Bài giảng Tổng quan về quản lí chất lượng - Phạm Sanh

ppt 93 trang huongle 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tổng quan về quản lí chất lượng - Phạm Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tong_quan_ve_quan_li_chat_luong_pham_sanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tổng quan về quản lí chất lượng - Phạm Sanh

  1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG BIấN SoẠN: PHẠM SANH
  2. NỘI DUNG TRèNH BÀY ◼ Mễ HèNH QuẢN Lí CHẤT LƯỢNG THEO ISO ◼ QuẢN Lí CHẤT LƯỢNG THEO EU
  3. Mễ HèNH QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG THEO ISO ▪LỜI MỞ ▪GIỚI THIỆU ISO 9000 ▪TÁM NGUYấN TẮC QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG THEO ISO ▪HỆ THỐNG QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG THEO ISO ▪BỐN YấU CẦU CỦA ISO 9000
  4. LỜI MỞ ▪KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM: THÀNH PHẨM CUỐI CÙNG ▪KIỂM SểAT CHẤT LƯỢNG: THÍ NGHIỆM, LẤY MẪU (4M + 1I) ▪ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG: GÂY LềNG TIN KHÁCH HÀNG? ▪QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG: VỪA ĐẢM BẢO CL VỪA HIỆU QUẢ KINH TẾ ▪QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG TềAN DIỆN: ĐẶT NẶNG YẾU TỐ CON NGƯỜI
  5. VẤN NẠN
  6. MỘT SỐ DỰ ÁN KẫM CHẤT LƯỢNG HTCN ĐỨC PHỔ QN CẢNG CÁ TRẦN ĐỀ NM ƯƠM TƠ VĨNH PHÚC NM CB KHOAI Mè AN GIANG
  7. KHU VUI CHƠI Gề CễNG TÂY TƯỢNG ĐÀI ĐBP
  8. ĐÀI PT ĐỒNG HỚI
  9. CỬA ĐÀ NễNG PHÚ YấN CẢNG THỊ VẢI
  10. TRẠM BƠM CẨM GIANG T.HểA BỂ LẮNG LỌC TĨNH GIA T.HểA HỒ KIM SƠN
  11. ISO 9000 1987
  12. ❖CÁC YấU CẦU MỚI: 1)ĐỊNH HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG NHIỀU HƠN, 2)MỤC TIấU CL PHẢI ĐO LƯỜNG ĐƯỢC, 3)TẬP TRUNG NHIỀU HƠN VÀO PHÂN TÍCH, ĐO LƯỜNG VÀ CẢI TIẾN LIấN TỤC, 4)PHẢI ĐÁNH GIÁ TèNH HIỆU QUẢ CỦA ĐÀO TẠO
  13. ?XEM XẫT LÃNH ĐẠO
  14. NHẬN XẫT oISO 9000 là một công cụ quản lý, không thay cho các tiêu chuẩn chất lợng kỹ thuật chuyên ngành oHệ thống chất lợng là của tổ chức, do tổ chức, vì tổ chức (không nên gán ép gợng gạo ) oLàm sao cho ngời sử dụng không cảm thấy áp lực của hệ thống. Có đợc sự tham gia tích cực và chủ động của mọi ngời. Phải thấy đợc hiệu quả thực tế oHệ thống phải đơn giản, dễ hiểu , dễ áp dụng oXD Hệ thống không khó bằng duy trì và cải tiến o5 vấn đề: thà rằng cha biết ISO còn hơn biết nhng không hiểu, chất lợng là khái niệm xa vời , muốn chất l- ợng cao phải tốn chi phí cao, chất lợng xấu là do cấp thừa hành, muốn chất lợng chỉ cần kiểm sóat tốt
  15. Quản lý Chất lợng theo EU ▪Một dự án đợc coi là bền vững khi nó tiếp tục đem lại lợi ích cho các nhóm đối tợng của dự án/chơng trình trong giai đoạn tiếp theo sau khi phần hỗ trợ chính của nhà tài trợ đã kết thúc. ▪Trớc đây ngời ta thấy rằng các dự án thờng không có đợc lợi ích bền vững vì không tính đủ mức đến một số các yếu tố có tính quyết định cho sự thành công. ▪Chất lợng không phải là một vấn đề chỉ đợc xem xét ngay trớc khi kết thúc dự án mà cần phải luôn luôn ghi nhớ từ giai đoạn lập kế hoạch trở đi.
