Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5: Dự trữ

ppt 21 trang huongle 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5: Dự trữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_5_du_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 5: Dự trữ

  1. Chương 5: Dự trữ 5.1 Khái niệm dự trữ: - Hàng dự trữ chiếm tỷ trọng 40 -50% tài sản doanh nghiệp - Là một bộ phận quan trọng của quản trị Logistics; → Sự tích lũy, ngưng đọng nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa ở các giai đoạn vận động của quá trình logistics 1
  2. Chương 5: Dự trữ Nguyên nhân hình thành dự trữ: + Sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất; + Sản xuất, vận tải → phải đạt đến một quy mô nhất định thì mới mang lại hiệu quả; + Cân bằng cung – cầu đối với những mặt hàng có tính thời vụ; + Đề phòng rủi ro; + Phương tiện để phục vụ nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất; + Dự trữ đề đầu cơ; + Hàng không bán được; + Phương tiện giúp thưc hiện quá trình logistics một cách thông suốt. 2
  3. Chương 5: Dự trữ 5.2 Phân loại dự trữ gồm: - Phân loại theo vị trí của hàng hóa trên dây chuyền cung ứng; - Phân loại theo nguyên nhân hình thành dự trữ. - Phân loại theo công dụng của dự trữ - Phân loại theo giới hạn của dự trữ - Phân loại theo thời hạn dự trữ - Phân loại theo kỹ thuật phân tích ABC 3
  4. Chương 5: Dự trữ 5.2.1 Phân loại theo vị trí của hàng hóa trên dây chuyền cung ứng: Logistics là một chuỗi các hoạt động liên tục → dự trữ sẽ tồn tại trên suốt dây chuyền cung ứng, ở tất cả các khâu: + Nhà cung cấp – thu mua + Thu mua – Sản xuất + Sản xuất – Marketing + Marketing – Phân phối + Phân phối – Trung gian + Trung gian – Người tiêu dùng 4
  5. Chương 5: Dự trữ Dự trữ nguyên Dự trữ bán Dự trữ thành vật liệu thành phẩm phẩm của nhà san xuất Dự trữ của nhà Dự trữ sản cung cấp phẩm trong phân phối Dự trữ trong Dự trữ của nhà tiêu dùng bán lẻ Tái tạo và đóng Phế liệu phế Loại bỏ phế thải gói lại thải Quy trình Logistics Quy trình Logistics 5
  6. Chương 5: Dự trữ Dự trữ Dự trữ bán Dự trữ sản Dự trữ sản nguyên vật thành phẩm phẩm trong phẩm trong liệu khâu sản xuất lưu thông Các loại dự trữ chủ yếu theo Logistics (Xem chi tiết các loại dự trữ theo sách) 6
  7. Chương 5: Dự trữ 5.2.2 Phân loại theo nguyên nhân hình thành dự trữ: Có các loại sau đây: - Dự trữ định kỳ; - Dự trữ trong quá trình vận chuyển; - Dự trữ bổ sung trong Logistics; - Dự trữ đầu cơ; - Dự trữ theo mùa vụ; - Dự trữ do hàng không bán được 7
  8. Chương 5: Dự trữ 5.2.2 (tt) Dự trữ định kỳ: Là dự trữ để đảm bảo việc bán hàng/sản xuất hàng hóa được tiến hành liên tục giữa các kỳ đặt hàng. Công thức: Ddk = m x t; Trong đó: Ddk : Dự trữ định kỳ/thường xuyên m = mức bán/sử dụng bình quân trong 1 ngày; t = thời gian thực hiện Ví dụ: Trang 188 8
