Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 1: Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Ngô Thị Thanh Nga
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 1: Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Ngô Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_xac_suat_thong_ke_ung_dung_trong_kinh_te_xa_hoi_ch.pdf
Nội dung text: Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Chương 1: Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Ngô Thị Thanh Nga
- . . XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ XÃ HỘI . . . Ngô Thị Thanh Nga Đại học THĂNG LONG Tháng 4 năm 2011 . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 1 / 26
- Tài Liệu Tham Khảo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê, 2007. Nguyễn Văn Cao, Trần Thái Ninh. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Thống kê, 2004. Nguyễn Văn Tuấn. Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R hướng dẫn thực hành, Tài liệu trên mạng internet. Thống kê I, Thống kê II, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2003. Bruce L. Bowerman, Richard T. O’Connell, Michael, Business Statistics in Practice, McGraw Hill Irwin. John Verzani. Simple R - Using R for Introductory Statistics, Tài liệu trên mạng internet. Emmanuel Paradis. R for beginer, Tài liệu trên mạng internet. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 26
- Tài Liệu Tham Khảo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê, 2007. Nguyễn Văn Cao, Trần Thái Ninh. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Thống kê, 2004. Nguyễn Văn Tuấn. Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R hướng dẫn thực hành, Tài liệu trên mạng internet. Thống kê I, Thống kê II, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2003. Bruce L. Bowerman, Richard T. O’Connell, Michael, Business Statistics in Practice, McGraw Hill Irwin. John Verzani. Simple R - Using R for Introductory Statistics, Tài liệu trên mạng internet. Emmanuel Paradis. R for beginer, Tài liệu trên mạng internet. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 26
- Tài Liệu Tham Khảo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê, 2007. Nguyễn Văn Cao, Trần Thái Ninh. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Thống kê, 2004. Nguyễn Văn Tuấn. Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R hướng dẫn thực hành, Tài liệu trên mạng internet. Thống kê I, Thống kê II, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2003. Bruce L. Bowerman, Richard T. O’Connell, Michael, Business Statistics in Practice, McGraw Hill Irwin. John Verzani. Simple R - Using R for Introductory Statistics, Tài liệu trên mạng internet. Emmanuel Paradis. R for beginer, Tài liệu trên mạng internet. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 26
- Tài Liệu Tham Khảo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê, 2007. Nguyễn Văn Cao, Trần Thái Ninh. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Thống kê, 2004. Nguyễn Văn Tuấn. Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R hướng dẫn thực hành, Tài liệu trên mạng internet. Thống kê I, Thống kê II, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2003. Bruce L. Bowerman, Richard T. O’Connell, Michael, Business Statistics in Practice, McGraw Hill Irwin. John Verzani. Simple R - Using R for Introductory Statistics, Tài liệu trên mạng internet. Emmanuel Paradis. R for beginer, Tài liệu trên mạng internet. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 26
- Tài Liệu Tham Khảo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê, 2007. Nguyễn Văn Cao, Trần Thái Ninh. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Thống kê, 2004. Nguyễn Văn Tuấn. Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R hướng dẫn thực hành, Tài liệu trên mạng internet. Thống kê I, Thống kê II, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2003. Bruce L. Bowerman, Richard T. O’Connell, Michael, Business Statistics in Practice, McGraw Hill Irwin. John Verzani. Simple R - Using R for Introductory Statistics, Tài liệu trên mạng internet. Emmanuel Paradis. R for beginer, Tài liệu trên mạng internet. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 26
