Chuyên đề Quản lý chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Quản lý chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- chuyen_de_quan_ly_chi_phi_cua_du_an_dau_tu_xay_dung_cong_tri.ppt
Nội dung text: Chuyên đề Quản lý chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình
- CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
- I. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình và các yêu cầu khách quân của kinh tế thị trường. 2. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo từng công trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nước. 3. Tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình phải được tính đúng, tính đủ và phù hợp độ dài thời gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình. 4. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về chi phí đầu tư xây dựng công trình thông qua việc ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. 5. Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác, sử dụng.
- II. LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ tæng møc ®Çu t a/ Kh¸i niÖm: Tæng møc ®Çu t cña dù ¸n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh (sau ®©y gäi lµ tæng møc ®Çu t - TM§T) lµ chi phÝ dù tÝnh cña dù ¸n ®îc tÝnh to¸n vµ x¸c ®Þnh trong giai ®o¹n lËp dù ¸n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh hoÆc lËp b¸o c¸o kinh tÕ - kü thuËt. b/ Vai trß: TM§T lµ chØ tiªu kinh tÕ – kü thuËt tæng hîp quan träng, lµ c¬ së ®Ó x¸c ®Þnh khÊu hao TSC§, ph©n tÝch hiÖu qu¶ DA§T, lµ c¬ së ®Ó chñ ®Çu t lËp kÕ ho¹ch vµ qu¶n lý vèn khi thùc hiÖn ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh.
- 2. NỘI DUNG TỔNG MỨC ĐẦU TƯ a) Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí XD các CT, hạng mục CT, chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ, chi phí san lấp mặt bằng XD, chi phí XDCT tạm, CT phụ trợ phục vụ TC, nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành TC; b) Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ, chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có), chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh, chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế và các loại phí liên quan khác; c) Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư bao gồm: chi phí đền bù nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí khác, chi phí thực hiện tái định cư, chi phí tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí sử dụng đất trong thời gian XD, nếu có, chi phí đầu tư XD hạ tầng kỹ thuật, nếu có;
- d) Chi phí quản lý DA bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện công việc quản lý DA từ khi lập DA đến đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao đưa CT vao khai thác sử dụng; đ) Chi phí tư vấn đầu tư XD bao gồm: chi phí tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát XD, tư vấn thẩm tra và các chi phí tư vấn đầu tư XD khác. e) Chi phí khác bao gồm: VLĐ trong thời gian SX thử và SX không ổn định đối với các DAĐTXD nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian XD và các chi phí cần thiết khác; g) Chi phí dự phòng bao gồm: chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian XDCT.
- 3. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ a) Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh tæng møc ®Çu t ph¶i phï hîp víi ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt kü thuËt vµ yªu cÇu c«ng nghÖ cña dù ¸n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh; b) Cã tÝnh to¸n ®Õn c¸c yÕu tè rñi ro, lµ c¬ së ®Ó x¸c ®Þnh ph¬ng ¸n tµi chÝnh, ph¬ng ¸n hoµn tr¶ vèn, nÕu cã; c) X¸c ®Þnh gi¸ trÞ tæng møc ®Çu t b¶o ®¶m hiÖu qu¶ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh. 4. YÊU CẦU CỦA CÔNG VIỆC TÍNH TOÁN a) Lùa chän ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh tæng møc ®Çu t phï hîp víi c¸c ®iÒu kiÖn cña dù ¸n vµ c¬ së lËp tæng møc ®Çu t b) TÝnh ®Çy ®ñ, hîp lý vµ phï hîp víi yªu cÇu thùc tÕ thÞ trêng cña c¸c kho¶n môc chi phÝ trong tæng møc ®Çu t; c) §¶m b¶o yªu cÇu vÒ thêi gian lËp dù ¸n ®Çu t
- 5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 5.1. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh theo thiÕt kÕ c¬ së cña dù ¸n a) C¨n cø x¸c ®Þnh tæng møc ®Çu t - Khèi lîng chñ yÕu tõ thiÕt kÕ c¬ së, c¸c khèi lîng kh¸c dù tÝnh vµ gi¸ x©y dùng phï hîp víi thÞ trêng; - Sè lîng, chñng lo¹i thiÕt bÞ phï hîp víi thiÕt kÕ c«ng nghÖ, gi¸ thiÕt bÞ trªn thÞ trêng vµ c¸c yÕu tè kh¸c, - Khèi lîng ph¶i båi thêng, t¸i ®Þnh c cña dù ¸n vµ c¸c chÕ ®é cña Nhµ níc cã liªn quan; - Khèi lîng c«ng viÖc t vÊn ®Çu t x©y dùng vµ chi phÝ kh¸c ; ®Þnh møc tû lÖ phÇn tr¨m (%) hay ®Þnh møc vµ ®¬n gi¸ cho nh÷ng c«ng viÖc t vÊn ®Çu t x©y dùng vµ chi phÝ kh¸c ph¶i lËp dù to¸n; - Quy ®Þnh hiÖn hµnh cña Nhµ níc vÒ x¸c ®Þnh chi phÝ dù phßng.
- V = GXD + GTB + GGPMB + GQLDA + GTV + GK + GDP + V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình. + GXD: Chi phí xây dựng của dự án. + GTB: Chi phí thiết bị của dự án. + GGPMB: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư. + GQLDA: Chi phí quản lý dự án. + GTV: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng. + GK: Chi phí khác của dự án. + GDP: Chi phí dự phòng.
- BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN (GXD) GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + + GXDCTn (1.2) Trong đó: - n là số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. - GXDCT1 n : Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình,
- m GXDCT = (∑ QXDj x Zj + GQXDK ) x (1 + TGTGT-XD) (1.3) j=1 + m: Số công tác XDchủ yếu/ bộ phận kết cấu chính của CT, hạng mục CT thuộc dự án. + j: Số thứ tự công tác XD chủ yếu/ bộ phận kết cấu chính của CT, hạng mục CT thuộc DA + QXDj: KL công tác XD chủ yếu thứ j/ bộ phận kết cấu chính thứ j của CT, hạng mục CT thuộc DA. + Zj: Đơn giá đầy đủ công tác XD chủ yếu thứ j/ đơn giá theo bộ phận KC chính thứ j của CT. + GQXDK: Chi phí XD các công tác khác còn lại/ bộ phận kết cấu khác còn lại của CT, hạng mục CT được ước tính theo tỷ lệ phần trăm (%) + TGTGT-XD: Mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng
- BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN Chi phí thiết bị của dự án được xác định cho 3 trường hợp sau đây: - Trường hợp 1: dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền công nghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị tương ứng các công trình thì chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình được xác định theo phương pháp lập dự toán
- - Trường hợp2: dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây chuyền công nghệ của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết bị (GTB) của dự án có thể được lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này. - Trường hợp 3: dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ của công trình, và được xác định theo công thức (1.16) của chuyên đề này.
- BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ GGPMB = GBT + GTĐC + GTCBT + GSDĐ + GHTKT (1.4) - GBT: Chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất, n GBT = ∑ QBTj x ZBTj + GHTDC (1.5) j =1 + QBTj: Khối lượng bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất + ZBTj: Đơn giá bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất phù hợp với hình thức bồi thường nhất định. + j = 1 -:- n với n là các loại đối tượng được bồi thường + GHTDC: Chi phí hỗ trợ di chuyển, nếu có
- - GTĐC: Chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến BTGPMB của dự án, được xác định theo phương pháp lập chi phí XDCT; - GTCBT: Chi phí tổ chức bồi thường GPMB được xác định theo phương pháp lập dự toán căn cứ vào cơ cấu tổ chức của hội đồng BTGPMB và các công việc tổ chức BTGPMB; - GSDĐ: Chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng GSDĐ = FĐ x ZSDĐ x TXD (1.6) + FĐ: Diện tích khu đất của dự án + ZSDĐ: Giá thuê đất tính cho một đơn vị diện tích đất của dự án + TXD: Thời gian xây dựng các công trình của dự án - GHTKT: Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư, xác định theo quy mô diện tích khu đất của DA và mức chi phí tính cho một đơn vị diện tích đất của DA được cơ quan có thẩm quyền quyết định.
- BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN, CHI PHÍ TƯ VẤN ĐTXD VÀ CÁC CHI PHÍ KHÁC CỦA DỰ ÁN Các chi phí GQLDA, GTV và GK được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định mức tỷ lệ phần trăm (%). - Chi phí quản lý dự án (GQLDA) GQLDA = PDA x (GXDtt + GTBtt) (1.7) + PDA: định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý DA + GXDtt: chi phí xây dựng trước thuế. + GTBtt: chi phí thiết bị trước thuế.
- - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) n m GTV = Ci x(1 + TiGTGT-TV) + Dj x(1 + TjGTGT-TV) (1.8) i =1 j =1 + Ci: chi phí tư vấn đầu tư XD thứ i tính theo định mức tỷ lệ ( i=1 -:- n). + Dj: chi phí tư vấn đầu tư XD thứ j tính bằng lập dự toán (j=1-:- m). + TiGTGT-TV: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư XD thứ i tính theo định mức tỷ lệ. + TjGTGT-TV: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư XD thứ j tính bằng lập dự toán.
- - Chi phí khác (GK) n m GK = Ci x(1+ TiGTGT-K) + Dj x(1+ TjGTGT-K) (1.9) i =1 j =1 + Ci: chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ (i =1 -:- n). + Dj: chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán (j =1-:-m). + TiGTGT-K: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ. + TjGTGT-K: mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán.
- BƯỚC 5: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ DỰ PHÒNG CỦA DỰ ÁN - Trường hợp dự án có thời gian thực hiện đến 2 năm: chi phí dự phòng của dự án (GDP ) được tính bằng 10% trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, và chi phí khác. Chi phí dự phòng được tính theo công thức: GDP = (GXD+ GTB+ GGPMB+ GQLDA+ GTV+ GK) x10% (1.10) - Trường hợp dự án có thời gian thực hiện trên 2 năm, chi phí dự phòng được xác định bằng 2 yếu tố: yếu tố khối lượng công việc phát sinh và yếu tố trượt giá, theo công thức: GDP = GDP1 + GDP2 (1.11)
- + GDP1: Chi phí dự phòng cho KL công việc phát sinh: GDP1 = (GXD+ GTB+ GGPMB+ GQLDA+ GT + GK) x 5% (1.12) + GDP2: Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá: GDP2 = (V’ - Lvay) x (IXDbq ± ∆ IXD) (1.13) - V’: Tổng mức đầu tư chưa có dự phòng. - Lvay: Lãi vay trong thời gian thực hiện dự án - IXDbq: Chỉ số giá xây dựng bình quân. Chỉ số giá xây dựng bình quân được lấy bằng chỉ số giá xây dựng CT của nhóm CT có chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng mức đầu tư. Chỉ số giá xây dựng CT của nhóm CT này được tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá xây dựng CT của không ít hơn 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán.
- + ∆ IXD : Mức dự báo biến động giá khác so với chỉ số giá xây dựng bình quân đã tính. Trường hợp đối với CT thiết kế một bước thì tổng mức đầu tư XDCT được xác định theo phương pháp tính dự toán XDCT được trình bày ở chuyên đề 6 và bổ sung các chi phí khác có liên quan chưa tính trong dự toán. + GDP2: chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo chỉ số giá xây dựng của từng loại công trình xây dựng, khu vực và độ dài thời gian xây dựng. Hoặc tổng các chi phí này (không bao gồm lãi vay trong thời gian thực hiện dự án và vốn lưu động ban đầu) có thể được ước tính từ 1015% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án. Vốn lưu động ban đầu (VLD) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh) và lãi vay trong thời gian thực hiện dự án (LVay) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) thì tùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của từng dự án để xác định.
- 5.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO DIỆN TÍCH HOẶC CÔNG SUẤT HOẶC NĂNG LỰC KHAI THÁC CỦA DỰ ÁN A) CĂN CỨ XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: - DIỆN TÍCH HOẶC CÔNG SUẤT HOẶC NĂNG LỰC KHAI THÁC CỦA DỰ ÁN; - SUẤT CHI PHÍ XÂY DỰNG (SXD) VÀ SUẤT CHI PHÍ THIẾT BỊ (STB) HOẶC GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP THEO BỘ PHẬN KẾT CẤU, THEO DIỆN TÍCH, CÔNG NĂNG SỬ DỤNG (SAU ĐÂY GỌI LÀ GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP), HOẶC SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TƯƠNG ỨNG TẠI THỜI ĐIỂM LẬP DỰ ÁN; - CÁC ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG NHỮNG CHI PHÍ CHƯA TÍNH TRONG GÍA XÂY DỰNG TỔNG HỢP VÀ SUẤT VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ;
- b/ Phương pháp xác định tổng mức đầu tư Bước 1: Xác định chi phí xây dựng của dự án - Chi phí XD của DA (GXD) bằng tổng chi phí XD của các CT, hạng mục CT xác định theo công thức (1.2). - Chi phí XD của CT, hạng mục CT (GXDCT) : GXDCT = SXD x N + GCT-SXD (1.14) + SXD: Suất chi phí XD tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ/ hoặc đơn giá XD tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của CT, hạng mục CT thuộc dự án. + N: Diện tích hoặc công suất sử dụng của CT, hạng mục CT thuộc DA. + GCT-SXD: Các chi phí chưa được tính trong suất chi phí XD hoặc chưa tính trong đơn giá XD tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của CT, hạng mục CT thuộc dự án.
- BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN - CHI PHÍ THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN (GTB) BẰNG TỔNG CHI PHÍ THIẾT BỊ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH (GTBCT ) THUỘC DỰ ÁN. N GTB = ∑ GTBCT I (1.15) I=1 + I = 1 ĐẾN N, VỚI N LÀ SỐ CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN; + GTBCT: CHI PHÍ THIẾT BỊ CỦA CÔNG TRÌNH GTBCT = STB X N + GCT-STB (1.16) + STB: SUẤT CHI PHÍ THIẾT BỊ TÍNH CHO MỘT ĐƠN VỊ NĂNG LỰC SẢN XUẤT HOẶC NĂNG LỰC PHỤC VỤ HOẶC TÍNH CHO MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH CỦA CÔNG TRÌNH THUỘC DỰ ÁN. + GCT-STB: CÁC CHI PHÍ CHƯA ĐƯỢC TÍNH TRONG SUẤT CHI PHÍ THIẾT BỊ CỦA CÔNG TRÌNH THUỘC DỰ ÁN.