  9. Chương 5: Dự trữ Dự trữ trong quá trình vận chuyển Dự trữ bổ sung Dự trữ để đầu cơ Dự trữ theo mùa vụ Dự trữ do hàng không bán được; ❑ Do lỗi mode, lỗi thời; ❑ Do công nghệ mới xuất hiện; 9
  10. Chương 5: Dự trữ 5.2.3 Phân loại theo công dụng: ❑ Dự trữ thường xuyên: - Cho hoạt động Logistics diễn ra được liên tục; ❑ Dự trữ bảo hiểm: - Phòng ngừa rủi ro, bất trắc trong quá trình cung ứng; - Xác định bằng phương pháp thống kê, kinh nghiệm; ❑ Dự trữ chuẩn bị: - Cho chuẩn bị hàng hoá để cung cấp cho khách hàng; - Xác định bằng phương pháp định mức khoa học và thống kê kinh nghiệm; 10
  11. Chương 5: Dự trữ 5.2.4 Phân loại theo giới hạn dự trữ: ❑ Dự trữ tối đa: cho phép kinh doanh có hiệu quả; ❑ Dự trữ tối thiểu: cho phép công ty hoạt động liên tục; ❑ Dự trữ bình quân: (½)d1 + d2 + + dn-1 + (½)dn D = (n – 1) D: Dự trữ bình quân,1 d , d2, dn: dự trữ tại thời điểm quan sát 11
  12. Chương 5: Dự trữ 5.2.6 Phân loại theo kỹ thuật phân tích ABC: Theo nguyên tắc Pareto: theo phân nhóm ABC ❑ Nhóm :A nhóm hàng có giá trị cao nhất,70 từ – 80% so với tổng giá trị hàng dự trữ nhưng số lượng chỉ15 chiếm % tổng số loại hàng dự trữ ❑ Nhóm :B nhóm hàng có giá trị trung bình, từ15 – 25% so với tổng giá trị hàng dự trữ 30chiếm % tổng số loại hàng dự trữ ❑ Nhóm :C nhóm hàng có giá trị nhỏ, từ5% so với tổng giá trị hàng dự trữ chiếm55 % tổng số loại hàng dự trữ 12
  13. Chương 5: Dự trữ 5.3 Chi phí dự trữ: - Mục tiêu: tối ưu hoá quá trình dự trữ sao hiệu quả cao nhất với mức chiphí phù hợp; - Tổng chi phí Logistics = CP V/C + CP Kho + CP XL đơn hàng + CP SX, thu mua, chuẩn bị + CP dịch vụ KH + CP dự trữ - → là một phần trong Tổng CP Logistics - Gồm 4 khoản chi phí lớn: + Chi phí về vốn: đầu tư vào hàng dự trữ; + Chi phí dịch vụ hàng dự trữ: bảo hiểm, thuế; + Chi phí kho bãi: kho chứa, thiết bị phục vụ, thuê kho + Chi phí rủi ro: hàng bị hao mòn (vô hình, hữu hình), hư hỏng, thiếu hụt, mất mát, điều chuyển, bố trí giữa các kho. 13
  14. Chương 5: Dự trữ 5.4.1 Mô hình đặt hàng tối ưu (EOQ– Economic Order Quantity): 16
  15. Chương 5: Dự trữ Xác định các thông số cơ bản của mô hình EOQ 17
  16. Chương 5: Dự trữ 5.4.1 Mô hình đặt hàng tối ưu (EOQ– Economic Order Quantity): 18
  17. Chương 5: Dự trữ 5.4.1 Mô hình đặt hàng tối ưu (EOQ– Economic Order Quantity): 19
  18. Chương 5: Dự trữ 5.4.1 Mô hình đặt hàng tối ưu (EOQ– Economic Order Quantity): Ví dụ minh hoạ trang211 20
  19. Chương 5: Dự trữ Xác định thời điểm đặt hàng lại (ROP) ROP = d x L; Trong đó: - d: nhu cầu tiêu dùng hàng ngày về hàng dự trữ = D/ Số ngày SXnăm - L: thời gian đặt cho đến khi nhận được hàng 5.4.2 Mô hình mức đặt hàng theo sản xuất (POQ) 5.4.3 Mô hình dự trữ thiếu 5.4.4 Mô hình khấu trừ theo số lượng 5.4.5 Ứng dụng mô hình phân tích biên để xác định lượng dự trữ tối đa (Xem hướng dẫn trong sách) 21