Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 6: Quản trị vật tư

ppt 30 trang huongle 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 6: Quản trị vật tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuong_mai_dien_tu_chuong_6_quan_tri_vat_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 6: Quản trị vật tư

  1. Chương 6: Quản trị vật tư 6.1 Khái niệm: 6.1.1 Quản trị cung ứng: chủ yếu phân biệt 3 khái niệm ❑ Mua hàng/ Mua sắm (Purchasing) ❑ Thu mua (Procurement) ❑ Quản trị cung ứng (Supply management) 1
  2. Chương 6: Quản trị vật tư ❑ Mua hàng/ Mua sắm (Purchasing): bao gồm các hoạt động: 1. Phối hợp các phòng ban để xác định nhu cầu nguyên vật liệu, máy móc 2. Tổng hợp nhu cầu của toàn bộ tổ chức, xác định lượng hàng hoá cần mua; 3. Xác định các nhà cung cấp tiềm năng; 4. Thực hiện nghiên cứu thị trường cho những nguyên vật liệu quan trọng; 5. Đàm phán với các nhà cung cấp tiềm năng; 6. Phân tích các đề nghị; 7. Lựa chọn nhà cung cấp; 8. Soạn thảo đơn đặt hàng/hợp đồng; 9. Thực hiện các hợp đồng và giải quyết các vướng mắc; 10. Thống kê theo dõi các số liệu mua hàng 2
  3. Chương 6: Quản trị vật tư ❑ Thu mua (Procurement): bao gồm các hoạt động: 1. Tham gia vào việc phát triển các nhu cầu về NVL, dịch vụ, các chi tiết KT; 2. Thực hiện các nguyên cứu về NVL và quản lý các hoạt động phân tích; 3. Thực hiện những nghiên cứu chuyên sâu về thị trường NVL; 4. Thực hiện các hoạt động của chức năng mua hàng; 5. Quản trị chất lượng của các nhà cung cấp; 6. Quản lý quá trình vận chuyển; 7. Quản trị các hoạt động mang tính đầu tư: tận dụng, sử dụng lại các NVL 3
  4. Chương 6: Quản trị vật tư ❑ Quản trị cung ứng (Supply management): 1. Đặt quan hệ trước để mua hàng (Early Purchasing Involvement – EPI) và đặt quan hệ trước với các nhà cung cấp (Early Supplier Involvement – ESI) ngay trong quá trình thiết kế sản phẩm và phát triển các chi tiết kỹ thuật; 2. Thực hiện chức năng mua hàng và các hoạt động của quá trình thu mua; 3. Sử dụng nhóm chức năng chéo để xác định và lựa chọn nhà cung cấp; 4. Thỏa thuận giữa các bên, hình thành các liên minh chiến lược ➔ phát triển mối quan hệ, tạo thuận lợi cho đôi bên để quản lý CL và CP; 5. Xác định những nguy cơ và cơ hội trong môi trường cung ứng của công ty; 6. Phát triển chiến lược thu mua dài hạn cho các NVL chủ yếu; 7. Cải thiện việc quản lý dây chuyền cung ứng; 8. Tham gia một cách chủ động vào quá trình hoạch định chiến lược phối hợp 4
  5. ➔ Khi quản trị cung ứng tham gia sâu rộng vào nhiều quá trình và tổ chức sẽ hình thành khái niệm Chuỗi cung ứng/Dây chuyền cung ứng ➔ Chuỗi cung ứng là một quá trình xuyên suốt từ đầu vào đến đầu ra, không phải là chức năng; 5
  6. Chương 6: Quản trị vật tư 6.1.2 Quản trị vật tư: 6
  7. Chương 6: Quản trị vật tư ❑ Quản trị vật tư: 7
  8. Chương 6: Quản trị vật tư 6.2 Quy trình nghiệp vụ cung ứng vật tư (Operating procedures): Bao gồm các công việc sau: ▪ Xác định nhu cầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị; ▪ Lựa chọn nhà cung ứng; ▪ Soạn thảo đơn đặt hàng – ký kết hợp đồng; ▪ Tổ chức thực hiện đơn hàng/ hợp đồng; ▪ Nhập kho vật tư, Bảo quản, Cung cấp cho các bộ phận có nhu cầu 8