  16. Các yếu tố ảnh hởng Chất lợng ❖Tính bền vững lâu dài của các lợi ích của dự án phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: ▪Quyền làm chủ của đối tợng hởng lợi ▪Hổ trợ chính sách ▪Công nghệ thích hợp ▪Các vấn đề về Văn hóa xã hội ▪Bình đẳng về giới ▪Bảo vệ môi trờng ▪Năng lực thể chế và năng lực QLDA ▪Khả năng tồn tại về kinh tế và tài chính
  17. Các yếu tố ▪Quyền làm chủ của đối tợng hởng lợi _ Là mức độ mà các nhóm đối tợng và các đối tợng hởng lợi của dự án/chơng trình đợc tham gia vào quá trình thiết kế dự án và đóng góp sao cho dự án có đợc sự hỗ trợ của họ và phát triển bền vững sau khi kết thúc đầu t/tài trợ. ▪Hỗ trợ chính sách _ chất lợng của chính sách ngành liên quan và mức độ mà chính phủ/chính quyền địa phơng ủng hộ việc tiếp tục của các công việc của dự án sau giai đoạn thực hiện đầu t/tài trợ. ▪Công nghệ thích hợp _ Liệu các công nghệ sử dụng trong dự án có thể tiếp tục vận hành trong thời gian lâu dài (ví dụ khả năng cung cấp các phụ tùng thay thế, sự đầy đủ của các quy chế an toàn, năng lực địa phơng trong việc khai thác vận hành và duy tu bảo dỡng). ▪Các vấn đề về văn hoá xã hội _ dự án đã xem xét các quy tắc và chuẩn mực về văn hoá xã hội của địa phơng nh thế nào và các biện pháp nào đã đợc thực hiện để đảm bảo rằng tất cả các nhóm đối tợng hởng lợi có điều kiện tiếp cận thích đáng đối với các dịch vụ và lợi ích của dự án trong và sau khi thực thi dự án.
  18. Các yếu tố ▪Bình đẳng về giới _ dự án đã xem xét các nhu cầu và các mối quan tâm cụ thể của phụ nữ và nam giới nh thế nào và dẫn tới khả năng tiếp cận bình đẳng và bền vững của phụ nữ và nam giới đối với các dịch vụ và hạ tầng cơ sở của dự án ra sao, cũng nh dự án đã đóng góp vào việc giảm sự bất bình đẳng về giới trong thời gian lâu dài nh thế nào. ▪Bảo vệ môi trờng _ mức độ mà dự án sẽ gìn giữ hay làm hại môi trờng và do đó hỗ trợ hay làm giảm khả năng đạt đợc các mục tiêu lâu dài của dự án. ▪Năng lực thể chế và năng lực quản lý _ khả năng và cam kết của cơ quan thực thi sẽ thực hiện dự án / chơng trình và tiếp tục cung cấp các dịch vụ sau giai đoạn tài trợ. ▪Khả năng tồn tại về kinh tế và tài chính _ Liệu các lợi ích của dự án / chơng trình có vợt đợc các chi phí không và liệu dự án có đợc một sự đầu t dài hạn vững chắc không.
  19. Làm thế nào để họach định chất lợng? ❖Sau khi đã thiết lập các lôgíc tơng tác (cột thứ nhất) và các giả định (cột thứ t), quá trình lập ma trận lôgíc tiếp tục với việc xem xét lại (các câu hỏi) liên quan tới chất lợng của dự án/chơng trình. 1. Quyền làm ▪ Bằng chứng nào chứng tỏ rằng tất cả các chủ của nhóm đối tợng đều ủng hộ dự án? đối tợng h- ▪ Họ đã và sẽ tham gia vào quá trỡnh lập và ởng lợi thực hiện dự án tích cực đến mức độ nào? ▪ Mức độ đồng ý và cam kết của họ đối với các mục tiêu của dự án nh thế nào?