- Tài Liệu Tham Khảo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê, 2007. Nguyễn Văn Cao, Trần Thái Ninh. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Thống kê, 2004. Nguyễn Văn Tuấn. Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R hướng dẫn thực hành, Tài liệu trên mạng internet. Thống kê I, Thống kê II, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2003. Bruce L. Bowerman, Richard T. O’Connell, Michael, Business Statistics in Practice, McGraw Hill Irwin. John Verzani. Simple R - Using R for Introductory Statistics, Tài liệu trên mạng internet. Emmanuel Paradis. R for beginer, Tài liệu trên mạng internet. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 26
- Tài Liệu Tham Khảo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê, 2007. Nguyễn Văn Cao, Trần Thái Ninh. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Thống kê, 2004. Nguyễn Văn Tuấn. Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R hướng dẫn thực hành, Tài liệu trên mạng internet. Thống kê I, Thống kê II, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2003. Bruce L. Bowerman, Richard T. O’Connell, Michael, Business Statistics in Practice, McGraw Hill Irwin. John Verzani. Simple R - Using R for Introductory Statistics, Tài liệu trên mạng internet. Emmanuel Paradis. R for beginer, Tài liệu trên mạng internet. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 2 / 26
- Những nội dung giảng dạy . 1 Giới thiệu môn học. . 2 Thu thập dữ liệu. 3. Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng và biểu đồ. 4. Các đại lượng thống kê mô tả. 5. Xác suất, biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất. 6. Phân phối của các tham số mẫu. 7. Ước lượng khoảng cho các tham số tổng thể. 8. Kiểm định giả thuyết. 9. Phân tích phương sai. 10. Kiểm định phi tham số. . 11 Hồi quy tuyến tính đơn biến và phân tích tương quan. . 12 Hồi quy tuyến tính đa biến. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 3 / 26
- Chương I . . Giới thiệu về môn học . . . . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 4 / 26
- Chương I . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 5 / 26
- Chương I . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 5 / 26
- Chương I . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 5 / 26
- Chương I . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 5 / 26
- Chương I . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 5 / 26
- Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Nội dung trình bày . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 6 / 26
- Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Xuất phát thuật ngữ thống kê Thuật ngữ thống kê đầu tiên bắt nguồn từ tiếng Latinh ”Statisticum collegium”, trong tiếng Anh gọi là ”council of state”, đều có nghĩa là ”hội đồng chính quyền”; và một từ tiếng Ý là ”Statista”, tiếng Anh là ”Stateman” hay ”politician”, có nghĩa là người làm cho chính quyền hay người làm chính trị. Thuật ngữ tiếng Đức ”Statistik” lần đầu tiên do Gottfried Achenwall một nhà khoa học chính trị đồng thời cũng là một nhà thống kê đưa ra năm 1749 trong một công trình về hiến pháp và chính quyền của các nước Châu Âu. Ông dùng thuật ngữ trên với nghĩa là một sự mô tả toàn diện các mặt kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia. Trong thế kỷ 19, thuật ngữ thống kê (statistic) được hiểu một cách phổ biến là thu thập và phân loại dữ liệu, thuật ngữ này được John Sinclair đưa vào tiếng Anh. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 7 / 26
- Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Xuất phát thuật ngữ thống kê Thuật ngữ thống kê đầu tiên bắt nguồn từ tiếng Latinh ”Statisticum collegium”, trong tiếng Anh gọi là ”council of state”, đều có nghĩa là ”hội đồng chính quyền”; và một từ tiếng Ý là ”Statista”, tiếng Anh là ”Stateman” hay ”politician”, có nghĩa là người làm cho chính quyền hay người làm chính trị. Thuật ngữ tiếng Đức ”Statistik” lần đầu tiên do Gottfried Achenwall một nhà khoa học chính trị đồng thời cũng là một nhà thống kê đưa ra năm 1749 trong một công trình về hiến pháp và chính quyền của các nước Châu Âu. Ông dùng thuật ngữ trên với nghĩa là một sự mô tả toàn diện các mặt kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia. Trong thế kỷ 19, thuật ngữ thống kê (statistic) được hiểu một cách phổ biến là thu thập và phân loại dữ liệu, thuật ngữ này được John Sinclair đưa vào tiếng Anh. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 7 / 26
- Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Xuất phát thuật ngữ thống kê Thuật ngữ thống kê đầu tiên bắt nguồn từ tiếng Latinh ”Statisticum collegium”, trong tiếng Anh gọi là ”council of state”, đều có nghĩa là ”hội đồng chính quyền”; và một từ tiếng Ý là ”Statista”, tiếng Anh là ”Stateman” hay ”politician”, có nghĩa là người làm cho chính quyền hay người làm chính trị. Thuật ngữ tiếng Đức ”Statistik” lần đầu tiên do Gottfried Achenwall một nhà khoa học chính trị đồng thời cũng là một nhà thống kê đưa ra năm 1749 trong một công trình về hiến pháp và chính quyền của các nước Châu Âu. Ông dùng thuật ngữ trên với nghĩa là một sự mô tả toàn diện các mặt kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia. Trong thế kỷ 19, thuật ngữ thống kê (statistic) được hiểu một cách phổ biến là thu thập và phân loại dữ liệu, thuật ngữ này được John Sinclair đưa vào tiếng Anh. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 7 / 26
- Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Xuất phát thuật ngữ thống kê Trước đây mục đích chính đầu tiên của thống kê là dữ liệu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu của chính phủ và các cơ quan quản lý. Việc thu thập dữ liệu về chính quyền và địa phương diễn ra chủ yếu ở các cơ quan thống kê nhà nước và quốc tế ví dụ như tổng điều tra dân số quốc gia. Ngày nay thống kê đã phát triển thành một lĩnh vực riêng có quan hệ với toán học. Thống kê đã được sử dụng rộng rãi từ khoa học tự nhiên cho đến khoa học xã hội, y dược học, kinh doanh và rất nhiều lĩnh vực khác. Chính vì thế mà hiện nay thống kê được giảng dạy trong hầu khắp các ngành đào tạo. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 8 / 26
- Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Xuất phát thuật ngữ thống kê Trước đây mục đích chính đầu tiên của thống kê là dữ liệu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu của chính phủ và các cơ quan quản lý. Việc thu thập dữ liệu về chính quyền và địa phương diễn ra chủ yếu ở các cơ quan thống kê nhà nước và quốc tế ví dụ như tổng điều tra dân số quốc gia. Ngày nay thống kê đã phát triển thành một lĩnh vực riêng có quan hệ với toán học. Thống kê đã được sử dụng rộng rãi từ khoa học tự nhiên cho đến khoa học xã hội, y dược học, kinh doanh và rất nhiều lĩnh vực khác. Chính vì thế mà hiện nay thống kê được giảng dạy trong hầu khắp các ngành đào tạo. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 8 / 26
- Thống kê là gì? Khái niệm Thống kê Nội dung trình bày . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 9 / 26
- Thống kê là gì? Khái niệm Thống kê Khái niệm Thống kê . Định nghĩa . Khoa học thống kê là khoa học về thu thập, phân tích, diễn giải và trình bày các dữ liệu để từ đó tìm ra bản chất và tính quy luật của các hiện .tượng kinh tế, xã hội - tự nhiên. . . Khoa học thống kê dựa vào lý thuyết thống kê, một loại toán học ứng dụng. Trong lý thuyết thống kê, tính chất ngẫu nhiên và sự không chắc chắn có thể làm mô hình dựa vào lý thuyết xác suất. Vì mục đích của khoa học thống kê là để tạo ra thông tin ”đúng nhất” theo dữ liệu có sẵn, có tác giả nhìn khoa học thống kê như một loại lý thuyết quyết định. Thống kê ứng dụng bao gồm hai loại Thống kê mô tả và Thống kê suy diễn. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 10 / 26
- Thống kê là gì? Khái niệm Thống kê Khái niệm Thống kê . Định nghĩa . Khoa học thống kê là khoa học về thu thập, phân tích, diễn giải và trình bày các dữ liệu để từ đó tìm ra bản chất và tính quy luật của các hiện .tượng kinh tế, xã hội - tự nhiên. . . Khoa học thống kê dựa vào lý thuyết thống kê, một loại toán học ứng dụng. Trong lý thuyết thống kê, tính chất ngẫu nhiên và sự không chắc chắn có thể làm mô hình dựa vào lý thuyết xác suất. Vì mục đích của khoa học thống kê là để tạo ra thông tin ”đúng nhất” theo dữ liệu có sẵn, có tác giả nhìn khoa học thống kê như một loại lý thuyết quyết định. Thống kê ứng dụng bao gồm hai loại Thống kê mô tả và Thống kê suy diễn. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 10 / 26
- Thống kê là gì? Khái niệm Thống kê Khái niệm Thống kê Thống kê mô tả là các phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu. Thống kê suy diễn là các phương pháp mô hình hóa trên các dữ liệu quan sát để giải thích được những biến thiên ”dường như” có tính ngẫu nhiên và tính không chắc chắn của các quan sát, từ đó rút ra các suy diễn về quá trình hay về tập hợp các đơn vị được nghiên cứu. Thống kê toán là lĩnh vực nghiên cứu cơ sở lý thuyết của khoa học thống kê. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 11 / 26
