Các đường đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể người bệnh - Lê Thị Như Ngọc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các đường đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể người bệnh - Lê Thị Như Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cac_duong_dua_chat_dinh_duong_vao_co_the_nguoi_benh_le_thi_n.pptx
Nội dung text: Các đường đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể người bệnh - Lê Thị Như Ngọc
- CNĐD. Lê Thị Như Ngọc BM. Điều dưỡng cơ bản nhungoc762@gmail.com
- Mục tiêu 1. Nhận thức được tầm quan trọng của thức ăn với người bệnh. 2. Nêu được trường hợp áp dụng và chống chỉ định của các phương pháp cho ăn. 3. So sánh được ưu, nhược điểm giữa các phương pháp cho ăn.
- Nhắc lại giải phẫu và sinh lý
- Các hình thức đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh 1. Qua đường miệng 2. Qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày. 3. Mở dạ dày ra da. 4. Qua ống thông trực tràng 5. Qua đường truyền tĩnh mạch
- 1. Nuôi ăn qua đường miệng Người bệnh có khả năng nhai, nuốt bình thường. Người bệnh tỉnh, tri giác bình thường. Người bệnh không có vết thương ở miệng.
- 1. Nuôi ăn qua đường miệng Ưu điểm: • Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, bữa ăn đa dạng. • Giúp người bệnh thoải mái và ăn ngon miệng. • Ít gây tai biến cho người bệnh. • Phù hợp với kinh tế của nhiều người bệnh.
- Trình bày, trang trí bữa ăn đẹp mắt
- Chế độ ăn giàu dinh dưỡng, hợp lý với nhu cầu của người bệnh
- Thái độ của điều dưỡng viên
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày ❖ TUBE LEVIN ❖ NASOGASTRIC TUBE ❖ STOMACH TUBE
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày Trường hợp áp dụng: ▪ BN hôn mê ▪ BN uốn ván nặng ▪ BN chấn thương vùng đầu, mặt, cổ, gãy xương hàm. ▪ BN ung thư lưỡi, hầu. ▪ BN từ chối ăn ▪ Trẻ sơ sinh non yếu, hở hàm ếch hoặc không bú được.
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày Trường hợp không áp dụng: ▪ BN teo thực quản ▪ BN có lỗ thông thực quản. ▪ BN bỏng thực quản do hóa chất. ▪ BN áp xe thành họng.
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày Ưu điểm: ▪ Có thể dùng nuôi ăn lâu dài. ▪ Thức ăn dễ chế biến, đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. ▪ Dễ thực hiện, phù hợp với kinh tế của người bệnh. Khuyết điểm: ▪ Đưa ống vào nhầm đường. ▪ Không có cảm giác ngon miệng. ▪ Người bệnh có cảm giác khó chịu khi đặt và lưu ống. ▪ Ống dễ bị tuột ra ngoài. ▪ Viêm nhiễm mũi do cọ sát nơi cố định. ▪ Dễ bị rối loạn tiêu hóa do dịch tiêu hóa bài tiết kém. ▪ Thức ăn dễ bị trào ngược dẫn đến viêm phổi hít.
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày Những điểm cần lưu ý: ▪ Chắc chắn ống vào đúng dạ dày rồi mới cho ăn. ▪ BN nằm đầu cao khi cho ăn. Duy trì đầu cao 30 phút sau khi ăn. ▪ Nhiệt độ của thức ăn trong khoảng 37 – 40oC. ▪ Thức ăn dạng lỏng, nghiền nát và được lọc qua gạc. ▪ Số lượng mỗi lần cho ăn trong khoảng 150 – 300ml. Mỗi lần cách nhau 2 – 3h. ▪ Nên thay ống từ 3 – 5 ngày/ lần. Thay túi thức ăn mỗi ngày. ▪ Vệ sinh răng miệng và 2 bên mũi BN hằng ngày. ▪ Kiểm tra dịch tồn lưu, nếu trên 100ml phải báo BS. ▪ Cho ăn từ 40 – 60 giọt/ phút.