- Bước 3. Xác định các chi phí còn lại Các chi phí còn lại gồm chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, các chi phí khác và chi phí dự phòng được xác định tương tự như hướng dẫn tại mục 2.1 của chuyên đề này.
- 5.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TMĐT THEO SỐ LIỆU CỦA CÁC CTXD CÓ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ ĐÃ THỰC HIỆN - PHẢI TÍNH QUY ĐỔI CÁC SỐ LIỆU CỦA DỰ ÁN TƯƠNG TỰ VỀ THỜI ĐIỂM LẬP DỰ ÁN VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ CHƯA XÁC ĐỊNH TRONG TMĐT; CÁC CÔNG TRÌNH XD CÓ CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ LÀ NHỮNG CÔNG TRÌNH XD CÓ CÙNG LOẠI, CẤP CÔNG TRÌNH, QUI MÔ, CÔNG SUẤT CỦA DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ (ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH SX) TƯƠNG TỰ NHAU. - TUỲ THEO TÍNH CHẤT, ĐẶC THÙ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH XD CÓ CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ ĐÃ THỰC HIỆN VÀ MỨC ĐỘ NGUỒN THÔNG TIN, SỐ LIỆU CỦA CÔNG TRÌNH CÓ THỂ SỬ DỤNG MỘT TRONG CÁC CÁCH SAU ĐÂY ĐỂ XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CUẢ DỰ ÁN.
- Trường hợp1: Có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện n n V = ∑ GCTTTi x Ht x HKV ± ∑ GCT-CTTTi (1.17) i=1 i=1 + GCTTTi: Chi phí đầu tư XDCT, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i của dự án (i=1 - n). + Ht: Hệ số qui đổi về thời điểm lập dự án. + HKv: Hệ số qui đổi về địa điểm xây dựng dự án. + GCT-CTTTi: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư XDCT, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i.
- Trường hợp 2: với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình và qui đổi các chi phí này về thời điểm lập dự án. Trên cơ sở chi phí xây dựng và thiết bị của dự án đã xác định được, các chi phí bồi thường giải phòng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, các chi phí khác và chi phí dự phòng được xác định tương tự như mục 2.1 của chuyên đề này.
- 5.4. Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư Đối với các dự án có nhiều công trình, tuỳ theo điều kiện cụ thể của dự án và nguồn số liệu có được có thể vận dụng kết hợp các phương pháp nêu trên để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.
- 6. NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 6.1 NGUYÊN TẮC TÍNH TOỎN CHUNG A/ CỎC CHỈ SỐ GIỎ XÕY DỰNG ĐƯỢC TỚNH BỠNH QUÕN CHO TỪNG NHÚM CỤNG TRỠNH HOẶC CỤNG TRỠNH, THEO KHU VỰC VÀ DỰA TRỜN CỎC CĂN CỨ NÊU Ở MỤC 6.2 B/ ĐỐI VỚI CHI PHỚ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÚNG MẶT BẰNG, TỎI ĐỊNH CƯ (NẾU CÚ) THỠ TỰY THEO ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA DỰ ỎN ĐỂ XEM XỘT VÀ TỚNH TOỎN, TRƯỜNG HỢP CHI PHỚ BỒI THƯỜNG GIẢI PHÚNG MẶT BẰNG, TỎI ĐỊNH CƯ CHIẾM TỶ TRỌNG NHỎ HƠN 1% TRONG TỔNG CHI PHỚ CỤNG TRỠNH THỠ CÚ THỂ KHỤNG XỘT TỚI HOẶC HỆ SỐ BIẾN
- c/ Chỉ số giá phần chi phí khác xem xét sự biến động của các khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác (gọi tắt là chi phí khác) của dự án như: chi phí lập dự án đầu tư, chi phí khảo sát, chi phí thiết kế, chi phí quản lý dự án, Đối với các khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 1,5% trong tổng chi phí khác của dự án thì có thể không xét tới hoặc hệ số biến động của chi phí này được coi bằng 1. d/ Số lượng công trình đại diện cần lựa chọn để tính toán các chỉ số giá xây dựng cho mỗi loại công trình tối thiểu là 2 công trình. Trường hợp đối với loại công trình xây dựng mà chỉ có một (01) công trình duy nhất thì sử dụng công trình đó làm công trình đại diện để tính toán. e/ Cơ cấu chi phí để xác định các chỉ số giá xây dựng lấy theo cơ cấu dự toán chi phí phù hợp với các quy định quản lý chi phí trong đầu tư xây dựng công trình. Các cơ cấu chi phí này được tổng hợp từ các số liệu thống kê, sử dụng cố định để xác định chỉ số giá xây dựng trong khoảng thời gian 5 năm. g/ Đơn vị tính chỉ số giá xây dựng là phần trăm (%).
- 6.2 Các căn cứ xác định chỉ số giá xây dựng công trình 1. Quy chuẩn, tiờu chuẩn xõy dựng Việt nam; 2. Phõn loại, cấp cụng trỡnh theo qui định hiện hành. 3. Cỏc chế độ chớnh sỏch, quy định về quản lý chi phớ đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, sử dụng lao động, vật tư, xe mỏy thi cụng và cỏc chi phớ khỏc liờn quan tại cỏc thời điểm tớnh toỏn; 4. Mặt bằng giỏ tại cỏc thời điểm tớnh toỏn. 5. Cỏc số liệu thống kờ cơ cấu dự toỏn chi phớ phự hợp với cỏc quy định quản lý chi phớ trong đầu tư xõy dựng cụng trỡnh. 6. Số lượng cụng trỡnh đại diện cần lựa chọn để tớnh toỏn (là cỏc cụng trỡnh xõy dựng mới, cú tớnh năng phục vụ phự hợp với phõn loại cụng trỡnh, được xõy dựng theo quy trỡnh cụng nghệ thi cụng phổ biến, sử dụng cỏc loại vật liệu xõy dựng thụng dụng)
- 6.3. Phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng công trình - Ph¬ng ph¸p dùa trªn c¸c yÕu tè ®Çu vµo; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp kết hợp sử dụng số liệu theo công bố của các cơ quan khác có chức năng
- PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO Quy trình gồm 3 giai đoạn: 6.3.1/ Giai đoạn 1: Lựa chọn công trình đại diện, thu thập các số liệu, dữ liệu cần thiết phục vụ tính toán - Công trình đại diện - Các số liệu cần thu thập để xác định chỉ số giá xây dựng bao gồm: 6.3.2/ Giai đoạn 2: Lựa chọn thời điểm tính toán; xử lý số liệu, xác định các cơ cấu chi phí 6.3.3/ Giai đoạn 3: Xác định các chỉ số giá xây dựng a/ Xác định các chỉ số giá theo yếu tố chi phí b/ Xác định các chỉ số giá xây dựng theo cơ cấu chi phí c/ Xác định chỉ số giá xây dựng công trình
- Thời điểm tính toán - Căn cứ vào mục đích áp dụng chỉ số giá xây dựng để lựa chọn thời điểm gốc và các thời điểm so sánh: - Đối với trường hợp sử dụng các chỉ số giá xây dựng phục vụ công tác lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình của ngành và địa phương sẽ căn cứ vào tình hình xây dựng của công trình và của khu vực để xác định các thời điểm tính toán. Các thời điểm so sánh là thời điểm từng năm một liên tiếp đến thời điểm xác định chỉ số giá. - Đối với trường hợp sử dụng các chỉ số giá xây dựng phục vụ cho công tác thanh toán phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của hợp đồng xây dựng, thời điểm gốc được lấy theo điều kiện qui định trong hợp đồng.
- Thu thập và xử lý số liệu Việc xử lý số liệu thu thập gồm các công tác rà soát, kiểm tra lại số liệu, dữ liệu và cơ cấu lập dự toán. Các số liệu cần thu thập để xác định chỉ số giá xây dựng bao gồm: - Số liệu quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình; - Trường hợp sử dụng số liệu quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình thì các chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác và các khoản mục chi phí chi tiết cấu thành nên các chi phí này phải được quy đổi về thời điểm gốc. Việc qui đổi các chi phí này về thời điểm gốc được thực hiện tương tự như theo phương pháp qui đổi chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình về thời điểm bàn giao đưa công trình vào sử dụng theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2005/TT-BXD ngày 15/04/2005 của Bộ Xây dựng.
- - Trường hợp không có số liệu quyết toán thì thu thập số liệu tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình đã được phê duyệt, và chi tiết các khoản mục chi phí cấu thành nên các chi phí này; - Trường hợp sử dụng các số liệu về tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình được phê duyệt thì vận dụng các qui định hướng dẫn về lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình để qui đổi về thời điểm gốc. - Các chế độ chính sách, quy định về quản lý chi phí đầu tư XDCT, sử dụng lao động, vật tư, xe máy thi công và các chi phí khác có liên quan ở các thời điểm tính toán (gồm các thông tư hướng dẫn về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, thông tư hướng dẫn điều chỉnh chi phí xây dựng, hệ thống bảng lương, các chế độ phụ cấp có tính chất lương, định mức khấu hao máy móc và thiết bị, hệ thống định mức dự toán XDCT);
- - Thông tin về giá cả thị trường (ví dụ giá vật liệu hoặc giá ca máy có thể lấy theo thông báo giá, bảng giá ca máy được cấp có thẩm quyền công bố v.v.). - Xác định các chi phí tại thời điểm gốc + Chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác + Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công + Giá vật liệu xây dựng đến hiện trường xây dựng + Giá nhân công xây dựng + Giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng
- Xác định các cơ cấu chi phí của công trình đại diện - Tỷ trọng bình quân của chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác + Tỷ trọng bình quân của chi phí xây dựng (PXD), chi phí thiết bị (PTB), chi phí khác (PCPK) được xác định bằng bình quân của các tỷ trọng chi phí xây dựng, tỷ trọng chi phí thiết bị, tỷ trọng chi phí khác tương ứng của các công trình đại diện trong loại công trình. + Tỷ trọng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác của từng công trình đại diện bằng tỷ số giữa chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác của công trình đại diện đó so víi tổng các chi phí này của công trình. Công thức xác định như sau:
- G G G P = XDi ; P = TBi ; P = CPKi XDi G TBi CPKi XDCTi G XDCTi G XDCTi • PXDi, PTBi, PCPKi : Tỷ trọng chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác của công trình đại diện thứ i so víi tổng các chi phí này của công trình. • GXDi, GTBi, GCPKi : Chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác của công trình đại diện thứ i lựa chọn được xác định tõ c¸c số liệu thống kê thu thập.; • GXDCTi : Tổng các chi phí xây dựng, thiết bị và chi phí khác của công trình đại diện thứ i.
- - Tỷ trọng bình quân của chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công xây dựng : + Tỷ trọng bình quân của chi phí vật liệu (PVL), nhân công (PNC), máy thi công xây dựng (PMTC) được xác định bằng bình quân của các tỷ trọng chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công xây dựng của các công trình đại diện lựa chọn. Tỷ trọng chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công xây dựng của từng công trình đại diện bằng tỷ số giữa chi phí vật liệu, nhân công, chi phí máy thi công xây dựng so với tổng các chi phí này của công trình đại diện đó. Công thức xác định như sau:
- G G VLi NCi G MTCi P = PNCi = P = VLi ; G MTCi ; G G TTi TTi TTi • PVLi, PNCi, PMTCi : Tỷ trọng chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công xây dựng của công trình đại diện thứ i; • GVLi, GNCi, GMTCi : Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công xây dựng trong chi phí trực tiếp của công trình đại diện thứ i; • GTTi : Tổng của chi phí vật liệu, nhân công và máy thi công xây dựng của công trình đại diện thứ i.
- - Tỷ trọng chi phí bình quân của loại VLXD chủ yếu thứ j + Tỷ trọng chi phí bình quân (Pvlj) của loại VLXD chủ yếu thứ j trong tổng chi phí các loại vật liệu chủ yếu bằng bình quân các tỷ trọng chi phí loại VLXD chủ yếu thứ j của các công trình đại diện. + Tổng các tỷ trọng chi phí loại VLXD chủ yếu bằng 1. + Tỷ trọng chi phí của từng loại VLXD chủ yếu thứ j của từng CT đại diện được tính bằng tỷ số giữa chi phí loại VL chủ yếu thứ j so với tổng chi phí các loại VL chủ yếu trong chi phí trực tiếp của CT đại diện đó, được xác định như sau: i i G vlj Pvlj = m i G vlj j=1 i Pvlj Tỷ trọng chi phi loại VLXD chủ yếu thứ j của CT đại diệni ; G vlj Chi phí loại VLXD chủ yếu thứ j của CT đại diện i.
- + Các loại vật liệu xây dựng chủ yếu được quy định cho từng loại hình công trình xây dựng như sau: • Đối với các CTXD dân dụng gồm: xi măng, cát XD, đá xây dựng, gỗ, gạch xây, gạch ốp lát, thép xây dựng. • Đối với các CTXD công nghiệp gồm: xi măng, cát XD, đá XD, gạch xây, thép XD, vật liệu bao che, cáp điện. • Đối với các CTXD giao thông gồm: xi măng, cát xây dựng, đá xây dựng, thép xây dựng, nhựa đường. • Đối với các CTXD thủy lợi gồm: xi măng, cát xây dựng, đá xây dựng, thép xây dựng, thuốc nổ và vật liệu nổ. • Đối với các CTXD hạ tầng kỹ thuật gồm: xi măng, cát xây dựng, đá xây dựng, thép xây dựng. + Tùy theo đặc điểm, tính chất cụ thể của từng CTXD, loại vật liệu xây dựng chủ yếu có thể bổ sung để tính toán cho phù hợp.
- - Tỷ trọng bình quân chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu thứ k + Tỷ trọng bình quân chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu k trong tổng chi phí các nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu (PMk) bằng bình quân tỷ trọng chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu k của các công trình đại diện. + Tổng các tỷ trọng chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu bằng 1. + Tỷ trọng chi phí của từng nhóm MTC xây dựng chủ yếu của từng CT đại diện được tính bằng tỷ số giữa chi phí nhóm MTC xây dựng chủ yếu đó so với tổng chi phí các nhóm MTC xây dựng chủ yếu trong chi phí trực tiếp của công trình đại diện. Công thức xác định như sau:
- i i GMk PMk = f i GMk k=1 i PMk : Tỷ trọng chi phi nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu thứ k của CT đại diện thứ i; i G Mk : Chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu thứ k của CT đại diện thứ i.