- Thống kê là gì? Khái niệm Thống kê Khái niệm Thống kê Thống kê mô tả là các phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu. Thống kê suy diễn là các phương pháp mô hình hóa trên các dữ liệu quan sát để giải thích được những biến thiên ”dường như” có tính ngẫu nhiên và tính không chắc chắn của các quan sát, từ đó rút ra các suy diễn về quá trình hay về tập hợp các đơn vị được nghiên cứu. Thống kê toán là lĩnh vực nghiên cứu cơ sở lý thuyết của khoa học thống kê. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 11 / 26
- Thống kê là gì? Khái niệm Thống kê Khái niệm Thống kê Thống kê mô tả là các phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu. Thống kê suy diễn là các phương pháp mô hình hóa trên các dữ liệu quan sát để giải thích được những biến thiên ”dường như” có tính ngẫu nhiên và tính không chắc chắn của các quan sát, từ đó rút ra các suy diễn về quá trình hay về tập hợp các đơn vị được nghiên cứu. Thống kê toán là lĩnh vực nghiên cứu cơ sở lý thuyết của khoa học thống kê. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 11 / 26
- Các phương pháp nghiên cứu thống kê Các phương pháp nghiên cứu thống kê Mục đích thông thường của nghiên cứu thống kê là xem xét mối liên hệ nhân quả, và đặc biệt là kết luận về ảnh hưởng của những biến độc lập đến những biến phụ thuộc. Có hai loại nghiên cứu thống kê nhân quả: Nghiên cứu thử nghiệm (Experimental studies) thực hiện việc đo lường đối tượng nghiên cứu, thay đổi điều kiện của đối tượng, và đo lường lại đối tượng với cùng một cách đo để xác định xem sự thay đổi được kiểm soát chủ động này có làm thay đổi các giá trị đo đạc hay không. Nghiên cứu quan sát (Observational studies) không thực hiện điều khiển biến nguyên nhân có kiểm soát, mà chỉ thu thập các dữ liệu cần nghiên cứu và khảo sát tương quan giữa các biến nguyên nhân và các biến kết quả. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 12 / 26
- Các phương pháp nghiên cứu thống kê Các phương pháp nghiên cứu thống kê Mục đích thông thường của nghiên cứu thống kê là xem xét mối liên hệ nhân quả, và đặc biệt là kết luận về ảnh hưởng của những biến độc lập đến những biến phụ thuộc. Có hai loại nghiên cứu thống kê nhân quả: Nghiên cứu thử nghiệm (Experimental studies) thực hiện việc đo lường đối tượng nghiên cứu, thay đổi điều kiện của đối tượng, và đo lường lại đối tượng với cùng một cách đo để xác định xem sự thay đổi được kiểm soát chủ động này có làm thay đổi các giá trị đo đạc hay không. Nghiên cứu quan sát (Observational studies) không thực hiện điều khiển biến nguyên nhân có kiểm soát, mà chỉ thu thập các dữ liệu cần nghiên cứu và khảo sát tương quan giữa các biến nguyên nhân và các biến kết quả. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 12 / 26
- Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội Thống kê hiện nay đã được ứng dụng vào mọi lĩnh vực. Một số lĩnh vực nghiên cứu sử dụng thống kê ứng dụng nhiều đến mức mỗi ngành đã đưa ra môn học riêng và đặt tên riêng để nói về thống kê ứng dụng trong ngành của mình. Trong lĩnh vực xã hội nói chung cũng như kinh tế và kinh doanh nói riêng, thống kê đã đóng vai trò là một công cụ cơ bản quan trọng trong việc nhận thức tình hình và hỗ trợ ra quyết định. Thống kê được dùng để nhận ra và hiểu các biến thiên có hệ thống khi đo lường các hiện tượng kinh tế xã hội, để tóm tắt dữ liệu, và để đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu. Một trong những phát triển quan trọng nhất trong khoa học thống kê là ứng dụng máy tính cho phân tích và tính toán thống kê. Máy tính đã giúp đưa khoa học thống kê vào thực tế, giải quyết các vấn đề gai góc nhất và góp phần làm phát triển khoa học thực nghiệm. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 13 / 26
- Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội Thống kê hiện nay đã được ứng dụng vào mọi lĩnh vực. Một số lĩnh vực nghiên cứu sử dụng thống kê ứng dụng nhiều đến mức mỗi ngành đã đưa ra môn học riêng và đặt tên riêng để nói về thống kê ứng dụng trong ngành của mình. Trong lĩnh vực xã hội nói chung cũng như kinh tế và kinh doanh nói riêng, thống kê đã đóng vai trò là một công cụ cơ bản quan trọng trong việc nhận thức tình hình và hỗ trợ ra quyết định. Thống kê được dùng để nhận ra và hiểu các biến thiên có hệ thống khi đo lường các hiện tượng kinh tế xã hội, để tóm tắt dữ liệu, và để đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu. Một trong những phát triển quan trọng nhất trong khoa học thống kê là ứng dụng máy tính cho phân tích và tính toán thống kê. Máy tính đã giúp đưa khoa học thống kê vào thực tế, giải quyết các vấn đề gai góc nhất và góp phần làm phát triển khoa học thực nghiệm. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 13 / 26
- Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội Thống kê hiện nay đã được ứng dụng vào mọi lĩnh vực. Một số lĩnh vực nghiên cứu sử dụng thống kê ứng dụng nhiều đến mức mỗi ngành đã đưa ra môn học riêng và đặt tên riêng để nói về thống kê ứng dụng trong ngành của mình. Trong lĩnh vực xã hội nói chung cũng như kinh tế và kinh doanh nói riêng, thống kê đã đóng vai trò là một công cụ cơ bản quan trọng trong việc nhận thức tình hình và hỗ trợ ra quyết định. Thống kê được dùng để nhận ra và hiểu các biến thiên có hệ thống khi đo lường các hiện tượng kinh tế xã hội, để tóm tắt dữ liệu, và để đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu. Một trong những phát triển quan trọng nhất trong khoa học thống kê là ứng dụng máy tính cho phân tích và tính toán thống kê. Máy tính đã giúp đưa khoa học thống kê vào thực tế, giải quyết các vấn đề gai góc nhất và góp phần làm phát triển khoa học thực nghiệm. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 13 / 26
- Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội ” Người viết còn nhớ hơn 20 năm về trước khi còn là một sinh viên theo học chương trình thạc sĩ thống kê ở Úc, một vị giáo sư khả kính kể một câu chuyện về nhà thống kê danh tiếng người Mĩ, Fred Mosteller, nhận được một hợp đồng nghiên cứu từ Bộ Quốc phòng Mĩ để cải tiến độ chính xác của vũ khí Mĩ vào thời Thế chiến thứ II, mà trong đó ông phải giải một bài toán thống kê gồm khoảng 30 thông số. Ông phải mướn 20 sinh viên sau đại học làm việc này: 10 sinh viên chỉ việc suốt ngày tính toán bằng tay; còn 10 sinh viên khác kiểm tra lại tính toán của 10 sinh viên kia. Công việc kéo dài gần một tháng trời. Ngày nay, với một máy tính cá nhân (personal computer) khiêm tốn, phân tích thống kê đó có thể giải trong vòng trên dưới 1 giây ” (Trích trong phần lời nói đầu của cuốn sách hướng dẫn sử dụng phần mềm R của tác giả Nguyễn Văn Tuấn) . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 14 / 26
- Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Nội dung trình bày . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 15 / 26
- Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Dữ liệu, tổng thể, mẫu Dữ liệu Nói chung dữ liệu bao gồm các biểu hiện dùng để phản ánh thực tế của đối tượng nghiên cứu. Phần lớn các biểu hiện này là các trị số đo lường hay quan sát về các biến nghiên cứu. Những biểu hiện này bao gồm con số, từ ngữ hay hình ảnh. Tổng thể thống kê là tập hợp tất cả những phần tử mà ta đang quan tâm xem xét và cố gắng rút ra các kết luận về chúng. Các đơn vị hay phần tử tạo thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể. Ví dụ: Ta đang muốn nghiên cứu về việc tự học ngoài giờ trên lớp của sinh viên Thăng Long hiện nay thì tổng thể thống kê sẽ là toàn bộ sinh viên Thăng Long hiện nay. Mẫu là một tập con của tổng thể. Ví dụ: Để thực hiện nghiên cứu trên do hạn chế về thời gian và tiền bạc ta không điều tra được trên toàn bộ sinh viên trong trường mà chỉ lấy ra (theo một cách nào đó) một nhóm 500 sinh viên Thăng Long để thu thập dữ liệu, nhóm 500 sinh viên này được gọi là một mẫu. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 16 / 26
- Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Dữ liệu, tổng thể, mẫu Dữ liệu Nói chung dữ liệu bao gồm các biểu hiện dùng để phản ánh thực tế của đối tượng nghiên cứu. Phần lớn các biểu hiện này là các trị số đo lường hay quan sát về các biến nghiên cứu. Những biểu hiện này bao gồm con số, từ ngữ hay hình ảnh. Tổng thể thống kê là tập hợp tất cả những phần tử mà ta đang quan tâm xem xét và cố gắng rút ra các kết luận về chúng. Các đơn vị hay phần tử tạo thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể. Ví dụ: Ta đang muốn nghiên cứu về việc tự học ngoài giờ trên lớp của sinh viên Thăng Long hiện nay thì tổng thể thống kê sẽ là toàn bộ sinh viên Thăng Long hiện nay. Mẫu là một tập con của tổng thể. Ví dụ: Để thực hiện nghiên cứu trên do hạn chế về thời gian và tiền bạc ta không điều tra được trên toàn bộ sinh viên trong trường mà chỉ lấy ra (theo một cách nào đó) một nhóm 500 sinh viên Thăng Long để thu thập dữ liệu, nhóm 500 sinh viên này được gọi là một mẫu. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 16 / 26
- Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Dữ liệu, tổng thể, mẫu Dữ liệu Nói chung dữ liệu bao gồm các biểu hiện dùng để phản ánh thực tế của đối tượng nghiên cứu. Phần lớn các biểu hiện này là các trị số đo lường hay quan sát về các biến nghiên cứu. Những biểu hiện này bao gồm con số, từ ngữ hay hình ảnh. Tổng thể thống kê là tập hợp tất cả những phần tử mà ta đang quan tâm xem xét và cố gắng rút ra các kết luận về chúng. Các đơn vị hay phần tử tạo thành tổng thể thống kê gọi là đơn vị tổng thể. Ví dụ: Ta đang muốn nghiên cứu về việc tự học ngoài giờ trên lớp của sinh viên Thăng Long hiện nay thì tổng thể thống kê sẽ là toàn bộ sinh viên Thăng Long hiện nay. Mẫu là một tập con của tổng thể. Ví dụ: Để thực hiện nghiên cứu trên do hạn chế về thời gian và tiền bạc ta không điều tra được trên toàn bộ sinh viên trong trường mà chỉ lấy ra (theo một cách nào đó) một nhóm 500 sinh viên Thăng Long để thu thập dữ liệu, nhóm 500 sinh viên này được gọi là một mẫu. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 16 / 26
- Một số khái niệm dùng trong thống kê Đặc điểm thống kê Nội dung trình bày . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 17 / 26
- Một số khái niệm dùng trong thống kê Đặc điểm thống kê Đặc điểm thống kê Đặc điểm thống kê là các tính chất quan trọng liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu và khảo sát, cần thu thập dữ liệu (cần ”thống kê”) trên các đơn vị tổng thể. Mỗi đặc điểm thống kê có thể coi là một biến. Đặc điểm thống kê được chia thành hai loại: Đặc điểm thuộc tính (Biến định tính) là tính chất của đơn vị tổng thể không có biểu hiện trực tiếp bằng các con số. Ví dụ Giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, Đặc điểm số lượng (Biến định lượng) là tính chất của đơn vị tổng thể có thể biểu hiện trực tiếp bằng con số. Ví dụ Tuổi, chiều cao, cân nặng của một người, doanh thu của một công ty, Các trị số quan sát của đặc điểm số lượng có thể rời rạc hoặc liên tục. Trị số rời rạc các giá trị có thể có của nó là hữu hạn hoặc vô hạn đếm được. Ví dụ Số nhân viên trong một doanh nghiệp, số môn mà sinh viên thi đỗ trong một kỳ, số người đến khám bệnh tại một bệnh viện trong một ngày, Trị số liên tục các giá trị có thể có của nó có thể lấp đầy cả một khoảng trên trục số. Ví dụ Trọng lượng, chiều cao của một người, . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 18 / 26
- Một số khái niệm dùng trong thống kê Đặc điểm thống kê Đặc điểm thống kê Đặc điểm thống kê là các tính chất quan trọng liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu và khảo sát, cần thu thập dữ liệu (cần ”thống kê”) trên các đơn vị tổng thể. Mỗi đặc điểm thống kê có thể coi là một biến. Đặc điểm thống kê được chia thành hai loại: Đặc điểm thuộc tính (Biến định tính) là tính chất của đơn vị tổng thể không có biểu hiện trực tiếp bằng các con số. Ví dụ Giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, Đặc điểm số lượng (Biến định lượng) là tính chất của đơn vị tổng thể có thể biểu hiện trực tiếp bằng con số. Ví dụ Tuổi, chiều cao, cân nặng của một người, doanh thu của một công ty, Các trị số quan sát của đặc điểm số lượng có thể rời rạc hoặc liên tục. Trị số rời rạc các giá trị có thể có của nó là hữu hạn hoặc vô hạn đếm được. Ví dụ Số nhân viên trong một doanh nghiệp, số môn mà sinh viên thi đỗ trong một kỳ, số người đến khám bệnh tại một bệnh viện trong một ngày, Trị số liên tục các giá trị có thể có của nó có thể lấp đầy cả một khoảng trên trục số. Ví dụ Trọng lượng, chiều cao của một người, . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 18 / 26