  9. Chương 6: Quản trị vật tư 6.2.1 Xác định nhu cầu vật tư: Gồm các bước: ▪ Xác định nhu cầu vật tư của các bộ phận; ▪ Tổng hợp nhu cầu vật tư của cả tổ chức; ▪ Xác định nhu cầu vật tư cần mua sắm 9
  10. Chương 6: Quản trị vật tư ➔ Xác định nhu cầu vật tư, phòng cung cấp cần thực hiện trên cơ sở: - Phiếu yêu cầu vật tư; - Bảng dự toán nhu cầu vật tư. Nhu cầu vật tư N = Q x M Trong đó: N: Nhu cầu vật tư trong kỳ kế hoạch Q: số sản phẩm sản xuất trong kỳ M: định mức nguyên vật liệu sản xuất 1 sản phẩm 10
  11. Chương 6: Quản trị vật tư ➢ Xác định nhu cầu vật tư cần mua: Nhu cầu = Tổng nhu cầu – Tồn kho – Lượng VT tự SX Để xác định vấn đề tự làm hoặc mua (Make or Buy) cần xem xét: - Năng lực nhàn rỗi của DN; - Khả năng làm việc tại công ty/tại nhà: ▪ Nhân lực; ▪ Trang thiết bị; ▪ Các khả năng có thể phát triển trong tương lai. - Hiệu quả kinh tế: ▪ Chi phí; ▪ Phân bổ nguồn lực. - Độ tin cậy nguồn cung cấp cho sản xuất; - Các mối quan hệ thương mại; - Độ ổn định của sản xuất; - Phối hợp sử dụng các nguồn lực khác 11
  12. Chương 6: Quản trị vật tư ➢ Dự báo nhu cầu vật tư: - Dựa vào kinh nghiệm thực tế; - Dựa vào số liệu thống kê; - Khả năng lập kế hoạch; - Khả năng đánh giá thị trường 12
  13. Chương 6: Quản trị vật tư 6.2.2 Lựa chọn nhà cung cấp: Qua các giai đoạn chính: - Khảo sát các nhà cung ứng; - Phân tích, đánh giá, chấm điểm, gọi thầu; - Chọn nhà cung cấp; - Tiến hành thương lượng, đàm phán; - Ký kết lần đần hoặc đặt quan hệ lâu dài. 13
  14. Chương 6: Quản trị vật tư 6.2.3 Lập đơn hàng, ký hợp đồng cung ứng: - Cách 1: Lập hồ sơ yêu cầu của đơn hàng: thông qua việc đáp ứng các yêu cầu bằng văn bản ➔ ký hợp đồng - Cách 2: ra yêu cầu ➔đàm phán, thương lượng và xem xét thực tế một cách trực tiếp ➔ ký kết hợp đồng 14
  15. Chương 6: Quản trị vật tư ➢ Hợp đồng cung ứng: Trường hợp 1: cung ứng nội địa: gồm các nội dung chính: Phần đầu: - Quốc hiệu: các yêu cầu quốc hiệu của 1 quốc gia (slogan) - Số và ký hiệu hợp đồng: phục vụ cho việc tra cứu, lưu trữ; - Tên hợp đồng: thường theo sự việc cụ thể; - Căn cứ xác lập hợp đồng: các quy định của NN, bộ, ngành, địa phương; - Thời gian, địa điểm ký kết: càng cụ thể càng tốt; 15
  16. Chương 6: Quản trị vật tư Phần thông tin chủ thể hợp đồng: - Tên các đơn vị, cá nhân tham gia cam kết và ký kết; - Địa chỉ doanh nghiệp; - Điện thoại, Fax, e-mail; - Tài khoản ngân hàng được mở tại đâu: căn cứ xác minh; - Người đại diện ký kết; - Giấy ủy quyền; 16
  17. Chương 6: Quản trị vật tư Phần nội dung: - Đối tượng của hợp đồng; - Chất lượng, số lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ, yêu cầu KT; - Giá: đơn giá, tổng giá, hoa hồng, discount; - Điều kiện nghiệm thu, giao nhận; - Phương thức thanh toán; - Bảo hành - Trách nhiệm khi vi phạm; - Các biện pháp đảm bảo thực hiện; - Các thỏa thuận khác; - Những điều khoản chủ yếu; - Giá trị pháp lý; Phần ký kết hợp đồng: - Số lượng bản HĐ cần ký kết; - Đại diện các bên; 17
  18. Chương 6: Quản trị vật tư Trường hợp 2: Nguồn cung cấp có yếu tố nước ngoài CONTRACT, N0 Date: . Nêu ý kiến xác lập hợp đồng Nêu 14 Article (Xem sách trang 243) 18
  19. Chương 6: Quản trị vật tư 6.2.4 Tổ chức thực hiện: Trường hợp 1: Nguồn cung cấp nội địa ✓ Nhận hàng tại cơ sở người cung cấp; ✓ Giao hàng tại cơ sở người mua; 19