  20. Làm thế nào để họach định chất l- ợng? ❖Thờng lập thành bảng 2. Hỗ trợ Chính phủ có một chính sách ngành toàn diện và thích chính hợp không? Có bằng chứng nào về sự ủng hộ của nhà sách chức trách để đa ra các chính sách hỗ trợ cần thiết và sự phân bổ các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) trong quá trỡnh và sau khi thực hiện dự án? 3. Công Liệu có đủ bằng chứng chứng tỏ rằng công nghệ đợc lựa nghệ chọn có thể đợc sử dụng với một chi phí cho phép và thích hợp trong khuôn khổ điều kiện địa phơng và năng lực của mọi loại đối tợng sử dụng trong và sau khi thực hiện DA? 4. Bảo vệ Các tác động xấu về môi trờng có thể xuất hiện do việc sử môi trờng dụng các hạ tầng cơ sở hoặc các dịch vụ của dự án đã đợc xác định đầy đủ cha? Các biện pháp đảm bảo giảm thiểu các ảnh hởng có hại đến môi trờng đã đợc thực hiện trong và sau khi thực hiện dự án cha?
  21. ❖Thờng lập thành bảng 5. Các vấn Dự án có xét đến các nguyên tắc và chuẩn mực về văn hoá xã hội của đề về địa phơng và của ngời bản xứ không? Liệu dự án có tạo ra một sự văn hoá phân phối bỡnh đẳng hơn về khả năng tiếp cận và về lợi ích của dự án xã hội không? 6. Bỡnh đẳng Dự án đã thực hiện các biện pháp cần thiết để đảm bảo đáp ứng đợc nhu về giới cầu và sự quan tâm của cả phụ nữ và nam giới và sẽ tạo nên một khả năng tiếp cận bỡnh đẳng và lâu bền của phụ nữ và nam giới đối với các dịch vụ và hạ tầng cơ sở của dự án, cũng nh góp phần giảm sự bất bỡnh đẳng về giới trong một giai đoạn lâu dài cha? 7. Năng lực Liệu có đầy đủ bằng chứng chứng tỏ rằng chính quyền thực hiện sẽ có thể chế đủ năng lực và các nguồn lực (nhân lực và tài lực) để quản lý dự án và năng một cách hiệu quả và tiếp tục thực hiện các dịch vụ của dự án trong lực quản một giai đoạn lâu dài không? Nếu thiếu năng lực thỡ cần phải thực lý hiện các biện pháp nào để nâng cao năng lực trong quá trỡnh thực hiện dự án? 8. Khả năng Liệu có đầy đủ bằng chứng chứng tỏ rằng các lợi ích của dự án sẽ bù tồn tại về đắp đợc các chi phí liên quan và rằng dự án có một phơng pháp tin kinh tế cậy nhất để giải quyết các nhu cầu của phụ nữ và nam giới trong các và tài nhóm đối tợng không? chính
  22. Bảng Logic Lôgíc tơng tác Các chỉ số Các Giả định thẩm tra nguồn mục tiêu để thẩm tra Mục tiêu Nâng cao khả năng cạnh tranh của chung quốc gia trong khu vực và trên thị tr- ờng quốc tế Góp phần phỏt triển kinh tế xó hội Phục vụ đi lại người dõn Mục đích của Mạng lới đờng đáp ứng đợc nhu cầu -Chiến lợc phát triển KTXH của chơng trỡnh giao thông quốc gia không đổi -Điều kiện khí hậu ổn định -Chính sách giá cả thuận lợi Kết quả 1.Giảm quá tải trên đờng của loại xe Lu lợng giao thông tăng với tốc nặng độ giống nh trớc đây 1.Đờng xá đợc khai thác tốt và nâng cấp 1.Mạng lới đờng đợc mở rộng 1.Đờng đợc duy tu tốt hơn 1.Năng lực của bộ Giao thông đợc nâng cao (CHẤT LƯỢNG)