- Một số khái niệm dùng trong thống kê Đặc điểm thống kê Đặc điểm thống kê Đặc điểm thống kê là các tính chất quan trọng liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu và khảo sát, cần thu thập dữ liệu (cần ”thống kê”) trên các đơn vị tổng thể. Mỗi đặc điểm thống kê có thể coi là một biến. Đặc điểm thống kê được chia thành hai loại: Đặc điểm thuộc tính (Biến định tính) là tính chất của đơn vị tổng thể không có biểu hiện trực tiếp bằng các con số. Ví dụ Giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, Đặc điểm số lượng (Biến định lượng) là tính chất của đơn vị tổng thể có thể biểu hiện trực tiếp bằng con số. Ví dụ Tuổi, chiều cao, cân nặng của một người, doanh thu của một công ty, Các trị số quan sát của đặc điểm số lượng có thể rời rạc hoặc liên tục. Trị số rời rạc các giá trị có thể có của nó là hữu hạn hoặc vô hạn đếm được. Ví dụ Số nhân viên trong một doanh nghiệp, số môn mà sinh viên thi đỗ trong một kỳ, số người đến khám bệnh tại một bệnh viện trong một ngày, Trị số liên tục các giá trị có thể có của nó có thể lấp đầy cả một khoảng trên trục số. Ví dụ Trọng lượng, chiều cao của một người, . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 18 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Nội dung trình bày . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 19 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo định danh Thang đo định danh là việc đánh số những tính chất hoặc phạm trù cùng loại. Chẳng hạn thang giới tính gồm hai phạm trù là nam [0] và nữ [1]. Tình trạng hôn nhân có thể có nhiều hơn hai phạm trù là có gia đình [1], độc thân [2], ly dị [3], trường hợp khác [4]. Giữa các con số ở đây không có quan hệ hơn kém do đó không thể thực hiện các phép tính số học đối với chúng. Thang định danh thường chỉ dùng để đếm tần số của các hiện tượng xảy ra. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 20 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo thứ bậc Nội dung trình bày . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 21 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc thường được sử dụng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được áp dụng cho các đặc điểm số lượng. Trong thang đo này giữa các biểu hiện của đặc điểm có quan hệ thứ bậc hơn kém. Sự chênh lệch của các biểu hiện không nhất thiết phải bằng nhau. Ví dụ: 1. Để đặc trưng về học vấn có thể dùng thang thứ bậc: thất học [0], tiểu học [1], trung học [2], phổ thông [3], đại học [4], trên đại học [5]. 2. Để đặc trưng về đánh giá của khách hàng về giá cả của một sản phẩm có thể dùng thang đo: rẻ [1], vừa phải [2], đắt [3]. 3. Để đặc trưng cho mức doanh thu trung bình hàng tháng của một doanh nghiệp ta dùng thang đo: dưới 200 triệu [1], từ 200 đến 500 triệu [2], trên 500 dưới 1 tỉ [3], từ 1 tỉ đến 3 tỉ [4], trên 3 tỉ [5]. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 22 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc thường được sử dụng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được áp dụng cho các đặc điểm số lượng. Trong thang đo này giữa các biểu hiện của đặc điểm có quan hệ thứ bậc hơn kém. Sự chênh lệch của các biểu hiện không nhất thiết phải bằng nhau. Ví dụ: 1. Để đặc trưng về học vấn có thể dùng thang thứ bậc: thất học [0], tiểu học [1], trung học [2], phổ thông [3], đại học [4], trên đại học [5]. 2. Để đặc trưng về đánh giá của khách hàng về giá cả của một sản phẩm có thể dùng thang đo: rẻ [1], vừa phải [2], đắt [3]. 3. Để đặc trưng cho mức doanh thu trung bình hàng tháng của một doanh nghiệp ta dùng thang đo: dưới 200 triệu [1], từ 200 đến 500 triệu [2], trên 500 dưới 1 tỉ [3], từ 1 tỉ đến 3 tỉ [4], trên 3 tỉ [5]. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 22 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc thường được sử dụng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được áp dụng cho các đặc điểm số lượng. Trong thang đo này giữa các biểu hiện của đặc điểm có quan hệ thứ bậc hơn kém. Sự chênh lệch của các biểu hiện không nhất thiết phải bằng nhau. Ví dụ: 1. Để đặc trưng về học vấn có thể dùng thang thứ bậc: thất học [0], tiểu học [1], trung học [2], phổ thông [3], đại học [4], trên đại học [5]. 2. Để đặc trưng về đánh giá của khách hàng về giá cả của một sản phẩm có thể dùng thang đo: rẻ [1], vừa phải [2], đắt [3]. 3. Để đặc trưng cho mức doanh thu trung bình hàng tháng của một doanh nghiệp ta dùng thang đo: dưới 200 triệu [1], từ 200 đến 500 triệu [2], trên 500 dưới 1 tỉ [3], từ 1 tỉ đến 3 tỉ [4], trên 3 tỉ [5]. