Bài giảng Vật liệu điện-Điện tử - Vật liệu bán dẫn và ứng dụng trong công nghệ điện-điện tử - Nguyễn Hồng Quảng

pptx 21 trang huongle 8191
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật liệu điện-Điện tử - Vật liệu bán dẫn và ứng dụng trong công nghệ điện-điện tử - Nguyễn Hồng Quảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_lieu_dien_dien_tu_vat_lieu_ban_dan_va_ung_dung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật liệu điện-Điện tử - Vật liệu bán dẫn và ứng dụng trong công nghệ điện-điện tử - Nguyễn Hồng Quảng

  1. Bài giảng Vật liệu điện – điện tử VẬT LIỆU BÁN DẪN VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GV: PGS. TS Nguyễn Hồng Quảng Trung tâm Thực hành – thí nghiệm
  2. Nội dung bài này 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 2. Phân loại chất bán dẫn 3. Một số chất bán dẫn điển hình 4. Ứng dụng chất bán dẫn trong điện – điện tử 5. Seminar: Vật liệu bán dẫn cấu trúc nano
  3. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn Vật liệu bán dẫn → sự phát triển công nghệ điện tử
  4. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn Định luật Moore: Cứ sau 18 tháng số transistor tích hợp trên IC lại tăng gấp đôi ! Số transistor, ngàn Tốc độ xung nhịp, Mhz Công suất tiêu thụ, W Nhịp đồng hồ, ILP
  5. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.1 Cấu trúc tinh thể của chất bán dẫn 1.2 Bán dẫn tinh khiết - Điện tử và lỗ trống 1.3. Bán dẫn loại N và bán dẫn loại P 1.4. Hai quá trình động học của hạt tải trong bán dẫn (sự khuếch tán và sự trôi)
  6. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.1 Cấu trúc tinh thể của chất bán dẫn Không gian 2 Cấu trúc tinh thể Si & Ge và của GaAs chiều của Si Si, Ge và GaAs là 3 chất bán dẫn điển hình, được sử dụng phổ biến nhất trong công nghệ chế tạo các linh kiện điện tử
  7. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.2 Bán dẫn tinh khiết (loại I) : Điện tử và lỗ trống a) Ở 0 K, tất cả các điện tử trong 1 nguyên tử Si đều liên kết với các điện tử của 4 nguyên tử xung quanh, tạo thành 4 cặp điện tử dùng chung (hình vẽ). → Không tồn tại electron tự do → Bán dẫn ở 0 K là chất cách điện !
  8. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.2 Bán dẫn tinh khiết : Sự tạo thành điện tử và lỗ trống a) Ở nhiệt độ cao hơn, electron lơp ngoài thu năng lượng, phá vỡ mối liên kết để tạo thành điện tử tự do (hạt dẫn điện tử) c) Đồng thời với việc tạo ra 1 electron tự do trong vùng dẫn, một lỗ trống cùng tự động được hình thành trong vùng hóa trị
  9. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.2 Bán dẫn tinh khiết: sự tạo thành điện tử và lỗ trống Trong bán dẫn tinh khiết, lỗ nồng độ điện tử và lỗ trống trống luôn bằng nhau liên kết cộng hóa trị n = p điện i i tử điện tử lỗ trống
  10. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.2 Bán dẫn tinh khiết (loại I) : Điện tử và lỗ trống # Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn tinh khiết rất bé (cỡ 1010 hạt /cm3) ni Si Ge GaAs -3) (cm 1,1x1010 2x1013 2x106 → Cần tăng số hạt dẫn để tăng dòng điện
  11. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn Làm thế nào để tăng nồng độ hạt dẫn ? 1) Nung nóng vật liệu (heating) 2) Chiếu sáng thích hợp (lighting) 3) Pha thêm tạp chất (doping)
  12. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1) Nung nóng vật liệu (heating) Nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn tăng khi nhiệt độ tăng → Dòng điện tăng # Khó thay đổi chính xác số hạt tải được giải phóng theo nhiệt độ đặt vào