- + Các nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu (f) được quy định cho từng loại công trình xây dựng như sau: • Đối với các CTXD dân dụng gồm: nhóm máy làm đất, nhóm máy nâng hạ, nhóm máy phục vụ công tác bê tông, nhóm máy gia công kim loại, nhóm máy phục vụ công tác cọc. • Đối với các CTXD công nghiệp gồm: nhóm máy làm đất, nhóm máy nâng hạ, nhóm máy phục vụ công tác bê tông, nhóm máy gia công kim loại, nhóm máy phục vụ công tác cọc, máy đào hầm. • Đối với các CTXD giao thông gồm: nhóm máy làm đất, nhóm máy vận chuyển, nhóm máy làm đường, nhóm máy phục vụ công tác bê tông, nhóm máy gia công kim loại, nhóm máy phục vụ công tác cọc, nhóm máy đào hầm. • Đối với các CTXD thủy lợi gồm: nhóm máy làm đất, nhóm máy vận chuyển, nhóm máy nâng hạ, nhóm máy phục vụ công tác bê tông, nhóm máy gia công kim loại. • Đối với các CTXD hạ tầng kỹ thuật gồm: nhóm máy làm đất, nhóm máy vận chuyển, nhóm máy phục vụ công tác bê tông, nhóm máy gia công kim loại. + Tùy theo đặc điểm, tính chất cụ thể của từng CTXD, các nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu có thể bổ sung để tính toán cho phù hợp.
- Giai đoạn 3: Xác định các chỉ số giá xây dựng a/ Xác định các chỉ số giá theo yếu tố chi phí - Chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình ( ) được xác định KVL bằng tổng các tích của tỷ trọng chi phí từng loại VL chủ yếu nhân với chỉ số giá loại VL chủ yếu tương ứng đó. Chỉ số giá VL XDCT tại thời điểm so sánh như sau: m K VL = PvljK VLj j=1 Pvlj : Tỷ trọng chi phí bình quân của loại VLXD chủ yếu thứ j trong tổng chi phí các loại VLXD chủ yếu của các CT đại diện; K VLj : Chỉ số giá loại vật liệu xây dựng thứ j; m : Số loại vật liệu xây dựng chủ yếu.
- - Chỉ số giá loại vật liệu xây dựng ( K VLj ) được tính bằng bình quân các chỉ số giá của các loại vật liệu xây dựng có trong nhóm vật liệu đó. + Chỉ số giá của từng loại VL trong nhóm được xác định bằng tỷ số giữa giá bình quân đến hiện trường của loại VLXD đó tại thời điểm so sánh so với thời điểm gốc. + Giá vật liệu xây dựng đến hiện trường xây dựng được xác định trên cơ sở giá VL của thị trường hoặc báo giá của nhà SX, nhà cung cấp hoặc giá đã được áp dụng của CT khác có tiêu chuẩn, chất lượng tương tự đã sử dụng và xác định theo phương pháp tính toán giá VL đến hiện trường do cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn.
- Chỉ số giá nhân công xây dựng công trình (K NC) xác định bằng tỷ số giữa tiền lương ngày công bậc thợ bình quân tại thời điểm so sánh với thời điểm gốc. + Đối với CTXD dân dụng bậc thợ bình quân là 3,5/7. + Đối với các CTXD khác bậc thợ bình quân là 4/7. + Đối với loại CTXD mà có bậc thợ bình quân chưa phù hợp với bậc thợ bình quân nêu trên thì tuỳ theo tính chất, điều kiện cụ thể của loại công trình xây dựng mà xác định bậc thợ bình quân cho phù hợp. + Giá nhân công xây dựng được xác định căn cứ theo mặt bằng giá của thị trường lao động phổ biến của từng khu vực hoặc mức tiền lương tối thiểu được cơ quan nhà nước, địa phương công bố và các chế độ phụ cấp theo ngành nghề tại thời điểm tính toán.
- Chỉ số giá máy thi công xây dựng công trình ( K MTC) được xác định bằng tổng các tích của tỷ trọng bình quân chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu nhân với chỉ số giá ca máy thi công xây dựng của nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu này, cụ thể như sau: f K MTC = PMk K Mk k=1 PMk : Tỷ trọng bình quân chi phí nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu thứ k trong tổng chi phí các nhóm máy thi công xây dựng chủ yếu của các công trình đại diện; KMk : Chỉ số giá ca máy thi công XD của nhóm máy thi công XD chủ yếu thứ k của các CT đại diện; f : Số nhóm máy thi công XD chủ yếu của các CT đại diện.
- Chỉ số giá ca máy thi công xây dựng ( KMk ) được tính bằng bình quân các chỉ số giá ca máy và thiết bị thi công của các loại máy và thiết bị thi công có trong nhóm. + Chỉ số giá ca máy và thiết bị thi công của từng loại máy và thiết bị thi công được xác định bằng tỷ số giữa giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng của loại máy và thiết bị thi công đó tại thời điểm so sánh so với thời điểm gốc. + Giá ca máy và thiết bị thi công XD xác định theo phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công do Nhà nước hướng dẫn hoặc bảng giá ca máy do các cấp có thẩm quyền công bố, hoặc có thể áp dụng giá thuê máy trên thị trường.
- b/ Xác định các chỉ số giá xây dựng theo cơ cấu chi phí Chỉ số giá phần xây dựng (IXD) + Xác định bằng tích của chỉ số giá phần chi phí trực tiếp nhân với hệ số liên quan đến các khoản mục chi phí còn lại tính trên thành phần chi phí VL, NC, MTC trong chi phí XD. I XD = ITT xH ITT: Chỉ số giá phần chi phí trực tiếp trong chi phí xây dựng của công trình đại diện; H: Hệ số các khoản mục chi phí còn lại trong chi phí XD gồm trực tiếp phí khác, chi phí chung, chi phí chịu thuế tính trước, thuế VAT được tính trên chi phí VL, NC, MTC trong chi phí xây dựng của công trình đại diện.
- Chỉ số giá phần chi phí trực tiếp (ITT) được xác định bằng tổng các tích của tỷ trọng bình quân của chi phí VL, NC, MTC xây dựng trong chi phí trực tiếp với c¸c chỉ số giá vật liệu, nhân công, máy thi công xây dựng tương ứng, được xác định theo công thức sau: ITT = PVL xK VL + PNCxK NC + PMTC xK MTC + PVL, PNC, PMTC : Tỷ trọng bình quân của chi phí VL, NC, MTC xây dựng trong chi phí trực tiếp của các công trình đại diện; + Tổng các tỷ trọng bình quân nói trên bằng 1.
- K VL , K NC K,MTC : Chỉ số giá VLXD công trình, NC xây dựng công trình, MTC xây dựng công trình trong chi phí trực tiếp của các CT đại diện + Các tỷ trọng bình quân của các chi phí VL, NC, MTC xây dựng trong chi phí trực tiếp của công trình đại diện lựa chọn được xác định như sau: Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công xây dựng được xác định căn cứ vào khối lượng công tác XD thực hiện, các định mức, đơn giá dự toán XDCT, thông báo giá VL, các chế độ chính sách về tiền lương, phụ cấp lương, giá ca máy và thiết bị thi công do cấp có thẩm quyền công bố tại thời điểm gốc.
- + Hệ số liờn quan đến cỏc khoản mục chi phớ cũn lại (H) trong chi phớ XD được xỏc định bằng tỷ số của tổng tớch cỏc hệ số khoản mục tớnh trờn VL, NC, MTC nhõn với tỷ trọng chi phớ tương ứng tại thời điểm so sỏnh và tổng tớch của hệ số đú với tỷ trọng chi phớ của chỳng tại thời điểm gốc. M M M M M M HS VL PVL + HS NCPNC + HS M PMTC H = C C C HS VL PVL + HS NCPNC + HS M PMTC - Hệ số các khoản mục chi phí còn lại HS M ,HS M ,HS M trongVLchi phíNC xây Mdựng được tính trên chi phí VL, NC, MTC (chi phí trực tiếp khác, chi phí chung, chi phí chịu thuế tính trước, thuế VAT) tại thời điểm so sánh; - Hệ số (như giải thích trên) tại thời C C điểmC gốc; HS VL ,HS NC ,HS M - Tỷ trọng chi phí VL, NC, MTC tại M M Mthời điểm so sánh. PVL ,PNC ,PMTC
- + Tỷ trọng chi phí của từng loại chi phí VL, NC, MTC trong chi phí trực tiếp tại thời điểm so sánh xác định bằng tỷ trọng chi phí tương ứng tại thời điểm gốc nhân với chỉ số giá của nó chia cho chỉ số giá phần chi phí trực tiếp. P K M PVL K VL M PNCK NC M MTC MTC P = ; P = ; PVL = VL I VL I TT ITT TT + Hệ số liên quan đến các khoản mục chi phí còn lại trong chi phí XD gồm: trực tiếp phí khác, chi phí chung, chi phí thu nhập chịu thuế tính trước, thuế VAT tính trên chi phí VL, NC, MTC được xác định căn cứ vào Thông tư hướng dẫn việc lập dự toán chi phí xây dựng ban hành tại thời điểm gốc và thời điểm so sánh và loại CT.
- Chỉ số giá phần thiết bị công trình (ITB) + Được xác định bằng tổng các tích của tỷ trọng bình quân chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu, chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị chủ yếu đó (nếu có) nhân với hệ số biến động các chi phí tương ứng nói trên của các công trình đại diện lựa chọn. ITB = PSTB xK STB + PLĐ xK LĐ PSTB, PLĐ: Tỷ trọng bình quân chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu, chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị chủ yếu đó (nếu có) của các công trình đại diện lựa chọn; KSTB, KLĐ: Hệ số biến động chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu, hệ số biến động chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị chủ yếu đó (nếu có) của các công trình đại diện lựa chọn.
- + Hệ số biến động chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu được xác định bằng tỷ số giữa chi phí mua sắm thiết bị bình quân tại thời điểm so sánh với thời điểm gốc. + Giá thiết bị xác định theo phương pháp điều tra, thống kê số liệu giá cả của những loại thiết bị chủ yếu có số lượng lớn, giá cả cao và biến động nhiều trên thị trường, hoặc có thể xác định trên cơ sở tham khảo mức độ trượt giá thiết bị, hoặc tính theo yếu tố trượt giá của cơ cấu sản xuất thiết bị. + Các loại thiết bị chủ yếu là những loại thiết bị có tỷ trọng chi phí lớn trong chi phí mua sắm thiết bị. Ví dụ đối với các công trình xây dựng dân dụng: hệ thống thang máy, hệ thống điều hòa v.v.; đối với các công trình xây dựng công nghiệp: dây chuyền công nghệ sản xuất chính v.v. + Hệ số biến động chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị (nếu có) có thể lấy như chỉ số giá phần xây dựng. Tỷ trọng chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị (nếu có) có thể tính bằng 6-10% của chi phí mua sắm thiết bị.
- Chỉ số giá phần chi phí khác (ICPK) được xác định bằng tổng các tích của tỷ trọng bình quân các khoản mục chi phí chủ yếu trong chi phí khác của các công trình đại diện nhân với hệ số biến động các khoản mục chi phí tương ứng: e ICPK = PKMKsK KMKs s=1 PKMKs : Tỷ trọng bình quân của khoản mục chi phí chủ yếu thứ s trong tổng chi phí các khoản mục chủ yếu thuộc phần chi phí khác của các công trình đại diện; KKMKs: Hệ số biến động chi phí của khoản mục chi phí chủ yếu thứ s trong chi phí khác của các công trình đại diện; e : Số khoản mục chi phí chủ yếu thuộc chi phí khác của các công trình đại diện.
- + Các khoản mục chi phí chủ yếu trong chi phí khác của công trình đại diện là những khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí khác của công trình đại diện, ví dụ đối với công trình xây dựng dân dụng, những khoản mục chi phí chủ yếu trong chi phí khác như chi phí khảo sát xây dựng, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí lập dự án đầu tư xây dựng công trình, chi phí quản lý dụ án, + Đối với những khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 1,5% trong tổng chi phí khác của công trình đại diện thì có thể không xét tới. + Những khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí khác của CT đại diện như lãi vay trong thời gian XD (đối với DA sử dụng nguồn vốn vay), VLĐ ban đầu (đối với dự án SX), thì tuỳ theo tính chất, điều kiện cụ thể của từng dự án, từng CTXD các khoản mục chi phí này có thể tính bổ sung cho phù hợp.
- + Hệ số biến động chi phí khảo sát XD được lấy bằng chỉ số giá nhân công xây dựng công trình. + Đối với một số khoản mục chi phí khác tính trên chi phí XD hoặc chi phí thiết bị thì các hệ số biến động của chúng được lấy bằng chỉ số giá phần XD hoặc chỉ số giá phần thiết bị tương ứng. + Đối với một số khoản mục chi phí khác tính trên tổng chi phí XD và chi phí thiết bị thì các hệ số biến động của chúng được lấy bằng bình quân của chỉ số giá phần XD và chỉ số giá phần thiết bị.
