêm Phương pháp Cho ăn Phương thức sử dụng Bôi trực tiếp lên vết thương Nồng độ hay liều lượng sử Nồng độ Tác dụng dụng 2008 NHIM DOC 20
  20. Nhiệt độ Khí độc Độ mặn Yếu tố môi Hàm lượng oxy trường pH hòa tan Hàm lượng Độ cứng chất hữu cơ 2008 NHIM DOC 21
  21. Chu trình chuyển hóa của thuốc trong cơ thể Phân phối Chuyển hóa Hấp thu thuốc thuốc trong cơ thuốc trong cơ thể thể Tích trữ thuốc Đào thải thuốc trong cơ thể khỏi cơ thể 2008 NHIM DOC 22
  22. Quá trình hấp thu Hấp thu qua cơ chế khuyếch tán Hấp thu qua ruột, da và mang Phải có khả năng hòa tan • Sinh lý Phụ thuộc • Bệnh lý • Yếu tố môi trường 2008 NHIM DOC 23
  23. Quá trình phân phối thuốc Qua hệ thống tuần hòan Không đồng đều giữa các cơ quan tổ chức • Nhiều ở nơi bị tác nhân xâm nhập • Nhiều ở gan thận 2008 NHIM DOC 24
  24. Quá trình chuyển hóa thuốc Phản ứng hóa học (oxy hóa khử, thủy phân ) Có tác dụng Mất tác dược lý và dụng dược lý tính độc cho và tính độc, cơ thể Enzyme dễ đào thải 2008 NHIM DOC 25
  25. Quá trình chuyển hóa thuốc phụ thuộc Tính chất vật Liều lượng Kỹ thuật bào lý hóa của sử dụng chế thuốc thuốc thuốc Phương pháp Kết hợp đồng Sức khỏe vật sử dụng thời nuôi thuốc Giai đoạn Yếu tố môi phát triển của trường vật nuôi 2008 NHIM DOC 26
  26. Quá trình đào thải thuốc Đào thải ở thận phụ Qua da, mang, đường thuộc vào pH (sự Phụ thuộc nhiệt độ tiêu hóa và thận khuyếch tán bị động của thuốc) 2008 NHIM DOC 27
  27. Hiện tượng tích lũy thuốc Sử dụng không đúng nguyên tác và phương thức Vật nuôi bị bệnh mãn tính ở gan thận Sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần 2008 NHIM DOC 28
  28. Phòng Trị bệnh bệnh 2008 NHIM DOC 29
  29. Vaccine Chế phẩm từ một vi sinh vật gây bệnh đã được xử lý để tiêu hủy độc tính Tiêm truyền vào cơ thể sinh vật làm cho cơ thể sản sinh ra kháng thể Tạo cho cơ thể tính miễn dịch 2008 NHIM DOC 30
  30. Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học của việc sử dụng vaccine trong công tác phòng chống dịch bệnh là sự hình thành đáp ứng miễn dịch thích nghi của sinh vật Miễn dịch đặc hiệu Khả năng nhớ 2008 NHIM DOC 31
  31. VIRGIN LYMPHOCYTES SPECIFIC RECOGNITION ANTIGEN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH SƠ CẤP Effector Cells Memory Cells ANTIGEN (Bài giảng Miễn dịch học của TS. Nguyễn Hữu Dũng ) ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH THỨ CẤP Effector Cells Memory Cells 2008 NHIM DOC 32
  32. Mục đích sử dụng Vaccine Chủ động tạo cho cơ Hạn chết nguy cơ thể có sức đề kháng nhiễm bệnh do tác với một tác nhân gây nhân này gây ra bệnh nhất định 2008 NHIM DOC 33
  33. Phân lọai vaccine Vaccine suy giảm độc lực Vaccine bất họat hóa Chế phẩm công nghệ sinh học 2008 NHIM DOC 34
  34. Phương pháp sử dụng vaccine Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm •Không thể dùng cho cá •Hiệu lực tốt nhất quá nhỏ •Có thể dùng chất bổ trợ Tiêm •Tốn nhân công và thời (dầu) gian •Ít tiêu tốn vaccine •Stress •Thời gian ngắn / số lượng •Không hịêu quả cho cá lớn Tắm, ngâm, nhúng, phun cá nhiều •Tiêu tốn nhiều vaccine •Có thể dùng cho cá con •Không gây stress •Hiệu quả không ổn định Cho ăn •Không cần thiết bị chuyên •Khó kiểm sóat lượng dụng vaccine 2008 NHIM DOC 35