  23. Bảng Logic Hoạt động Phơng Chi tiện phí 1.1. Nhắc nhở chủ xe và lái xe Điều kiện thời tiết: Lợng ma về ảnh hởng của tải trọng không tăng nặng, về chống ô nhiễm môi tr- ờng, về các vấn đề về giới 1.2. Tăng cờng sự tuần tra xử Các DN vận tải không tăng phạt của Cảnh sát giao thông kích thớc của phơng tiện giao thông quá giới hạn quy định của bộ Giao thông 1.3. Kiểm định và gia cờng các cầu chịu tải trọng nặng 1.4. Liên hệ với bộ Nông nghiệp và bộ Tài nguyên về vấn đề giảm trọng tải từ rừng và mỏ
  24. Bảng Logic Hoạt động Phơng Chi tiện phí 2.1. Định nghĩa các tiêu chuẩn chất lợng cho tất cả các loại đờng 2.2. Xác định các đờng cần u tiên nâng cấp 2.3. Theo dõi công tác khai thác và nâng cấp đờng 2.4. Tăng cờng thu phí và thuế đờng 2.5. Lập và áp dụng hệ thống tái đầu t
  25. Bảng Logic Hoạt động Phơng Chi phí tiện 3.1. Xác định các u tiên để mở rộng mạng lới đờng 3.2. Xây dựng các đờng mới 3.3. Giám sát chặt chẽ việc thi công đờng 3.4. Tăng cờng thu phí và thuế đờng
  26. Bảng Logic Hoạt động Phơng Chi phí tiện 4.1. Xem xét lại và cải thiện phơng án bảo dỡng 4.2. Đa Khu vực t nhân tham gia nhiều hơn vào công tác bảo dỡng đờng 4.3. Tăng tính hiệu quả của các đội bảo dỡng (ví dụ: bộ giao thông, cộng đồng và đô thị) sự huy động, đào tạo, thiết bị, giám sát, lập kế hoạch, bình đẳng giới, môi trờng 4.4. Tăng cờng quyền làm chủ công tác bảo dỡng mạng lới đ- ờng nhánh của các nhóm làng xã/cộng đồng
  27. Bảng Logic Hoạt động Phơng Chi phí tiện 5.1. Cải thiện khung chính sách ngành 5.2. Nâng cao cơ cấu tổ chức, bao gồm phân bổ trách nhiệm ở cấp trung ơng và địa phơng 5.3. Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng 5.4. Lập và xuất bản tài liệu đào tạo cho đông đảo công chúng 5.5. Đào tạo nhân sự về lập kế hoạch, quản lý, bảo dỡng, môi trờng và đánh giá tác động của môi trờng 5.6. Đảm bảo vấn đề bình đẳng giới tính trong công tác, đào tạo và đề bạt 5.7. Thực hiện đánh giá tác động về môi trờng 5.8. Phối hợp thờng xuyên với các nhà tài trợ, các bộ hữu quan, cảnh sát giao thông và các bên hữu quan khác trong ngành
  28. Bảng Logic Điều kiện tiên quyết 1. Phát triển ngành đờng vẫn đợc u tiên ít nhất là nh mức hiện tại 2. Cảnh sát giao thông cam kết áp dụng các biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt hơn 3. Tiền thu hồi của vốn đầu t đủ để đảm bảo sự tham gia của khu vực t nhân vào công tác bảo dỡng.
  29. Khung Chất lợng theo EU (2004)
  30. Khung Chất lợng theo EU (2004)
  31. Khung Chất lợng theo EU (2004)
  32. Khung Chất lợng theo EU (2004)
  33. Khung Chất lợng theo EU (2004)