- Xác định chỉ số giá xây dựng công trình - Chỉ số giá XDCT (I) được tính theo công thức: I = PXD.IXD + PTB.ITB+PCPK.ICPK (1.74) + PXD, PTB, PCPK : Tỷ trọng bình quân của chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác của các công trình đại diện lựa chọn; PXD + PTB + PCPK = 1 + IXD, ITB, ICPK : Chỉ số giá phần XD, phần thiết bị, phần chi phí khác của CT đại diện lựa chọn
- III. LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Kh¸i niÖm dù to¸n x©y dùng c«ng tr×nh 2. C¸c thµnh phÇn chi phÝ cña dù to¸n x©y dùng c«ng tr×nh 3. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh dù to¸n x©y dùng c«ng tr×nh 3.1. X¸c ®Þnh chi phÝ x©y dùng GXD 3.2. X¸c ®Þnh chi phÝ thiÕt bÞ 3.3. X¸c ®Þnh chi phÝ qu¶n lý dù ¸n 3.4. X¸c ®Þnh chi phÝ t vÊn ®Çu t x©y dùng 3.5. X¸c ®Þnh chi phÝ kh¸c 3.6. X¸c ®Þnh chi phÝ dù phßng 4. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh dù to¸n chi phÝ x©y dùng c«ng tr×nh, h¹ng môc c«ng tr×nh 4.1. C¸c kho¶n môc chi phÝ trong dù to¸n chi phÝ x©y dùng 4.2. Ph¬ng ph¸p lËp dù to¸n chi phÝ x©y dùng c«ng tr×nh, h¹ng môc c«ng tr×nh 5. C¸c biÓu mÉu dù to¸n x©y dùng c«ng tr×nh
- 1. KHÁI NIỆM DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH • DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN (SAU ĐÂY GỌI LÀ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH) LÀ TOÀN BỘ CHI PHÍ CẦN THIÊT DỰ TÍNH ĐỂ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỢC LẬP CHO TỪNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CỤ THỂ VÀ LÀ CĂN CỨ ĐỂ CHỦ ĐẦU TƯ QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. • ĐỐI VỚI DỰ ÁN CÓ NHIỀU CÔNG TRÌNH, CHỦ ĐẦU TƯ CÓ THẺ XÁC ĐỊNH TỔNG DỰ TOÁN CỦA DỰ ÁN ĐỂ PHỤC VỤ CHO VIỆC QUẢN LÝ DỰ ÁN. TỔNG DỰ TOÁN CỦA DỰ ÁN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH CỘNG CÁC DỰ TOÁN CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC DỰ ÁN. • THỰC CHẤT, DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH (HOẶC TỔNG DỰ TOÁN TRONG TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN BAO GỒM NHIỀU CÔNG TRÌNH, HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH) LÀ GIỚI HẠN TỐI ĐA VỀ VỐN ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH, LÀ CƠ SỞ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ, LÀ CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ XÉT THẦU TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẤU GIÁ LỰA CHỌN THẦU XÂY
- 2. CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ CỦA DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH • Dự toán công trình được xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công. Dự toán công trình bao gồm: • Chi phí xây dựng (GXD): • Chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng và chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. • Chi phí thiết bị (GTB): • Chi phí thiết bị trong dự toán công trình bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ , kể cả chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có); chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh và các chi phí khác có liên quan (nếu có). • Chi phí quản lý dự án (GQLDA): • Chi phí quản lý dự án bao gồm các khoản chi phí cần thiết để chủ đầu tư tổ chức thực hiện quản lý dự án. • Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV): • Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm chi phí tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng khảo sát, thiết kế, giám sát xây dựng, tư vấn thẩm tra và các chi phí tư vấn đầu tư xây dựng khác. • Chi phí khác (GK): • Chi phí dự phòng (GDP):
- 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Cơ sở để lập Dự toán công trình: - Khối lượng xây lắp tính theo khối lượng kỹ thuật căn cứ vào các thông số tiêu chuẩn kết cấu trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình. - Đơn giá xây dựng công trình. - Định mức tỉ lệ cần thiết để thực hiện khối lượng công việc đó. Dự toán công trình được xác định theo công thức sau : GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP (6.1)
- 3.1. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ XÂY DỰNG (GXD) Chi phí xây dựng GXD được cấu thành từ hai thành phần cơ bản: GXD = GXDCPT + GXDLT (6.2) Trong đó: GXDCPT : Chi phí xây dựng công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công các công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức : n i XD GXDCPT = GXD (1+TGTGT ) 1 (6.3) Trong đó: G i + XD : Chi phí xây dựng trước thuế của bộ phận, phần việc, công tác thứ i của công trình, hạng mục công trình (i=1-n). XD + TGTGT : Mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng. GXDLT : Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công được xác định theo công thức. n i XD G XDLT = G XD x tỷ lệ quy định x (1+ TGTGT ) (6.4) i=1 Đối với các công trình phụ trợ, các công trình tạm phục vụ thi công hoặc các công trình đơn giản, thông dụng thì dự toán chi phí xây dựng có thể được xác định bằng suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu tư xây dựng công trình hoặc bằng định mức tỷ lệ.
- 3.2. CHI PHÍ THIẾT BỊ (GTB) Chi phí thiết bị được xác định theo công thức sau: GTB = GMS + GDT + GLD (6.5) Trong đó: + GMS: chi phí mua sắm thiết bị công nghệ. + GDT: chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ. + GLD: chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh. a. Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ được tính theo công thức sau: n GTGT −TB GMS = Qi M i (1+Ti ) i=1 (6.6) Trong đó: + Qi: trọng lượng (tấn) hoặc số lượng (cái) thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i=1ữn). + Mi: giá tính cho một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i=1ữn), được xác định theo công thức: M = Gg + Cvc + Clk + Cbq + T (6.7)
- Trong đó: - Gg: giá thiết bị ở nơi mua (nơi sản xuất, chế tạo hoặc nơi cung ứng thiết bị tại Việt Nam) hay giá tính đến cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu) đã gồm cả chi phí thiết kế và giám sát chế tạo. - Cvc: chi phí vận chuyển một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) từ nơi mua hay từ cảng Việt Nam đến công trình. - Clk: chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu Container một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) tại cảng Việt Nam đối với thiết bị nhập khẩu. - Cbq: chi phí bảo quản, bảo dưỡng một tấn hoặc một cái thiết bị (nhóm thiết bị) tại hiện trường. - T: thuế và phí bảo hiểm thiết bị (nhóm thiết bị). GTGT-TB + Ti : mức thuế suất thuế GTGT quy định đối với loại thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i
- • Đối với những thiết bị chưa xác định được giá có thể tạm tính theo báo giá của nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời điểm tính toán hoặc của của công trình có thiết bị tương tự đã thực hiện. • Đối với các loại thiết bị công nghệ phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công thì chi phí cho loại thiết bị này được xác định trên cơ sở khối lượng thiết bị cần sản xuất, gia công và giá sản xuất gia công một tấn (hoặc một đơn vị tính) phù hợp với tính chất, chủng loại thiết bị tiêu chuẩn và các khoản chi phí có liên quan như đã nói ở trên hoặc căn cứ vào hợp đồng sản xuất gia công đã được ký kết hoặc căn cứ vào báo giá gia công sản phẩm của nhà sản xuất hoặc của chủ đầu tư lựa chọn. • Trường hợp các loại thiết bị được lựa chọn thông qua đấu thầu thì chi phí thiết bị là giá trúng thầu gồm các chi phí theo những nội dung có như đã nói ở trên và các khảo chi phí khác (nếu có).
- b. Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ CCN : Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ được tính bằng cách lập dự toán tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng dự án. c. Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh GLD Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có) bao gồm chi phí trực tiếp (Vật liệu, nhân công, máy thi công, chi phí trực tiếp khác), chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng. Chi phí này được lập dự toán như đối với chi phí xây dựng.
- 3.3. Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA) Chi phí quản lý dự án được tính theo công thức sau: GQLDA = T x (GXDtt + GTBtt) (6.8) Trong đó : + T: định mức tỷ lệ (%) đối với chi phí quản lý dự án. + GXDtt: chi phí xây dựng trước thuế. + GTBtt: chi phí thiết bị trước thuế. 3.4. Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được tính theo công thức sau: n m GTGT-TV GTGT-TV GTV = Ci x (1 + Ti ) + Dj x (1 + Tj ) (6.9) i=1 j=1 Trong đó: + Ci: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ + Dj: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán GTGT-TV + Ti : mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i tính theo định mức tỷ lệ. GTGT-TV + Tj : mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j tính bằng lập dự toán.
- 3.5. Chi phí khác (GK) Chi phí khác được tính theo công thức sau: n m G = C x (1 + T GTGT-K) + D x (1 + T GTGT-K) K i i j=1 j j (6.10) i=1 Trong đó : + Ci: chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ + Dj: chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán GTGT-K + Ti : mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ i tính theo định mức tỷ lệ. GTGT-K + Tj : mức thuế suất thuế GTGT theo quy định hiện hành đối với khoản mục chi phí khác thứ j tính bằng lập dự toán. Trường hợp sử dụng vốn ODA thì ngoài các chi phí nêu trên, nếu còn các chi phí khác có liên quan thì được bổ sung những chi phí này. Trường hợp các công trình của dự án thuê tư vấn nước ngoài thực hiện thì chi phí tư vấn được lập dự toán theo thông lệ quốc tế phù hợp với yêu cầu sử dụng tư vấn cho công trình hoặc giá trị hợp đồng tư vấn đã ký kết để ghi vào dự toán.
- 3.5. Chi phí khác (GK) Tương tự như trong tổng mức đầu tư, chi phí dự phòng trong dự toán công trình cũng được xác định cho 2 trường hợp : a. Trường hợp thời gian xây dựng 2 năm: Chi phí dự phòng được tính bằng tỉ lệ phần trăm trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác được tính theo công thức: GDP = TDP x (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK) (6.11) Trong đó TDP : là định mức tỉ lệ (%) cho chi phí dự phòng.
- b. Trường hợp thời gian xây dựng > 2 năm: Trong trường hợp này, chi phí dự phòng được xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá. Chi phí dự phòng đối với công trình có thời gian thực hiện trên 2 năm được tính theo công thức sau: GDP = GDP1 + GDP2 (6.12) Trong đó: + GDP1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính theo công thức: GDP1 = TDP x (GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK) (6.13) + GDP2: chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính theo chỉ số giá xây dựng của từng loại công trình xây dựng, khu vực và độ dài thời gian xây dựng.
- Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng ban hành hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình quy định: ▪ Đối với các công trình có thời gian thực hiện đến 2 năm: chi phí dự phòng được tính bằng 10% trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác. ▪ Đối với các công trình có thời gian thực hiện trên 2 năm, chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính bằng 5% tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác.
- 4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH, HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 4.1. CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG BAO GỒM CHI PHÍ TRỰC TIẾP, CHI PHÍ CHUNG, THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC, THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ CHI PHÍ NHÀ TẠM TẠI HIỆN TRƯỜNG ĐỂ Ở VÀ ĐIỀU HÀNH THI CÔNG. A. CHI PHÍ TRỰC TIẾP T: CHI PHÍ TRỰC TIẾP BAO GỒM CHI PHÍ VẬT LIỆU (KỂ CẢ VẬT LIỆU DO CHỦ ĐẦU TƯ CẤP), CHI PHÍ NHÂN CÔNG, CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG VÀ CHI PHÍ TRỰC TIẾP KHÁC. T = VL +NC +M +TT (6.14) TRONG ĐÓ : -VL : CHI PHÍ VẬT LIỆU - NC : CHI PHÍ NHÂN CÔNG - M : CHI PHÍ MÁY THI CÔNG
- Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong chi phí trực tiếp được xác định bằng một trong các phương pháp sau đây: - Theo khối lượng và đơn giá xây dựng tổng hợp. - Theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết. - Kết hợp các phương pháp trên. Chi phí trực tiếp khác: là chi phí cho những công tác cần thiết phục vụ trực tiếp việc thi công xây dựng công trình như di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường, an toàn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trường xung quanh, chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, không xác định được khối lượng từ thiết kế. Chi phí trực tiếp khác được tính bằng tỷ lệ % trên tổng chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công (theo quy định hiện hành tỉ lệ này là1,5%).Trường hợp nếu chi phí trực tiếp khác tính theo tỷ lệ quy định không phù hợp thì căn cứ vào điều kiện thực tế để xem xét điều chỉnh mức tỷ lệ cho phù hợp.
- b. Chi phí chung C: Chi phí chung là những khoản chi phí phát sinh chung liên quan đến toàn bộ hoạt động xây dựng chứ không phải một hay một số công tác hay kết cấu xây lắp riêng biệt. Chi phí này cũng không liên quan trực tiếp đến quá trình thi công xây dựng công trình nhưng lại cần thiết để phục vụ cho công tác thi công xây dựng của doanh nghiệp xây dựng. Chi phí chung bao gồm: Chi phí quản lý của doanh nghiệp : Chi phí tiền lương, tiền tàu xe, tiền nghỉ phép, điện nước, văn phòng phẩm, điện thoại, khấu hao tài sản của bộ máy quản lý (Ban giám đốc, các phòng ban), chi phí điều hành sản xuất tại công trường : tiền lương, trang thiết bị cho ban điều hành Chi phí phục vụ công nhân : những khoản chi phí phục vụ cho công nhân trực tiếp nhưng không tính vào chi phí nhân công trong đơn giá xây dựng công trình như tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, chi phí về dụng cụ thi công, bảo hộ lao động có giá trị tương đối lớn không giao khoán cho người lao động được.
- b. Chi phí chung C (tiếp) Chi phí phục vụ thi công tại công trường : là những khoản chi phí để phục vụ quá trình thi công xây dựng, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ thi công, nâng cao chất lượng sản phẩm như chi phí thắp sáng công trình, chi phí làm các công trình tạm loại nhỏ, chi phí di chuyển điều động nhân công, chiếu sáng công trường, bảo vệ công trình. Các chi phí khác : là những khoản chi phí có tính chất chung cho toàn doanh nghiệp như chi phí bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, hội họp, phòng chống bão lụt. Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp hoặc bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí nhân công trong dự toán theo quy định đối với từng loại công trình. Đối với các hạng mục công trình tương ứng với từng loại công trình thì mỗi hạng mục công trình đó được coi như một công trình độc lập và được áp dụng định mức tỷ lệ chi phí chung theo loại hình công trình phù hợp.
- c. Thu nhập chịu thuế tính trước: Đối tượng chịu thuế thu nhập không phải là dự án mà là doanh nghiệp. Do đó đây là p chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp và chi phí chung theo quy định đối với từng loại công trình. Định mức chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước theo hướng dẫn tại Bảng 2.4 Phụ lục số 2 của Thông tư này.