  35. Tiêu chuẩn đánh giá Vaccine An tòan Khả năng sinh Hiệu quả bảo • Phản ứng phụ miễn dịch vệ • Phục hồi độc lực của vi khuẩn • Bản chất kháng • Tính đặc hiệu nguyên • Tác động môi • Thời gian bảo trường • Đặc điểm lòai vệ 2008 NHIM DOC 36
  36. Hiện trạng Vaccine trong NTTS  Yersinia ruckeri (ERM) 1976  Flexibacteria maritimus  Vibrio anguillarum serotype O1  Flavobacterium  Vibrio anguillarum serotype O2 psychophylum  Vibrio ordalii  Flavobacterium columnaris  Aeromonas salmonicida  Vibrio sp.  Vibrio salmonicida  Renibacterium  Pasterella piscicida salmoninarum  Vibrio viscosus  Aerococcus garvieae  Lactococcus garvieae  Streptococcus sp.  Photobacterium damselae subsp. piscicida 2008 NHIM DOC 37
  37. Chất kích thích miễn dịch Những hợp chất sinh học hoặc tổng hợp nhân tạo Chất kích thích miễn dịch Có khả năng làm tăng cường hệ thống miễn dịch không đặc hiệu của động vật => Hệ thực bào 2008 NHIM DOC 38
  38. Bản chất của chất kích thích miễn dịch Chế phẩm chiết từ vách tế bào vi khuẩn ( Streptococcus sp, Mycobacterium spp, Nocardia sp, ) hay tế bào đã được giết chết và làm khô ( Mycobacterium tuberculosis hòa trong dầu). Chế phẩm vách tế bào vi khuẩn là lipopolysaccharide (LPS), lipopeptides, muramylpeptide, acyloligopeptide và một số peptide khác Glucans có nguồn gốc từ vách tế bào nấm 2008 NHIM DOC 39
  39. Tác dụng  Hoạt động của những đại thực bào được nhanh chóng, kích thích khả năng thực bào không đặc hiệu, cho phép đại thực bào tiêu diệt tác nhân gây bệnh hiệu quả cao hơn  Liên quan đến sự phân bào của tế bào máu như tế bào T, tế bào B => tăng khả năng đáp ứng miễn dịch đặc hiệu  Giảm bớt cholesterol thông qua hoạt động của tế bào => chống lại sự oxy hóa 2008 NHIM DOC 40
  40. KHÁNG SINH Chất hữu cơ do sinh vật tiết ra, hoặc •Ức chế đựơc tổng hợp nhân tạo, •Tiêu diệt khi sử dụng với nồng độ vi khuẩn thấp có thể 2008 NHIM DOC 41
  41. Cơ chế họat động Ngăn cản các quá trình tổng hợp trong thành tế bào Ngăn cản quá trình tổng hợp protein Ngăn cản quá trình tổng hợp acid nucleic Ngăn cản quá trình trao đổi chất (sự tổng hợp acid folic) 2008 NHIM DOC 42
  42. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Chỉ sử dụng để trị bệnh nhiễm khuẩn Chọn đúng loại có độ nhạy cao với tác nhân gây bệnh Không sử dụng để phòng tất cả các lọai bệnh Không dùng kháng sinh ở người để sử dụng cho thủy sinh vật Dùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất: liều lượng, nồng độ, thời gian. Phương pháp đưa kháng sinh vào trong cơ thể vật chủ thích hợp Tùy theo nhiệt độ môi trường để chọn khoảng thời gian chấm dứt sử dụng kháng sinh trước khi thu hoạch cho hợp lý Kinh tế 2008 NHIM DOC 43
  43. Tác dụng diệt khuẩn của kháng sinh Tác dụng có tính chọn lựa • Mẫn cảm cao với vi khuẩn gây bệnh • Ít độc hại cho vật chủ Tác dụng hợp đồng /đối kháng • Phổ diệt khuẩn rộng • Giảm khả năng kháng kháng sinh 2008 NHIM DOC 44
  44. Phương pháp sử dụng kháng sinh Bệnh nhiễm • Tắm • Ngâm, phun khuẩn cục bộ • Bôi lên vết thương Bệnh nhiễm • Cho ăn khuẩn hệ thống • Tiêm Kết hợp kháng • Tăng hiệu quả sinh (*) • Giảm khả năng kháng thuốc 2008 NHIM DOC 45