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày
- 2. Nuôi ăn qua ống thông mũi (miệng) – dạ dày
- 3. Mở dạ dày ra da
- 3. Mở dạ dày ra da Trường hợp áp dụng: ▪ BN không ăn được bằng đường miệng, cần nuôi ăn qua ống sonde dạ dày > 4 tuần. ▪ Các tắc nghẽn cơ học khác của đường tiêu hóa trên: phỏng thực quản, ung thư thực quản.
- 3. Mở dạ dày ra da Ưu điểm: Khuyết điểm: ▪ Cung cấp trực tiếp nhu ▪ Dễ bị nhiễm trùng chân cầu dinh dưỡng tại dạ ống dẫn lưu. dày. ▪ Ống dễ bị sút ra ngoài. ▪ Dễ xuất huyết nơi mở dạ dày ra da.
- 3. Mở dạ dày ra da PEG TUBE MALECOT TUBE
- 3. Mở dạ dày ra da
- 4. Nuôi ăn qua đường trực tràng Trường hợp áp dụng: ▪ BN phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày ▪ BN mất tri giác. Khuyết điểm: ▪ Thức ăn hấp thu rất hạn chế. ▪ Niêm mạc ruột dễ bị viêm nhiễm.
- 4. Nuôi ăn qua đường trực tràng Lưu ý: ▪ Phải thụt tháo trước đó 2 giờ trước khi truyền cho BN. ▪ Sau khi truyền dặn BN không được đi ngoài trong vòng 2 giờ. ▪ Cho ăn với áp lực thấp: cách mặt giường 30cm. ▪ Theo dõi dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy.
- 5. Nuôi ăn qua đường truyền tĩnh mạch Trường hợp áp dụng: ▪ Không thể nuôi ăn bằng đường tiêu hóa: tắc ruột, liệt ruột, nôn nhiều, sau phẫu thuật tiêu hóa. ▪ Hỗ trợ trong trường hợp BN ăn uống quá kém. ▪ Thay thế tạm thời khi không thể đưa thức ăn vào dạ dày. Thời gian nuôi ăn từ vài ngày đến 1 tuần.
- 5. Nuôi ăn qua đường truyền tĩnh mạch Ưu điểm: Đưa trực tiếp vào máu một số chất có thể sử dụng được. Khuyết điểm: ▪ Đắt tiền. ▪ Không đủ hết các loại chất dinh dưỡng. ▪ Không dùng lâu dài được, khó thực hiện tại nhà. ▪ Làm cho các cơ quan tiêu hóa kém hoạt động. ▪ Xảy ra nhiều tai biến: sốc, nhiễm trùng, viêm tắc tĩnh mạch, dị ứng,
- 5. Nuôi ăn qua đường truyền tĩnh mạch Lưu ý: ▪ Bảo đảm tuyệt đối vô khuẩn. ▪ Nên tiêm vào tĩnh mạch lớn, tốc độ chậm khoảng 30 giọt/ phút hoặc theo y lệnh. ▪ Không nên pha lẫn các loại thuốc khác vào dung dịch. ▪ Theo dõi các biến chứng có thể xảy ra trong và sau khi truyền.
- 5. Nuôi ăn qua đường truyền tĩnh mạch
- Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế (2008), Điều dưỡng cơ bản (tập II). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Bộ môn Điều Dưỡng Cơ Bản – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2006), Điều dưỡng cơ bản. 3. Tài liệu dịch tham khảo (1996), Điều dưỡng nội ngoại khoa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. Bộ Y tế (1993), Chế độ ăn – dinh dưỡng và việc dự phòng các bệnh mãn tính. Nhà xuất bản Y học và Viện tim mạch Việt Nam – Hà Nội.
- Lượng giá 1. Dinh dưỡng KHÔNG có vai trò này trong điều trị bệnh: A. Tăng sức đề kháng chung của cơ thể, giúp chống lại bệnh tật. B. Ngăn ngừa bệnh tiến triển sang giai đoạn mãn tính. C. Giúp BN tăng cân,