- Bảng định mức chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước Đơn vị tính: % Chi phí chung Thu nhập TT Loại công trỡnh Trên chi Trên chi chịu thuế phí trực phí nhân tính tiếp công trước Công trỡnh dân dụng 6,0 1 5,5 Riêng công trỡnh tu bổ, phục hồi di tích lịch sử, văn hoá 10,0 Công trỡnh công nghiệp 5,5 2 6,0 Riêng công trỡnh xây dựng đường hầm, hầm lò 7,0 Công trỡnh giao thông 5,3 3 Riêng công tác duy tu sửa cha thường xuyên đường bộ, 6,0 đường sắt, đường thuỷ nội địa, hệ thống báo hiệu 66,0 hàng hải và đường thuỷ nội địa Công trỡnh thuỷ lợi 5,5 4 5,5 Riêng đào, đắp đất công trỡnh thuỷ lợi bằng thủ công 51,0 5 Công trỡnh hạ tầng kỹ thuật 4,5 5,5 Công tắc lắp đặt thiết bị công nghệ trong các công trỡnh xây dựng, công tác xây lắp đường dây, công tác thí 6 nghiệm hiệu chỉnh điện đường dây và trạm biến áp, 65,0 6,0 công tác thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng
- Ghi chú: - Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trằm (%) so với chi phí trực tiếp và chi phí chung trong dự toán chi phí xây dựng. - Đối với các công trình xây dựng tại vùng núi, biên giới, hải đảo thì định mức tỷ lệ chi phí chung sẽ được điều chỉnh với hệ số từ 1,05 đến 1,1 do chủ đầu tư quyết định tuỳ điều kiện cụ thể của công trình.
- d. Thuế giá trị gia tăng: Thuế giá trị gia tăng là thuế đánh vào phần giá trị tăng thêm sau quá trình sản xuất kinh doanh.Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng áp dụng theo quy định hiện hành. (Theo quy định hiện hành thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng được tính bằng 10% giá trị dự toán xây dựng trước thuế) . e. Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công: Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được tính bằng tỉ lệ % giá trị dự toán xây dựng sau thuế. Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được tính bằng 2% trên tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước đối với các công trình đi theo tuyến ngoài đô thị và vùng dân cư như đường dây tải điện, đường dây thông tin bưu điện, đường giao thông, kênh mương, đường ống, các công trình thi công dạng tuyến khác và bằng 1% đối với các công trình còn lại.
- Đối với các trường hợp đặc biệt khác (ví dụ như công trình có quy mô lớn, phức tạp, các công trình ngoài hải đảo, ) nếu khoản mục chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công tính theo tỷ lệ trên không phù hợp thì chủ đầu tư căn cứ điều kiện thực tế, lập dự toán xác định chi phí này cho phù hợp và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Đối với trường hợp đấu thầu thì khoản mục chi phí này phải tính trong giá gói thầu, giá dự thầu và được thanh toán theo giá hợp đồng đã được ký kết. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có thể dùng khoản chi phí này để xây dựng mới, thuê nhà tại hiện trường hoặc thuê xe đưa đón cán bộ công nhân, tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của công trình.
- 4.2. Phương pháp lập dự toán chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình Công tác lập dự toán chi phí xây dựng công trình được tiến hành theo trình tự sau: + Bước 1: Thu thập các căn cứ cần thiết cho công tác lập dự toán. + Bước 2: Đo bóc tiên lượng để xác định khối lượng cho từng loại công tác. Khối lượng các công tác xây dựng được xác định từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công trình phù hợp với danh mục và nội dung công tác xây dựng trong đơn giá xây dựng chi tiết. Trường hợp sử dụng đơn giá xây dựng tổng hợp để xác định chi phí trực tiếp thì khối lượng công tác xây dựng được tổng hợp từ một nhóm các công tác xây lắp để tạo thành một đơn vị kết cấu hoặc bộ phận của công trình.
- Bước 3: Lập bảng các dữ liệu đầu vào: - Bảng tổng hợp khối lương công tác xây dựng. - Bảng giá vật liệu đến hiện trường xây dựng theo: +Báo giá vật liệu do địa phương cung cấp. +Phương pháp xác định giá vật liệu đến hiện trường xây dựng theo hướng dẫn của liên Bộ Tài chính và Bộ Xây dựng về việc thông báo và kiểm soát giá vật liệu xây dựng trong lĩnh vựa đầu tư xây dựng. - Bảng đơn giá tiền lương ngày công của công nhân. - Bảng giá ca máy thi công: lập theo hướng dẫn của Bộ xây dựng hoặc theo bảng giá ca máy tham khảo do địa phương lập. Thông thường các bảng đơn giá tiền lương, đơn giá ca máy có thể được lập trước hoặc lập song song với bảng đơn giá chi tiết. Bước 4: Dựa vào định mức xây dựng và các bẳng dữ liệu đầu vào để lập bảng đơn giá chi tiết hoặc bảng đơn giá tổng hợp xây dựng công trình.
- Các báo giá vật tư, vật liệu xây dựng Bảng tính chi phí vật Bảng tính giá giao v. Bảng tính giá vật liệu Bảng lương Bảng giá dự toán liệu vận chuyển liệu đến hiện trường đến hiện trường công nhân ca máy và thiết bị Bảng phân tích đơn giá chi tiết các công tác cho từng hạng mục Định mức dự Các hao phí VL, toán xây dựng NC, M (hiện vật) Chi phí VL Chi phí NC Chi phí M công trình cho 1 đơn vị khối tính bằng tiền cho 1 đv khối lượng công tác lượng công tác Đơn giá tổng hợp Bảng dự toán chi tiết cho từng hạng mục Bảng tổng hợp khối lượng công tác từng hạng mục Chi phí VL Chi phí NC Chi phí M Tính trên toàn bộ khối lượng của từng công tác Bảng tổng hợp chi phí trực tiếp Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng toàn bộ công trình Sơ đồ lô-gic quá trình lập giá dự toán công trình xây dựng
- MẪU BẢNG PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CHI TIẾT CÔNG TRÌNH . BẢNG PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CHI TIẾT HẠNG MỤC . ĐƠN VỊ Mã hiệu Mã hiệu Mã hiệu VL, Công tác xây lắp và Khối Đơn Thành định mức TÍNH : Đơn vị tính gi đơn giá NC, M Thành phần hao phí lượng á tiền [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Tên công tác xây dựng Chi phí VL Vl.1 Vl.2 Cộng VL Chi phí NC (theo cấp bậc công thợ bỡnh quân) ĐG.1 NC.1 NC.2 Cộng NC Chi phí MTC M.1 ca M.2 ca Cộng M ĐG.2
- Mẫu bảng đơn giá xây dựng tổng hợp Công trình . Bảng phân tích đơn giá xây dựng tổng hợp Stt. (Tên nhóm danh mục công tác, đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình) Đơn vị tính : Mã hiệu Thành phần công Đơn vị Khối Thành phần chi phí Tổng cộng đơn giá việc tính lượng Vật liệu Nhân công Máy [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] ĐG.1 ĐG.2 ĐG.3 Cộng VL NC M Ghi chú : - Mã hiệu đơn giá và mã hiệu vật liệu, nhân công, máy thi công có thể bằng chữ hoặc bằng số. - Trường hợp đơn giá được tổng hợp đầy đủ thì bao gồm cả chi phí trực tiếp khác, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước.
- – Bước 5: Lập bảng dự toán chi tiết (dùng để tính chi phí trực tiếp) • Từ bảng phân tích đơn giá chi tiết :
- MẪU BẢNG DỰ TOÁN CHI TIẾT (TỪ ĐƠN GIÁ CHI TIẾT) CÔNG TRÌNH . BẢNG DỰ TOÁN CHI TIẾT HẠNG MỤC . ĐƠN VỊ TÍNH : Ьn gi¸ Thành tiền Mã hiệu Công tác Đơn vị Khối Nhân Nhân đơn giá xây lắp tính lượng Vật liệu Máy Vật liệu Máy công công [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] ĐG.1 ĐG.2 ĐG.3 Cộng VL NC M
- Từ bảng phân tích đơn giá tổng hợp: Mẫu bảng dự toán chi tiết (từ đơn giá tổng hợp) Công trình . Bảng dự toán chi tiết Hạng mục . Đơn vị tính : Nhóm danh Đơn giá Thành tiền mục Đơn công tác, đơn Mã hiệu v Khối vị Vật Vật đơn giá ị lượng Nhân Nhân kết cấu, bộ li Máy liệ Máy tính công công phận của công ệu u trỡnh [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] ĐG.1 ĐG.2 ĐG.3 Cộng VL NC M
- Bước 6: Lập bảng dự toán chi phí xây dựng. Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo khối lượng và đơn giá xây dựng tổng hợp: - Qj là khối lượng một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình (j=1n). vl nc m - Dj , Dj , Dj là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng tổng hợp một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình. Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo cơ sở khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết: - Qj là khối lượng công tác xây dựng thứ j (j=1n). vl nc m - Dj , Dj , Dj là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng chi tiết của công tác xây dựng thứ j.
- MẪU BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH . DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG ĐƠN VỊ TÍNH : STT Khoản mục chi phí Cách tính Thành tiền I Chi phí trực tiếp n 1 Chi phí vật liệu Q x D vl VL j=1 j j nc 2 Chi phí nhân công Qj xDj x (1 + Knc) NC m 3 Chi phí máy thi công Qj x Dj x(1 + Kmtc) M 4 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x tỷ lệ TT Chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT T II Chi phí chung T x tỷ lệ C iii Thu nhập chịu thuế tính trước (T+C) x tỷ lệ TL Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) G IV Thuế giá trị gia tăng G x TGTGT-XD GTGT Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD V Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và G x tỷ lệ x (1+ TGTGT-XD) G điều hành thi công xDNT XD Tổng cộng G + GxDNT GXD
- + Knc, Kmtc : hệ số điều chỉnh nhân công, máy thi công (nếu có). + Định mức tỷ lệ chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước + G: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác trước thuế. + TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng. + GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế. + GXDNT : chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. + GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác sau thuế và chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
- Các biểu mẫu dự toán xây dựng công trình Mẫu bảng tổng hợp chi phí xây dựng Bảng tổng hợp chi phí xây dựng Ngày tháng năm Dự án: Đơn vị tính : Chi phí Chi phí xây STT Tên hạng mục (phần việc) công trỡnh Xây dựng Trước Thuế GTGT dựng thuế Sau thuế [1] [2] [3] [4] [5] 1 Công trỡnh (hạng mục) 2 Công trỡnh (hạng mục) 3 Tổng cộng GXD Người tính Người kiểm tra Cơ quan lập
- Mẫu bảng tổng hợp chi phí thiết bị Bảng tổng hợp chi phí thiết bị Ngày tháng năm Dự án: Đơn vị tính: đồng CHI PHÍ THUẾ GIÁ TRỊ CHI PHÍ SAU STT TÊN THIẾT BỊ HAY NHÓM THIẾT BỊ TRƯỚC THUẾ GIA TĂNG THUẾ [1] [2] [3] [4] [5] 1 Chi phí mua sắm thiết bị 1 . 1 1 . 2 2 Chi phÝ ®µo t¹o vµ chuyÓn giao c«ng nghÖ 3 Chi phÝ l¾p ®Æt thiÕt bÞ vµ thÝ nghiÖm, hiÖu chØnh TỔNG CỘNG G Người tính Người kiểm tra Cơ quanTB lập
- Mẫu bảng tổng hợp chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình Bảng tổng hợp chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình Ngày tháng năm Dự án: Đơn vị tính: đồng CHI PHÍ STT HẠNG MỤC CHI PHÍ TRƯỚC THUẾ GIÁ TRỊ CHI PHÍ C¸ch tÝnh THUẾ GIA TĂNG SAU THUẾ [1] [2] [3] [4] [5] [6] Chi phí khảo sát và lập dự án 1 đầu tư Chi phí thiết kế kỹ thuật 2 3 TỔNG CỘNG GTV Người tính Người kiểm tra Cơ quan lập
- Mẫu bảng tổng hợp chi phí khác Bảng tổng hợp chi phí khác Ngày tháng năm Dự án: Đơn vị tính: đồng CHI PHÍ THUẾ GIÁ TRỊ CHI PHÍ STT HẠNG MỤC CHI PHÍ C¸ch TRƯỚC GIA TĂNG SAU THUẾ tÝnh THUẾ [1] [2] [3] [4] [5] [6] 1 Rà phá bom mỡn 2 Bảo hiểm công trỡnh 3 TỔNG CỘNG GK Người tính Người kiểm tra Cơ quan lập
- Mẫu bảng tổng hợp dự toán xây dựng công trình Bảng tổng hợp Dự toán xây dựng công trình Ngày tháng năm Dự án: Đơn vị tính: đồng CÁCH CHI PHÍ STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ TÍNH TRƯỚC THUẾ CHI PHÍ THUẾ GTGT SAU THUẾ [1] [2] [3] [4] [5] [6] 1 Chi phí xây dựng GXD 2 Chi phí thiết bị GTB 3 Chi phí quản lý dự án GQLDA 4 Chi tư vấn đầu tư xây dựng GTV 4.1 Chi phí thi tuyển thiết kế kiến trúc 4.2 Chi phí thiết kế xây dựng công trỡnh . 5 Chi phí khác GK 5.1 Chi phí rà phá bom mỡn, vật nổ 5.2 Chi phí bảo hiểm công trỡnh 6 Chi phí dự phòng (GDP1 + GDP2) GDP 6.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh GDP1 6.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá GDP2 TỔNG CỘNG ( 1+ 2 + 3 + 4 + 5+ 6) GXDCT Người tính Người kiểm tra Cơ quan lập
- Mẫu bảng tổng hợp dự toán xây dựng công trình Bảng tổng hợp Dự toán xây dựng công trình Ngày tháng năm Dự án: Đơn vị tính: đồng CHI PHÍ CHI PHÍ XÂY DỰNG CHI PHÍ CHI PHÍ TƯ VẤN CHI CHI PHÍ TỔNG TT NỘI DUNG C Ô NG THIẾT QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÍ DỰ BỊ DỰ ÁN XÂY KHÁC PHÒNG CỘNG TRỠNH DỰNG [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Dự toán XDCT x x x x x 1.1 (tên công X trỡnh ) Dự toán XDCT x x x x x 1.2 (tên công X trỡnh ) . TỔNG CỘNG GXD GTB GQLDA GTV GK GDP GTDT Người tính Người kiểm tra Cơ quan lập
- IV. LẬP ĐỊNH MỨC VÀ ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH A. LẬP ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1. Nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ®Þnh møc x©y dùng c«ng tr×nh - Yªu cÇu cña §MDT - Nguyªn t¾c x©y dùng §MDT - Néi dung §MDT - C¬ së ®Ó x©y dùng §MDT - ThiÕt lËp hÖ thèng danh môc c«ng t¸c hoÆc kÕt cÊu x©y dùng ®Ó lËp §MDT - Lùa chän d©y chuyÒn c«ng nghÖ thi c«ng ®Ó lËp §MDT - Quy ®Þnh cÊp bËc c«ng nh©n x©y dùng b×nh qu©n cho c«ng t¸c hoÆc kÕt cÊu x©y dùng.