  45. Hiệu quả của kháng sinh phụ thuộc Phương Bản chất thức sử sinh vật dụng sử dụng Tính chất thuốc thuốc Yếu tố Giai đoạn vật lý hóa • Liều lượng • Sức khỏe môi phát triển của thuốc • Phương • Giai đoạn trường của bệnh pháp phát triển • Thời hạn 2008 NHIM DOC 46
  46. Đánh giá hiệu quả Tác dụng diệt khuẩn => độ nhạy của kháng sinh • Tác dụng tức thời (ngộ độc) Tác dụng phụ • Tác dụng lâu dài (chậm lớn, còi cọc) Dư lượng trong cơ thể vật chủ Tính kinh tế 2008 NHIM DOC 47
  47. Nguyên tắc sử dụng • Tuân thủ triệt để hướng dẫn của nhà sản xuất • Chu kì sử dụng chất lượng môi trường nuôi • Không sử dụng kết hợp với kháng sinh và chất diệt khuẩn • Cần tăng hàm lượng oxy hòa tan Thành phần Tác dụng • Các chủng vi khuẩn có lợi đã bất • Giảm ô nhiễm hữu cơ họat • Khử khí độc • Các enzyme • Kìm hãm sự phát triển của khu hệ • Các chất kích hoạt sinh học vi sinh vật có hại (Fructose) • Hấp thụ và chuyển hóa thức ăn tốt hơn Chế phẩm vi sinh 2008 NHIM DOC 48
  48. Thuốc diệt địch hại và sinh vật mang mầm bệnh  Nevugon  Dipterex  Saponin  2008 NHIM DOC 49
  49. Vitamin C  Chất hữu cơ  Không có khả năng tạo năng lượng  Tăng sức đề kháng  Tăng khả năng chống chịu stress  Thành phần vi lượng 2008 NHIM DOC 50
  50. Tính chất  Khả năng hòa tan trong nước cao => dễ hấp thụ  Dễ bị phân hủy, mất tác dụng do tác động  Nhiệt độ  Ánh sáng  Độ ẩm  Sự oxy hóa 2008 NHIM DOC 51
  51. Vai trò của vitamin C  Tham gia vào quá trình tổng hợp nên acid mật, các enzym và hormon quan trọng, => quá trình chuyển hóa lipid, carbonhydrat và hấp thụ sắt = > quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật  Nâng cao hoạt tính của enzyme  Chống lại sự oxy hóa ở các tế bào máu  Nâng cao khả năng thực bào của đại thực bào  Tham gia quá trình tạo colagen - chất cấu thành nên thành mạch máu và mô liên kết 2008 NHIM DOC 52
  52. 2008 NHIM DOC 53
  53. Ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng thuốc thiếuTác độn gkiểm sóat đến môi trường sinh thái Vật nuôi Con người • Dư lượng trong cơ thể • Tiếp xúc, họat động (giá trị thương phẩm) • Sử dụng thực phẩm • Sức khỏe, hệ miễn dịch Hiện tượng kháng thuốc 2008 NHIM DOC 54
  54. Hiện tượng kháng thuốc Kháng thuốc thứ phát Kháng thuốc nguyên phát Kháng thuốc tự nhiên 2008 NHIM DOC 55
  55. Khắc phục Không dùng kháng Đúng phương thức sinh để phòng bệnh Dùng kết hợp kháng sinh • Tăng hiệu quả diệt khuẩn Đúng nguyên tắc • Mở rộng phổ diệt khuẩn • Giảm hiện tượng kháng thuốc 2008 NHIM DOC 56
  56. Một số kháng sinh bị cấm dùng trong NTTS ở Việt Nam 1. Nitrofurans 2. Colchicine 3. Chloramphenicol 4. Dapsone 5. Aristolochia spp 6. Dimetridazol 7. Chloroform 8. Metronodazol 9. Chlopromazine 10. Ronidazole 2008 NHIM DOC 57
  57. Một số kháng sinh bị cấm ở Nhật Bản, Mỹ và châu Âu 1. Nitrofurans 9. Chlorpromazine (Furacin,Furazolidon, 10. Floroquinolones Nitrofurantoin) 11. Colchicine 2. Sulphamethaxozole 12. Glycopeptide 3. Chloramphenicol 13. Dapsone 4. Nitroimidazoles 14. Ipronidazole 5. Aristolochia spp 15. Dimetridazole 6. Clenbuterol 16. Nalidixic Acid 7. Chloroform 17. Metronidazole 8. Diethystibestrol 18. Neomycin 2008 NHIM DOC 58