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 22 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc thường được sử dụng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được áp dụng cho các đặc điểm số lượng. Trong thang đo này giữa các biểu hiện của đặc điểm có quan hệ thứ bậc hơn kém. Sự chênh lệch của các biểu hiện không nhất thiết phải bằng nhau. Ví dụ: 1. Để đặc trưng về học vấn có thể dùng thang thứ bậc: thất học [0], tiểu học [1], trung học [2], phổ thông [3], đại học [4], trên đại học [5]. 2. Để đặc trưng về đánh giá của khách hàng về giá cả của một sản phẩm có thể dùng thang đo: rẻ [1], vừa phải [2], đắt [3]. 3. Để đặc trưng cho mức doanh thu trung bình hàng tháng của một doanh nghiệp ta dùng thang đo: dưới 200 triệu [1], từ 200 đến 500 triệu [2], trên 500 dưới 1 tỉ [3], từ 1 tỉ đến 3 tỉ [4], trên 3 tỉ [5]. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 22 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo khoảng Nội dung trình bày . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 23 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo khoảng Thang đo khoảng Thang đo khoảng Thang đo khoảng thường dùng cho các đặc điểm số lượng và đôi khi cũng được áp dụng cho các đặc điểm thuộc tính. Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau. Các phép tính cộng trừ đều có ý nghĩa. Điểm ”không” của thang đo này là tùy ý (Ví dụ như trong thang đo nhiệt độ thì độ C, độ K và độ F có định nghĩa về điểm ”không” hoàn toàn khác nhau), và có thể có giá trị âm. Tỉ số giữa các giá trị quan sát là không có ý nghĩa. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 24 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo tỉ lệ Nội dung trình bày . 1 Thống kê là gì? Xuất phát thuật ngữ thống kê Khái niệm Thống kê . 2 Các phương pháp nghiên cứu thống kê . 3 Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội . 4 Một số khái niệm dùng trong thống kê Dữ liệu, tổng thể, mẫu Đặc điểm thống kê . 5 Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỉ lệ . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 25 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo tỉ lệ Thang đo tỉ lệ Thang đo tỉ lệ là loại thang đo dùng cho đặc tính số lượng. Thang đo tỷ lệ có đầy đủ các đặc tính của thang đo khoảng, ngoài ra thang đo này có một trị số 0 ”thật”, cho phép lấy tỉ lệ so sánh giữa hai giá trị quan sát. Đây là loại thang đo cao cấp nhất trong các loại thang đo. Ví dụ Tiền tệ, mét, kg, tấn, tạ, Chú ý: Sau khi đã thu thập thì dữ liệu ở bậc đo lường cao hơn có thể chuyển xuống bậc đo lường thấp hơn, nhưng dữ liệu ở bậc đo lường thấp hơn không thể chuyển lên bậc đo lường cao hơn. Ví dụ như từ dữ liệu tuổi (thang đo tỉ lệ) ta có thể biến đổi thành dữ liệu về độ tuổi (thang đo thứ bậc), tuy nhiên việc chuyển đổi ngược lại không thực hiện được. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 26 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo tỉ lệ Thang đo tỉ lệ Thang đo tỉ lệ là loại thang đo dùng cho đặc tính số lượng. Thang đo tỷ lệ có đầy đủ các đặc tính của thang đo khoảng, ngoài ra thang đo này có một trị số 0 ”thật”, cho phép lấy tỉ lệ so sánh giữa hai giá trị quan sát. Đây là loại thang đo cao cấp nhất trong các loại thang đo. Ví dụ Tiền tệ, mét, kg, tấn, tạ, Chú ý: Sau khi đã thu thập thì dữ liệu ở bậc đo lường cao hơn có thể chuyển xuống bậc đo lường thấp hơn, nhưng dữ liệu ở bậc đo lường thấp hơn không thể chuyển lên bậc đo lường cao hơn. Ví dụ như từ dữ liệu tuổi (thang đo tỉ lệ) ta có thể biến đổi thành dữ liệu về độ tuổi (thang đo thứ bậc), tuy nhiên việc chuyển đổi ngược lại không thực hiện được. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 26 / 26
- Các cấp bậc đo lường và thang đo Thang đo tỉ lệ Thang đo tỉ lệ Thang đo tỉ lệ là loại thang đo dùng cho đặc tính số lượng. Thang đo tỷ lệ có đầy đủ các đặc tính của thang đo khoảng, ngoài ra thang đo này có một trị số 0 ”thật”, cho phép lấy tỉ lệ so sánh giữa hai giá trị quan sát. Đây là loại thang đo cao cấp nhất trong các loại thang đo. Ví dụ Tiền tệ, mét, kg, tấn, tạ, Chú ý: Sau khi đã thu thập thì dữ liệu ở bậc đo lường cao hơn có thể chuyển xuống bậc đo lường thấp hơn, nhưng dữ liệu ở bậc đo lường thấp hơn không thể chuyển lên bậc đo lường cao hơn. Ví dụ như từ dữ liệu tuổi (thang đo tỉ lệ) ta có thể biến đổi thành dữ liệu về độ tuổi (thang đo thứ bậc), tuy nhiên việc chuyển đổi ngược lại không thực hiện được. . . . . . . Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL) Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng Tháng 4 năm 2011 26 / 26