- 2. Trình tự lập định mức xây dựng công trình 2.1 Bước 1: Thu thập thông tin - Xác lập hệ thống danh mục công tác hoặc kết cấu xây dựng để lập ĐMDT - Chọn thước đo ( đơn vị ) tính ĐMDT và đơn vị đo các chỉ tiêu ĐMDT riêng biệt. - Xác định thành phần công việc trong công tác hoặc kết cấu xây dựng - Chọn thiết kế và bản vẽ thi công các chi tiết và kết cấu định hình - Mô tả phương pháp thi công được áp dụng để tính ĐMDT ( lựa chọn dây chuyền công nghệ thi công hợp lý ) phù hợp với trình độ kỹ thuật, tổ chức thi công hiện nay cũng như thoả mãn những yêu cầu về điều kiện kỹ thuật hiện hành trong sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn lao động.
- 2.2 Bước 2: Xử lý thông tin và tính toán xác định mức hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong ĐMDT. Các phương pháp tính: Tính toán mức hao phí các yếu tố sản xuất ( vật liệu, nhân công, máy thi công ) của các công tác xây dựng được thực hiện theo một trong ba phương pháp sau: Phương pháp 1: Tính toán theo các thông số kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ. Phương pháp 2: Tính toán theo số liệu thống kê - phân tích Phương pháp 3: Tính toán theo khảo sát thực tế. Nội dung tính các thành phần hao phí: b.1 Tính định mức hao phí về vật liệu: Định mức hao phí vật liệu là lượng vật liệu cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng kể cả hao hụt vật liệu được phép trong quá trình thi công. Đối với các loại vật liệu chính, mức hao phí được tính bằng lượng ( hiện vật ) theo đơn vị đo thông dụng. Đối với các loại vật liệu phụ có giá trị nhở, khối lượng ít được tính bằng tỉ lệ % so với chi phí của các loại vật liệu chính đã được định mức. Trường hợp đơn vị tính của vật liệu quy định trong định mức thi công hoặc theo tính toán khác với đơn vị tính của vật liệu trong ĐMDT thì phải chuyển đổi đơn vị tính ( K).
- (Tiếp) DT Tính định mức hao phí vật liệu chủ yếu (vật liệu chính ): VL Công thức tổngDT quát xác địnhtc địnhLC mứcc hao vphí vật liệu ( ĐMVL ) trong ĐM §MVL hh CT gt c ® = (ĐMCT. K + ĐM . K )x K ( 1 - 1 ) Trong đó: : định mức hao phí vật liệu trong ĐMDT ĐMCT : hao phí vật liệu cấu thành cho một đơn vị khối lượng công việc hoặc kết cấu xây dựng hay bộ phận công việc theo định mức thi công hoặc tính toán từ thiết kế. K : Định mức tỷ lệ hao hụt vật liệu được phép trong thi công. K = 1 + Htc ( 1 - 2 ) Htc : Định mức hao hụt vật liệu trong thi công theo các quy định trong định mức vật tư được công bố, theo khảo sát, theo thực tế của các công trình tương tự. ĐM : Hao phí vật liệu luân chuyển ( ván khuôn, giàn giáo, ) sử dụng cho một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng hay bộ phận công việc trong định mức. K : Hệ số chuyển giá trị ( hệ số luân chuyển ) của vật liệu luân chuyển qua mỗi lần sử dụng (quy định trong định mức sử dụng vật tư ). Đối với vật
- Hệ số chuyển giá trị của vật liệu luân chuyển có thể được tính theo công thức thực nghiệm c h ( n – 1 ) + 2 ( 1 - 3 ) gt K = 2n Trong đó: h: Tỷ lệ được bù hao hụt ( % ) kể từ lần thứ hai trở đi v c ® n: Số lần luân chuyển vật liệu 2: Số liệu thực nghiệm K : Hệ số chuyển đổi đơn vị tính vật liệu theo tính toán, thực tế hoặc kinh nghiệm thi công sang đơn vị tính vật liệu trong ĐMDT.
- Tính hao phí vật liệu khác ( vật liệu phụ ) Đối với các loại vật liệu khác được định mức bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với tổng chi phí các loại vật liệu chính định lượng trong ĐMDTvà được xác định theo loại công việc theo kinh nghiệm của tư vấn hoặc định mức trong công trình tương tự. b.2 Tính định mức hao phí về lao động: Mức hao phí lao động trong ĐMDT được tính trực tiếp trên cơ sở định mức thi công (ĐMSX ), đơn vị đo của định mức thi công là giờ công, còn đơn vị đo của ĐMDT là ngày công. DT l® Công thức chung xác định định mức hao phí lao động (ĐM ) trong ĐMDT cho một loại công tác hoặc kết cấu xây dựng: n i vi DT l® c ® ph l® ĐM = i = 1 ( ĐM x K x K ) x 1/8 ngày công/ĐVT ( 1- 4 ) Trong đó:DT l® ĐMi : Định mức hao phí lao động trong ĐMDT ĐMl ® : Định mức lao động được tính bằng giờ công cho một đơn vị khối lượng vi côngc ® tác hoặc kết cấu xây dựng hay bước công việc thứ i tính theo định mức thi công. K ph : Hệ số chuyển đổi đơn vị tính từ định mức thi công của loại công tác hoặc kết cấu xây dựng hay bước công việc thứ i sang ĐMDT. K : Hệ số phụ tăng tính đến những hao phí không tránh khỏi trong sự phối hợp giữa các khâu trong quá trình thi công xây dựng ( hệ số tính chuyển từ định mức thi công sang ĐMDT ), hệ số này theo kinh nghiệm thường trong khoảng K= 1,05 - 1,3 ).
- Tính định mức hao phí máy, thiết bị thi công. Khi tính định mức hao phí máy, thiết bị thi công cũng xảy ra tình trạng tương tự như khi tính định mức hao phí lao động, có nghĩa là cũng tính đến các yếu tố không lường hết được trong quá trình thi công ( sự phối hợp hoạt động giữa các khâu của quá trình thi công ). Công thức tổng quát xác định mức hao phí máy, thiết bị thi công cho một loại v công tác hoặc kếtDT cấu xây dựng trongKc® ĐMDT: m 1 ĐM = x x Kph ( 1 – 5 ) NSca Trong đó: ĐM: Mức hao phí về thời gian sử dụng máy, thiết bị thi công trong ĐMDT NSca: Định mức năng suất một ca máy quy định trong định mức thi công ( sản phẩm/ĐVT ). : Hệ số chuyển đổi đơn vị tính từ định mức thi công sang ĐMDT Kph: Hệ số phụ tăng tính đến những hao phí không tránh khỏi trong sự phối hợp giữa các khâu trong quá trình thi công ( phụ thuộc vào nhóm loại công tác, loại tổ hợp đơn lẻ hay hỗn hợp, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công cụ thể, hệ số này theo kinh nghiệm thường trong khoảng Kph= 1,05 - 1,3 )
- Chú ý: - Đối với tổ hợp máy trong dây chuyền liên hợp cần phải xét thêm hệ số sử dụng năng suất ( Kcs) khi trong dây chuyền tính đối với máy có năng suất nhỏ nhất. - Đối với các loại máy và thiết bị thi công phụ khác được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với tổng chi phí các loại máy chính định lượng trong ĐMDT.
- 2.3 Bước 3: Lập tiết định mức trên cơ sở tổng hợp các hao phí về vật liệu, lao động, máy thi công. Mỗi tiết định mức gồm hai phần: Thành phần công việc: Phải quy định rõ, đầy đủ nội dung các bước công việc theo thứ tự từ khâu chuẩn bị ban đầu đến khi kết thúc hoàn thành công tác hoặc kết cấu xây dựng. Bảng định mức được mô tả rõ tên, chủng loại, quy cách vật liệu chính cần thiết hao phí cho công tác, kết cấu xây dựng và các vật liệu phụ khác; loại thợ ; cấp bậc công nhân xây dựng bình quân; tên, loại, công suất của các loại máy, thiết bị chủ đạo ( máy chính ) và một số máy, thiết bị khác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn chỉnh công tác hoặc kết cấu xây dựng. Trong bảng định mức, hao phí vật liệu chính được tính bằng hiện vật, các vật liệu phụ được tính bằng tỷ lệ ( % ) so với chi phí vật liệu chính; hao phí lao động được tính bằng ngày công theo cấp bậc công nhân xây dựng bình quân; hao phí thời gian sử dụng máy, thiết bị chủ đạo được tính bằng số ca máy, các loại máy khác (máy phụ) được tính bằng tỷ lệ ( % ) so với chi phí của các loại máy, thiết bị chủ đạo.
- Các tiết ĐMDT được tập hợp theo nhóm, loại công tác hoặc kết cấu xây dựng và được đặt mã thống nhất. Mỗi tiết định mức là một tổ hợp gồm nhiều danh mục công việc cụ thể, mỗi danh mục đều có một mã hiệu riêng cho nó, thể hiện một cách cụ thể tên gọi, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công cụ thể. Mã hiệu ĐMDT gồm 7 ký tự ( cả phần chữ và số ) + Phần chữ: Dùng hai ký tự (dùng chữ cái in hoa được xếp theo trình tự anpha bê ). Ký tự đầu tiên thể hiện phần của tập định mức Ký tự thứ hai thể hiện chương trong phần. + Dấu chấm: dùng để phân cách giữa phần chữ và phần số. + Nhóm ký tự số đầu thể hiện nhóm – loại công tác ( từ 00 – 99 ): nhóm loại công tác. + Nhóm ký tự số thứ hai thể hiện loại công tác và đặc điểm của kết cấu (từ 000 – 999). 2.4 Bước 4: Kiểm nghiệm và kết luận: Đây là bước cuối cùng của việc xây dựng ĐMDT, ở bước này tiến hành kiểm nghiệm kết quả định mức ở ngoài thực tế, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá và kết luận về sự cần thiết phải sửa đổi , điều chính, bổ sung và hoàn tất tập định mức.
- B. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH - Đơn giá xây dựng công trình là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng hoặc đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình. - Đơn giá xây dựng công trình bao gồm đơn giá xây dựng chi tiết ( đơn giá chi tiết ) và đơn giá xây dựng tổng hợp ( đơn giá tổng hợp ) của công trình.
- 1. PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CHI TIẾT 1.1. Cơ sở lập đơn giá xây dựng chi tiết: Danh mục các công tác xây dựng cần lập đơn giá xây dựng chi tiết. Định mức xây dựng công trình Giá vật liệu đến chân công trình ( giá vật liệu đến hiện trường ), giá vật liệu này chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng tại công trình. Giá nhân công của công trình. Giá ca máy và thiết bị thi công của công trình. 1.2. Lập đơn giá xây dựng chi tiết ( ĐGXDCT ) 1.2.1 Xác định chi phí nvật liệu ( VL ) VL = ( ĐM x G )( 1 + K ) (2.1) i=1 VLi Vli VL Trong đó: ĐMVLi: Lượng vật liệu thứ i ( i = 1- n ) tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng quy định trong định mức xây dựng công trình. GVLI: Giá vật liệu đến chân công trình ( giá vật liệu đến hiện trường ) của một đơn vị vật liệu thứ i (i = 1 - n ), được xác định như sau:
- GVL: Giá vật liệu đến chân công trình ( giá vật liệu đến hiện trường ) của một đơn vị vật liệu thứ i (i = 1-n ), được xác định như sau: Được xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng loại và chất lượng vật liệu sử dụng cho công trình xây dựng trên cơ sở giá thị trường do tổ chức có năng lực cung cấp, báo giá của nhà sản xuất hoặc giá đã được áp dụng cho công trình khác có tiêu chuẩn, chất lượng tương tự. Đối với những vật liệu không có trên thị trường nơi xây dựng công trình thì giá vật liệu đến chân công trình được tính như sau: GVL=Gg+ Clth+ Cht ( 2.2 ) Trong đó: Gg: giá gốc vật liệu ( đ/ĐVT ) Clth: chi phí lưu thông ( Đ/ĐVT ) Cht: chi phí tại hiện trường ( đ/ĐVT ) Trường hợp vật liệu mua từ nhiều nguồn thì phải tính giá gốc vật liệu bình quân và chi phí lưu thông bình quân. KVL: Hệ số tính chi phí vật liệu khác ( vật liệu phụ ) so với tổng chi phí vật liệu chính quy định trong định mức xây dựng công trình của công tác xây dựng.
- 1.2.2. Xác định chi phí nhân công ( NC ): NC = ĐMlđ x Gnc x( 1 + f ) ( 2.3 ) Trong đó: - ĐMlđ: Lượng hao phí lao động tính bằng ngày công trực tiếp theo cấp bậc bình quân cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng quy định trong định mức xây dựng công trình. - Gnc: Mức đơn giá tiền lương ngày công trực tiếp xây dựng bình quân tương ứng với cấp bậc quy định trong định mức xây dựng công trình. - f: Tổng các khoản phụ cấp lương có tính chất ổn định, lương phụ, một số chi phí có thể khoán trực tiếp cho người lao động, hệ số điều chỉnh cho phù hợp với thị trường nhân công khu vực và đặc thù của công trình.