  20. Chương 6: Quản trị vật tư Trường hợp 2: ✓ Các bước đầu của việc thanh toán; ✓ Các giấy phép thủ tục nhập khẩu; ✓ Các yếu tố cấu thành vận tải trong hợp đồng; ✓ Các yêu cầu về bảo hiểm; ✓ Kiểm tra chứng từ, giám định hàng hóa; ✓ Các thủ tục hải quan/nhập khẩu; ✓ Nhận hàng: ngày giờ, địa điểm; ✓ Khiếu nại; ✓ Thủ tục thanh toán; ✓ Thanh lý hợp đồng; 20
  21. Chương 6: Quản trị vật tư 6.2.4 Nhập kho – Bảo quản – cung cấp cho các bộ phận: - Các thủ tục, điều kiện nhập kho; - Yêu cầu về bảo quản, kho bãi; - Cung cấp vật tư cho các bộ phận theo kế hoạch hoặc nhu cầu 21
  22. Chương 6: Quản trị vật tư 6.3 Quản trị vật tư trong nội bộ tổ chức: với các yêu cầu về: - Số lượng, chủng loại, chất lượng; - Khả năng cung ứng dịch vụ; - Tính hiệu quả; - Khả năng thực hiện 22
  23. Chương 6: Quản trị vật tư 6.4 Quản trị nguồn cung ứng: 6.4.1 Tầm quan trọng: - Phát triển và duy trì nguồn cung cấp bền vững; - Chiến lược và chiến thuật cung cấp; - Phân tích, đánh giá các nhà cung cấp; - Sử dụng biện pháp đầu thầu hay chỉ định - Lựa chọn nhà cung cấp thích hợp; - Quản lý nhà cung cấp sau bán hàng; 23
  24. Chương 6: Quản trị vật tư 6.4.2 Phát triển/duy trì nhà cung cấp bền vững: - Có đầy đủ các thông tin về nhà cung cấp; - Có chính sách hợp tác/phát triển nhà cung cấp; - Tạo sự tín nhiệm với nhà cung cấp; - Quản lý các nhà cung cấp; 24
  25. Chương 6: Quản trị vật tư 6.4.3 Chiến lược và chiến thuật lựa chọn nguồn cung cấp: - Mời các nhà cung cấp tham gia ý kiến ngay từ phần thiết kế; - Quyết định số lượng nhà cung cấp cấp và thị phần tham gia của họ; - Quyết định lựa chọn mua tại địa phương/ trong nước /nước ngoài; - Lựa chọn nhà cung cấp hay nhà sản xuất; - Các yêu cầu về điều kiện cung cấp, tiêu chuẩn xem xét; - Đánh giá khả năng, mức độ hoàn thành, khả năng tài chánh, mức độ đảm bảo 25
  26. Chương 6: Quản trị vật tư 6.4.4 Đánh giá nhà cung cấp tiềm năng: qua: - Chất lượng và công nghệ; - Giá cả; - Dịch vụ cung ứng/ hậu mãi; → Có thể thực hiện việc đánh giá thông qua: - Phỏng vấn trực tiếp; - Tìm hiểu thông tin qua các nguồn khác nhau; - Điều tra → Cách thức: - Chấm điểm, cho trọng số, đánh giá đạt/không đạt; - Tổng kết, lựa chọn 26
  27. Chương 6: Quản trị vật tư 6.5. Hệ thống thông tin trong quản trị vật tư: 27
  28. Chương 6: Quản trị vật tư 6.5. Hệ thống thông tin trong quản trị vật tư: 28
  29. Chương 6: Quản trị vật tư 6.5. Hệ thống thông tin trong quản trị vật tư: Các hệ thống MRP – Materials Requirement Planning - MRP I: Kế hoạch hóa nhu cầu vật tư: + Một hệ thống máy tính; + Hệ thống thông tin về kế hoạch sản xuất, diễn biến thưc tế SX; + Các khái niệm và triết lý quản lý ➔ Xử lý các dữ liệu và cho ra các bảng dự báo nhu cầu vật tư, kế hoạch sản xuất, kế hoạch dự trữ trong tương lai - MRP II: Là phiên bản nâng cấp MRP I, ngoài các chức năng của MRP I, MRP II mở rộng sang các chức năng khác: tài chính, tiếp thị, nhân sự 29
  30. Chương 6: Quản trị vật tư Các hệ thống DRP: Distribution Requirements Planning - DRP I: Kế hoạch hóa nhu cầu phân phối: + Áp dụng cho quá trình phân phối; + Có thể lập kế hoạch dự trữ hàng hóa cho từng giai đoạn; - DRP II: Là phiên bản nâng cấp DRP I, sử dụng để phân phối tất cả các nguồn lực không chỉ vật tư 30