  13. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 2) Chiếu sáng bán dẫn bằng ánh sáng Chiếu chùm sáng có năng lượng đủ lớn vào chất bán dẫn thích hợp sẽ tạo ra được các cặp điện tử - lỗ trống: điện tử trong vùng dẫn và lỗ trống trong vùng hóa trị. Đây chính là nguyên tắc hoạt động của pin mặt trời
  14. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 3) Pha thêm tạp chất (doping) Khi thay thế một số ngtử Si bằng nguyên tử As hay Sb (nhóm 5) sẽ làm tăng số điện tử và tạo ra bán dẫn loại N. As gọi là chất “cho điện tử” : Donor Ngược lại, nếu thay một số Si bằng B hay Ga Tóm lại: nếu pha tạp = ngtố (nhóm 3) sẽ làm tăng số # nhóm 5 → bán dẫn loại N; lỗ trống, tạo ra bán dẫn # nhóm 3 → bán dẫn loại P. loại P. B gọi là chất Ngtố nhóm 5 gọi là Donor “nhận e-” : Acceptor Ng tố nhóm 3 là Acceptor
  15. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.3 Bán dẫn loại N và bán dẫn loại P Đối với bán dẫn loại N (negative: âm) Đối với bán dẫn loại P (positive: dương) ne >> np ne << np Electron là hạt tải đa số (majority) Electron là hạt tải thiểu số (minority) Hole là hạt tải thiểu số (minority) Hole là hạt tải đa số (majority) Ion chất pha tạp là Donor (chất cho) Ion chất pha tạp là Acceptor (chất nhận)
  16. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.3 Bán dẫn loại N và bán dẫn loại P Ví dụ: Si ở nhiệt độ phòng (300K) Cũng với Si ở nhiệt độ phòng, khi pha 10 14 ni = 1,1x10 tạp bởi B với nồng độ na = 10 /cm3: 15 3 10 Pha thêm Sn với tỷ lệ nd= 10 /cm Ta có: nn = ni = 10 10 15 15 10 14 14 →nn = ni + nd = 1,1x10 + 10 10 np = ni + na = 10 + 10 10 10 →np = ni = 1,1 x 10 Như vậy: np 10000 nn
  17. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.4 Hai quá trình động học của hạt tải trong BD # 1. Khuếch tán: Là sự di chuyển các hạt từ nơi có nồng độ cao (đậm đặc) sang nơi có nồng độ thấp (loãng hơn), tạo thành dòng khuếch tán.
  18. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.4 Hai quá trình động học của hạt tải trong BD # 1. Khuếch tán: - Dòng khuếch tán giảm dần khi sự chênh lệch nồng độ giảm - Mật độ dòng khuếch tán điện tử - Mật độ dòng khuếch tán lỗ trống: Trong đó: Dn, Dp là hệ số khuếch tán của điện tử và lỗ trống; dn/dx là tốc độ biến thiên nồng độ trên 1 đơn vị đồ dài theo phương khuêch tán (gọi là gradient của nồng độ)
  19. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn 1.4 Hai quá trình động học của hạt tải trong BD # 2. Sự trôi: Là sự dịch chuyển có hướng của các hạt tải dưới tác dụng của điện trường - Khi chưa có điện trường: các hạt tải chuyển động tự do, ngẫu nhiên nên không tạo ra dòng điện; - Khi có điện trường, ngoài chuyển động tự do, ngẫu nhiên, các hạt tải sẽ tham gia thêm chuyển động “trôi” theo điện trường
  20. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn # 2. Sự trôi: Là sự di chuyển có hướng của các hạt tải do tác dụng của điện trường; - Dòng trôi do các điện tử tạo thành: Jn(x) - Dòng trôi do các lỗ trống tạo thành: Jp(x) Trong đó: Jn(x), Jp(x) là mật độ dòng trôi của điện tử và lỗ trống; e là điện tích nguyên tố, n(x) và p(x) là nồng độ điện tử và lỗ trống n, p là độ linh động của điện tử và của lỗ trống; E là điện trường
  21. 1. Giới thiệu chung về chất bán dẫn DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN: # 2. Sự trôi: Là sự di chuyển có hướng của các hạt tải do tác dụng - củaDòng điện khuếch trường tán của điện tử - Dòng khuếch tán của lỗ trống - Dòng điện tử tạo nên: - Dòng lỗ trống tạo nên: - Dòng tổng hợp