- 1.2.3. Xác định chi phí máy, thiết bị thi công ( M ) M = ( ĐMmix Gmi)( 1 + Kmi) ( 2.4 ) Trong đó: ĐMmi: Lượng hao phí ca máy của loại máy, thiết bị chính thứ i ( i = 1~n ) n tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng quy định trong định i=1 mức xây dựng công trình. Gmi: Giá ca máy của loại máy, thiết bị chính thứ i ( i = 1 n ) theo bảng giá ca máy và thiết bị thi công của công trình hoặc giá thuê máy. Kmi: Hệ số tính chi phí máy khác so với tổng chi phí máy, thiết bị chính quy định trong định mức xây dựng công trình của công tác xây dựng. ĐGXDCT = VL + NC + M ( 2.5 ) Đơn giá xây dưụng chi tiết (ĐGXDCT) có thể tính đầy đủ các thành phần chi phí (chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công, trực tiếp phí khác, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước)
- 2. PHƯƠNG PHÁP LẬP ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP (ĐGXDTH) 2.1. CƠ SỞ LẬP ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP - NHÓM DANH MỤC CÔNG TÁC, ĐƠN VỊ KẾT CẤU, BỘ PHẬN HOẶC ĐƠN VỊ CÔNG NĂNG CỦA CÔNG TRÌNH. - ĐƠN GIÁ CHI TIẾT TƯƠNG ỨNG VỚI NHÓM DANH MỤC CÔNG TÁC, ĐƠN VỊ KẾT CẤU, BỘ PHẬN HOẶC ĐƠN VỊ CÔNG NĂNG CỦA CÔNG TRÌNH. 2.2. LẬP ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP: 2.2.1 XÁC ĐỊNH DANH MỤC CÔNG TÁC XÂY DỰNG, BỘ PHẬN KẾT CẤU CẦN XÂY DỰNG ĐƠN GIÁ TỔNG HỢP, MỘT SỐ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CHỦ YẾU, ĐƠN VỊ TÍNH VÀ NỘI DUNG THÀNH PHẦN CÔNG VIỆC. 2.2.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG (Q) CỦA TỪNG LOẠI CÔNG TÁC XÂY DỰNG CẤU THÀNH ĐƠN GIÁ TỔNG HỢP. 2.2.3 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬT LIỆU ( VL ), NHÂN CÔNG ( NC ), MÁY THI CÔNG ( M ) TƯƠNG ỨNG VỚI KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG ( Q ) CỦA TỪNG LOẠI CÔNG TÁC XÂY DỰNG CẤU THÀNH ĐƠN GIÁ TỔNG HỢP THEO CÔNG THỨC: VL = Q X VL ( 2.6 ) NC = Q X NC ( 2.7 ) M = Q X M ( 2.8 ) TRONG ĐÓ: Q; VL; NC; M NHƯ ĐÃ GIẢI THÍCH
- 2.2.4 Tổng hợp kết quả theo từng khoản mục chi phí trong đơn giá xây dựng tổng hợp theo công thức: n VLXDTH = VLi ( 2.9 ) i =1 n N = NC ( 2.10 ) CXDTH i =1 i n M = M ( 2.11 ) XDTH i =1 i Trong đó: - VLi, NCi, Mi: là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công của công tác xây dựng thứ i ( i = 1 n ) cấu thành trong đơn giá xây dựng tổng hợp. ĐGXDTH= VLXDTH+ NCXDTH+ MXDTH ( 2.12 ) - Đơn giá xây dựng tổng hợp có thể tính đầy đủ các thành phần chi phí ( chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công, trực tiếp phí khác, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước ).
- C. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ CA MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG LÀ CÁC LOẠI MÁY VÀ THIẾT BỊ ĐƯỢC TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ, CHẠY BẰNG XĂNG, DẦU, ĐIỆN, KHÍ NÉN ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ Ở CÁC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG. MỘT SỐ LOẠI THIẾT BỊ KHÔNG CÓ ĐỘNG CƠ NHƯ RƠ MOÓC, SÀ LAN NHƯNG THAM GIA VÀO CÁC CÔNG TÁC NÓI TRÊN THÌ CŨNG ĐƯỢC COI LÀ MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG. NỘI DUNG CHI PHÍ TRONG GIÁ CA MÁY: GIÁ CA MÁY LÀ MỨC CHI PHÍ DỰ TÍNH CẦN THIẾT CHO MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG LÀM VIỆC TRONG MỘT CA. CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ ĐƯỢC TÍNH VÀO GIÁ CA MÁY BAO GỒM: CHI PHÍ KHẤU HAO, CHI PHÍ SỬA CHỮA, CHI PHÍ NHIÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG, TIỀN LƯƠNG THỢ ĐIỀU
- Phương pháp xác định giá ca máy: ĐGCM= CKH+ CSC+ CNL+ CTL+ CCPK Đ/ca máy ( 3.1 ) Trong đó: ĐGCM: giá ca máy và thiết bị thi công ( đ/ca máy ) CKH: chi phí khấu hao ( đ/ca máy ) CCS: chi phí sửa chữa ( đ/ca máy ) CNL: chi phí nhiên liệu, năng lượng ( đ/ca máy ) CTL: chi phí tiền lương thợ điều khiển máy ( đ/ca máy ) CCPK: chi phí khác ( đ/ca máy )
- Chi phí khấu hao ( CKH) Chi phí khấu hao tính trong giá ca máy là khoản chi về hao mòn của máy và thiết bị thi công trong thời gian sử dụng Xác định chi phí khấu hao cần căn cứ vào: Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí phải bỏ ra để có máy tính đến thời điểm đưa máy đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Giá trị thu hồi: Là giá trị phần còn lại của máy và thiết bị sau khi thanh lý được tính trước khi xây dựng giá ca máy. Định mức khấu hao năm: là định mức về mức độ giảm giá trị bình quân của máy do hao mòn ( vô hình và hữu hình ) Số ca năm: Là số ca máy làm việc bình quân trong một năm.
- Chi phí sửa chữa ( CSC) Chi phí sửa chữa tính trong giá ca máy là các khoản chi để sửa chữa, bảo dưỡng máy nhằm duy trì và khôi phục năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn của máy. Xác định chi phí sửa chữa cần căn cứ vào: Nguyên giá. Số ca năm Định mức sửa chữa năm: Được xác định theo quy định về bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa định kỳ, quy trình vận hành của từng loại máy và các quy định có liên quan tương ứng với số ca năm.
- Chi phí nhiên liệu, năng lượng ( CNL) Chi phí nhiên liệu, năng lượng trong giá ca máy là khoản chi về nhiên liệu, năng lượng tạo ra động lực cho máy hoạt động ( xăng, dầu, điện hoặc khí nén ) và các loại nhiên liệu phụ như dầu mỡ bôi trơn, nhiên liệu để điều chỉnh, nhiên liệu cho động cơ , dầu truyền động. Chi phí tiền lương thợ điều khiển máy ( CTL) Chi phí tiền lương thợ điều khiển máy tính trong giá ca máy là khoản chi về tiền lương và các khoản phụ cấp lương tương ứng với cấp bậc của người điều khiển máy theo yêu cầu kỹ thuật. Xác định chi phí tiền lương thợ điều khiển máy căn cứ vào: Tiền lương cấp bậc Các khoản lương phụ và phụ cấp lương Số công một tháng ( số công định mức thợ điều khiển máy phải làm việc trong một tháng ). Chi phí khác ( CCPK) Chi phí khác được tính trong giá ca máy là các khoản chi đảm bảo cho máy hoạt động bình thường, có hiệu quả tại công trình. Xác định chi phí khác căn cứ vào: Nguyên giá Số ca năm Định mức chi phí khác năm ( là mức chi phí có liên quan phục vụ cho các hoạt động của máy trong một năm ).
- V. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. 5.1. Khái niệm và sự cần thiết việc kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình. 5.1.1. Khái niệm về kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình: Kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình là hành động của con người, thông qua phương pháp kiểm soát chi phí thực hiện giám sát sự hình thành chi phí, chi tiêu chi phí trong suốt quá trình đầu tư xây dựng công trình và đưa vào các giải pháp cần thực hiện nhằm bảo đảm chi phí đầu tư xây dựng công trình nằm trong ngân sách đã được chấp thuận (mà bằng việc bảo đảm ngân sách này công trình đạt được các mục tiêu hiệu quả như dự tính). Quản lý chi phí và kiểm soát chi phí có những điểm giống nhau và những điểm khác nhau. Quản lý chi phí và kiểm soát chi phí được coi là đồng nhất về mục đích cần hướng là nhằm đảm bảo các chi phí đầu tư của dự án nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư được phê duyệt. Quản lý chi phí bao hàm rộng hơn gồm nhiều hành động của cả nhà nước và của cả chủ đầu tư nhằm sử dụng hiệu quả vốn đầu tư xây dựng công trình trong khi kiểm soát chi phí là một quá trình liên tục của chủ đầu tư nhằm đảm bảo mục tiêu cụ thể là chi phí đầu tư cho dự án nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư được phê duyệt. 125
- 5.1.2. Vai trò của việc kiểm soát chi phí: Quá trình quản lý xây dựng nói chung và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình nói riêng trên thê giới đã trải qua nhiều giai đoạn. Giai đoạn đầu, các điều kiện liên quan đến chi phí đầu tư xây dựng công trình chưa liên kết với nhau chặt chẽ và giá cả khá ổn định thì chi phí chỉ đứng hàng thứ ba trong mối quan hệ ba bộ: Chi phí, yêu cầu cần thực hiện và tiến độ. Vị trí số một là đáp ứng yêu cầu cần thực hiện với bất cứ giá nào và tiến độ xếp ở vị trí số 2. Thông thường các dự án phải tuân theo tiến độ , thiết kế thường ổn định, không thay đổi so với ban đầu và việc xây dựng nhanh trở nên thịnh hành. Chi phí xây dựng không quan trọng như thu nhập từ công trình hoặc các tiện ích như yêu cầu cần đạt được vào thời điểm đó. Trên tất cả những người quản lý dự án dánh giá thời gian bàn giao đưa vào sử dụng là nhân tố chủ yếu. Tuy nhiên, thời gian đã thay đổi. Chi phí từ chỗ không quan trọng đã trở nên quan trọng bằng, thậm chí quan trọng hơn cả yêu cầu cần thực hiện và tiến độ. Chủ đầu tư đôi khi yêu cầu phải đạt được sự cân bằng giữa yêu cầu cần thực hiện và kiểm soát chi phí. Các chi phí không kiểm soát được ảnh hưởng đến tiến độ thông qua việc phải trì hoãn các cuộc đấu thầu do giá quá cao, thiếu vốn hoặc suất thu hồi vốn của dự án trở nên quá thấp so với tính toán nguồn vốn ban đầu. 126
- Các giá trị xã hội cũng thay đổi, chi phí tăng lên làm nhiều thứ dường như miễn cưỡng phải chấp nhận bé hơn, thấp hơn yêu cầu thực hiện và các đặc trưng, chất lượng, tiện nghi của dự án đôi khi phải chấp nhận bỏ đi để đạt được quản lý chi phí không vượt quỹ ngân sách cho phép. Một khi ngân quỹ được thiết lập vấn đề chỉ còn là kiểm soát để chi phí nằm trong giới hạn ngân quỹ. Ở nước ta hiện nay, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý đầu tư xây dựng, cơ chế quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong thời gian qua cũng có nhiều đổi mới, bước đầu phát huy tác dụng trong việc quản lý của nhà nước. Nhà nước đã ban hành các quy định, hướng dẫn và kiểm tra về quản lý chi phí đầu tư xây dựng nhằm bảo đảm sử dụng vốn hiệu quả, tránh lãng phí thất thoát vốn đầu tư xây dựng, đồng thời đã chủ động phân cấp quản lý phù hợp với nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình, giảm dần sự can thiệp trực tiếp của nhà nước, tạo sự chủ động cho các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng đối với việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Mặc dù đã có những đổi mới rất thuận lợi và cơ bản song việc thực hiện đầu tư xây dựng công trình cho thầy còn có những hạn chế trong việc quản lý, kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng. 127
- Tình trạng các công trình xây dựng thườn xuyên phải điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán và phát sinh chi phí so trong quá trình thực hiện còn khá phổ biến đặc biệt là các công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước. Còn nhiều nguyên nhân liên quan đến tình trạng trên song có một nguyên nhân là công tác quản lý, kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng thực hiện không tốt. Mặt khác, cùng với quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, những yêu cầu về hiệu quả đầu tư xây dựng công trình đã tạo ra những áp lực tạo ra sự cần thiết phải kiểm soát chi phí. Đó là: - Xã hội đang phải đương đầu với những thay đổi về công nghệ và xã hội hóa nhanh chóng chưa từng thấy. Kiểm soát rủi ro, tránh những phát sinh không mong muốn, đảm bảo giá trị đồng tiền và đẩy nhanh thời gian hoàn thành công trình là điều quan trọng đối với những nhà đầu tư; 128
- - Dự án đầu tư xây dựng trở nên phức tạp hơn do yêu cầu của khách hàng để đạt được những điều họ mong muốn. Sự phức tạp về công nghệ xây dựng nghĩa là có rất nhiều cơ hội để chi phí của một công trình vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Do vậy cần một hệ thống hiệu quả để kiểm soát chặt chẽ chi phí từ giai đoạn ý tưởng cho đến khi hoàn thành và trong suôt thời gian sử dụng công trình; - Sự gia tăng áp lực của các nhóm có quyền lợi từ dự án đầu tư xây dựng. Thực hiện một dự án đầu tư xây dựng là một quá trình phức tạp có liên quan đến cơ quan và tổ chức. Việc phối hợp hiệu quả giữa các đơn vị khác nhau là điều rất quan trọng đối với việc hoàn thành tốt công tác thiết kế và xây dựng. Chi tiêu cho xây dựng thực tế phải đúng theo chi tiêu dự toán. Các nhà tư vấn chi phí thường chỉ dẫn việc dự tính và lập ngân sách chi phí cho dự án ngay từ giai đoạn lập ý tưởng, trước khi hoàn thành thiết kế và thuyết minh kỹ thuật, và các chi phí thường được duy trì trong phạm vi chi phí dự toán ban đầu này. Các nhà đầu tư ngày càng hay sử dụng việc kiện tụng khi có những sai sót xảy ra; 129
- - Các ý tưởng, kỹ thuật, vật liệu và bộ phận mới được áp dụng từ thực tế công tác thiết kế hiện nay. Phương pháp xây dựng, hay nói chính xác hơn, phương pháp xây lắp ngày càng tiến bộ. Cải tiến các máy móc thiết bị trên công trường, từ loại lớn đến nhỏ, đã làm thay đổi các quá trình thi công trên công trường. Kiến thức của kiến trúc sư đã thay đổi và các thiết kế ngày càng tiến bộ, đến mức hiện nay không thể sử dụng các cơ sở dữ liệu của các dự án trước để tính dự toán cho công trình. Việc gia tăng sự lựa chọn vật liệu, loại công trình và phong cách kiến trúc trong thiết kế làm cho dự toán ban đầu không thực tế và chi phí quyết toán cuối cùng rất ít khi ngang bằng với dự toán này. Trong điều kiện đó, việc kiểm soát chi phí liên tục là điều cần thiết. 130
- Những áp lực trên cùng với những yêu cầu của nhà đầu tư đối với chi phí đầu tư xây dựng công trình như: yêu cầu phải có sự chắc chắn về khi đưa ra ngân sách của dự án; dự án được xây dựng trong phạm vi ngân sách đã định trước; công trình hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng tốt nhất tương ứng với mức giá và không có những phát sinh. Cùng khi đó, nhà thầu xây dựng và các nhà thầu chuyên ngành khác một mặt muốn xây dựng công trình đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong phạm vi giá thầu, nhưng cũng muốn đảm bảo một khoản lợi nhuận hợp lý. Tất cả những đặc điểm trên đã đẩy công việc kiểm soát chi phí trở thành sự cần thiết cấp bách và là trọng tâm của công tác quản lý trong quá trình đầu tư xây dựng công trình. Để giải quyết vấn đề trên, một trong các biện pháp đã được đưa ra trong đề án “ Đổi mới cơ chế quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình ” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 1585/ TTg-CN ngày 09/10/2006 đó là “Kiểm soát chi phí xây dựng công trình ”. 131
- 5.2. Mục đích và yêu cầu của việc kiểm soát chi phí. Việc kiểm soát chi phí phải đạt được các mục đích và yêu cầu sau: - Bảo đảm đúng giá trị cho đồng tiền của chủ đầu tư bỏ ra phù hợp cho mục đích đầu tư xây dựng công trình, cân bằng giưuax chất lượng và ngân sách đầu tư. - Đảm bảo rằng chi phí phân bổ vào các bộ phận phù hợp với yêu cầu của chủ đầu tư và nhà thiết kế. - Giữ chi chi phí nằm trong ngân sách của chủ đầu tư. 5.3. Nội dung kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình. Nội dung việc kiểm soát chi phí xây dựng công trình được thực hiện theo hai giai đoạn là kiểm soát trong giai đoạn trước xây dựng và kiểm soát ở giai đoạn thực hiện xây dựng. 132
- 5.3.1. Kiểm soát chi phí trong giai đoạn trước xây dựng. Giai đoạn trước xây dựng được xác định từ khi lập tổng mức đầu tư đến khi ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện xây dựng công trình. Trong giai đoạn này, trong từng nội dung chi phí hoặc công việc sau cần thực hiện kiểm soát: 5.3.2. Trong việc xác định tổng mức đầu tư dự án. - Yêu cầu: Việc kiểm soát chi phí phải bảo đảm tổng mức đầu tư được tính đúng, tính đủ và tạo tiền đề cho việc kiểm soát các thành phần chi phí ở bước sau. - Trình tự và những nội dung những công việc sau cần kiểm soát và thực hiện: 133
- 5.3.2.1. Kiểm tra sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư. - Căn cứ trên tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của công trình, mức độ thể hiện thiết kế cơ sở và các tài liệu liên quan để đánh giá sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư. Theo quy định hiện hàng có 4 phương pháp xác định tổng mức đầu tư và sự chính xác của tổng mức đầu tư phụ thuộc vào việc lựa chọn phương pháp xác định. Ví dụ phương pháp xác định theo suất đầu tư có thể có kết quả rất nhanh chóng và đơn giản nhưng độ sai lệch có thể lớn cũng khó xác định các thành phần chi phí của tổng mức đầu tư tại điều kiện cho các bước quản lý chi phí tiếp theo do vậy, việc lựa chọn phương pháp xác định tổng mức đầu tư cần phải căn cứ trên những điều kiện chất lượng thể về mức độ thể hiện thiết kế, yêu cầu kỹ thuật và công nghệ, thời gian và các tài liệu liên quan. -Báo cáo chủ đầu tư có ý kiến với tổ chức tư vấn lập tổng mức đầu tư (nếu cần thiết). 134
- 5.3.2.2. Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của tổng mức đầu tư. - Kiểm tra tính đầy đủ các thành phần chi phí tạo nên tổng mức đầu tư. Các thành phần chi phí tạo thành tổng mức đầu tư và nội dung chi phí của các thành phần chi phí đó đã được quy định. Tuy nhiên, tùy theo từng công trình cần thiết phải bổ sung các chi phí phù hợp với yêu cầu, đặc điểm của công trình hoặc loại bỏ bớt các chi phí không cần thiết. Nhiệm vụ kiểm soát chi phí là phải phát hiện các chi phí cần thiết này và kiến nghị bổ sung hoặc loại bỏ nó trong tổng mức đầu tư trước khi trình chủ đầu tư. - Kiến nghị chủ đầu tư để yêu cầu tư vấn lập tổng mức đầu tư xem xét, bổ sung các chi phí còn thiếu (nếu có) hoặc kiến nghị điều chỉnh chi phí nếu các thành phần chi phí tính toán chưa hợp lý khi xem xét đến các yếu tố tác động lên chi phi công trình. 135
- Những yếu tố cơ bản tác động lên chi phí công trình cần phải lưu ý là: Diện tích ( diện tích sàn) hoặc diện tích xây dựng; chất lượng (tiêu chuẩn tiện nghi); hình dạng và vẻ thẩm mỹ của công trình; sự quy định phải tuân theo quy hoạch của nhà chức trách; thời hạn nhà đầu tư muốn đưa vào sử dụng; sự cân đối giữa chi phí xây dựng ban đầu và chi phí sử dụng lâu dài sau này và giá cả thị trường. - Lập báo cáo đánh giá về tính đầy đủ, hợp lý của tổng mức đầu tư để chủ đầu tư xem xét, quyết định các bước công việc tiếp theo. Để kiểm tra sự hợp lý giá trị tổng mức đầu tư còn có thể sử dụng ngân hàng dữ liệu về chi phí xây dựng, theo đó phương pháp truyền thống nhất và nhanh chóng nhất chính là việc sử dụng phương pháp so sách các công trình tương tự. Khi sử dụng phương pháp này các yếu tố mang tính đặc điểm riêng của công trình và yếu tố trượt giá của thời điểm tính toán cần được lưu ý để việc phân tích, so sanh được chính xác và bảo đảm khách quan. 136
- 5.2.3.3. Lập kế hoạch chi phí sơ bộ. - Lập báo cáo đánh giá về những thay đổi giá trị trong các thành phần của tổng mức đầu tư sau khi được thẩm định, phê duyệt. - Lập Kế hoạch chi phí sơ bộ. Kế hoạch chi phí sơ bộ được hiểu là phân bổ tổng mức đầu tư cho các phần của dự án ( giải phóng mặt bằng, quản lý, tư vấn đầu tư xây dựng, thiết bị và xây dựng công trình). Đối với chi phí xây dựng còn được phân bổ chi phí cho các bộ phận chủ yếu của công trình (ví dụ như ngầm, phần trên, hoàn thiện nội thất, lắp đặt thiết bị, cấp thoát nước, dịch vụ điện, các công việc bên ngoài, chuẩn bị mặt bằng hoặc theo các bộ phận công trình) hoặc hạng mục công trình. Kế hoạch chi phí sơ bộ đóng vai trò như trần khống chế chi phí không chỉ toàn bộ công trình mà còn khống chế chi phí ở các giai đoạn tiếp theo. 5.3.3. Trong việc xác định dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình. - Yêu cầu : Việc kiểm soát chi phí phải bảo đảm cho việc xác định kế hoạch chi phí có cơ sở, độ tin cậy cao làm cơ sở cho việc không chế chi phí ở các giai đoạn tiếp theo. - Trình tự và những nội dung những công việc sau cần kiểm soát và thực hiện: 137
- 5.3.3.1. Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của các dự toán bộ phận công trình, hạng mục công trình. - Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của các dự toán bộ phận công trình,hạng mục công trình. Việc kiểm tra bao gồm: + Sự phù hợp giữa khối lượng công việc trong dự toán và thiết kế; + Việc áp dụng giá xây dựng và tính toán các khoản mục chi phí khác trong dự toán. Trong giai đoạn này, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được thực hiện cho từng bộ phận, hạng mục công trình. Tất cả thiết kế phải hoàn chỉnh, vật liệu và các cấu kiện đã được lựa chọn và các vấn đề về chỉ dẫn kỹ thuật đã có. Trên cơ sở thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật đã có, các dự toán đã lập phải đầy đủ, hợp lý và thực hiện trên cơ sở khối lượng được đo bóc cho mỗi bộ phận, hạng mục công trình, giá của một số công việc đặc biệt có thể do nhà thầu chuyên nghành cung cấp. Có thể sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu đã có để đới chiếu so sánh với các chi phí các bộ phận, hạng mục công trình cần tính toán, qua đó phát hiện những bất thường (quá cao hoặc quá thấp) và có biện pháp kiểm tra, tính toán lại các chi phí này. 138
- 5.3.3.2. Kiểm tra sự phù hợp giữa dự toán bộ phận, hạng mục công trình với giá trị tương ứng trong kế hoạch chi phí sơ bộ. - Dự toán các bộ phận, hạng mục công trình sau khi được kiểm tra ở bước 1 sẽ được đối chiếu với giá trị của nó đã được dự kiến trong Kế hoạch chi phí sơ bộ (đã xác định ở giai đoạn trước). - Sau khi kiểm tra, so sánh có thể kiến nghị chủ đầu tư: + Đề nghị tư vấn thiết kế thay đổi các chi tiết thiết kế, vật liệu sử dụng nếu dự toán các bộ phận, hạng mục công trình theo thiết kế lớn hơn giá trị trong kế hoạch chi phí sơ bộ. + Điều chỉnh giá trị các bộ phận, hạng mục công trình trong Kế hoạch chi phí sơ bộ nêu sau khi kiểm tra thấy giá trị trong Kế hoạch chi phí sơ bộ là không thực tế. + Phê duyệt dự toán các bộ phận, hạng mục công trình. 139
- 5.3.3.3. Lập kế hoạch chi phí trên cơ sở dự toán để phê duyệt. Xác định dự toán gói thầu (giá gói thầu) trước khi đấu thầu. - Trên cơ sở phê duyệt dự toán các bộ phận, hạng mục công trình, tiến hành lập Kế hoạch chi phí. Trong Kế hoạch chi phí, giá trị các bộ phận, hạng mục công trình sẽ được xác định căn cứ theo giá trị dự toán đã được chủ đầu tư phê duyệt và các điều chỉnh, bổ sung khác (nếu có). Giá trị toàn bộ công trình theo Kế hoạch chi phía phải bảo đảm không vượt giá trị công trình ghi trong kế hoạch chi phí sơ bộ. - Căn cứ trên kế hoạch chi phí lập giá gói thầu dự kiến (các bộ phận, hạng mục công trình). 5.3.4. Trong việc đấu thầu và lựa chọn nhà thầu. - Yêu cầu: Việc kiểm soát chi phí phải bảo đảm lựa chọn nhà thầu có giá thầu hợp lý ( thấp hơn giá gói thầu được duyệt). - Trình tự và những nội dung những công việc sau cần kiểm soát và thực hiện: 140
- 5.3.4.1. Kiểm tra giá gói thầu và các điều kiện liên quan đến chi phí trong Hồ sơ mời thầu: - Kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp giữa khối lượng trong hồ sơ mời thầu các gói thầu bộ phận, hạng mục công trình (sau đây gọi gói thầu) với khối lượng đã đo bóc để lập dự toán ở giai đoạn trước. - Kiểm tra các hình thúc hợp đồng, phương thức thanh toán và các điều khoản khác có liên quan tới chi phí trong hợp đồng phù hợp cho các gói thầu của công trình. - Dự kiến giá gói thầu trên cơ sở khối lượng, các điều kiện của hồ sơ mời thầu và thời điểm đấu thầu. Kiến nghị chủ đầu tư có biện pháp điều chỉnh giá gói thầu dự kiến trong kế hoạch đấu thầu nếu cần thiết. 141
- Có thể sử dụng các cá nhân hay tổ chức tư vấn về đo bóc khối lượng độc lập để kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp của khối lượng mời thầu. Việc kiểm tra này bao gồm cả kiểm tra các chỉ dẫn, thuyết minh cần thiết để bảo đảm cho việc định giá của các nhà thầu được chuẩn xác và không có sai lệch về chi phí khi bỏ giá thầu. Để kiến nghị áp dụng các hình thức hợp đồng thích hợp cho việc mua sắm. Thi công xây dựng công trình sử dụng phương pháp phân tích các hình thức hợp đồng, xác định các rủi ro khi áp dụng các hình thức thích hợp nhất, hiệu quả nhất. Việc lựa chọn loại hợp đồng, giá hợp đồng với phương thức thanh toán phù hợp với đối tượng, mục tiêu cần đạt được trong gói thầu sẽ chi phối giá dự thầu của nhà thầu do vậy cần phải có những lựa chọn thích hợp để giá dự thầu phù hợp vơi giá gói thầu và như vậy mới có khả năng khống chế giá dự thầu thấp hơn giá gói thầu dự kiến. 142
- 5.3.4.2. Chuẩn bị giá ký hợp đồng. - Kiểm tra, phân tích giá dự thầu của các nhà thầu và sự tuân thủ các hướng dẫn và điều kiện hợp đồng đưa ra trong hồ sơ mời thầu. Kiến nghị chủ đầu tư hình thức xử lý trường hợp giá dự thầu của các nhà thầu vượt giá gói thầu dự kiến. - Lập Báo cáo kết quả chi phí các gói thầu trúng thầu và giá ký hợp đồng. - Kiểm tra giá hợp đồng chuẩn bị ký kết, kiến nghị đàm phán điều chỉnh các điều kiện hợp đồng nếu thấy có các khả năng phát sinh chi phí và không thể kiểm soát chi phí trong quá trình thực hiện hợp đồng. 5.3.5. Kiểm soát chi phí trong giai đoạn thực hiện xây dựng công trình. Giai đoạn thực hiện xây dựng công trình được xác định từ sau khi ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực hiện việc xây dựng công trình đến khi công trình được hoàn thành và thực hiện quyết toán vốn đầu tư. Trong giai đoạn này, trong từng nội dung chi phí hoặc công việc sau cần thực hiện, kiểm soát: 143