Đề cương chi tiết môn Hóa hữu cơ

doc 11 trang huongle 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Hóa hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_hoa_huu_co.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn Hóa hữu cơ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ Mã môn: OCH 32031 Dùng cho các ngành: Kỹ thuật Môi trường. Bộ môn phụ trách: Kỹ thuật Môi trường
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Th.S. Đặng Chinh Hải – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Môi trường- trường Đại học dân lập Hải phòng - Điện thoại: 0913013686 Email: haidc@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: cơ sở lý thuyết hoá hữư cơ và các hướng ứng dụng nó trong thực tế 1. ThS. Phạm Thị Minh Thúy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0904387336 Email: thuyptm@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính:
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 3 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: hóa đại cương, hóa vô cơ - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học: các kiến thức cơ bản về: hóa học ở bậc PTTH, hoá đại cương - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 2 tín chỉ = 45 tiết + Làm bài tập trên lớp: đan xen lý thuyết + Thảo luận: đan xen lý thuyết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): 1 tín chỉ = 22.5 tiết (Chú ý: 1 tiết chuẩn = 2 tiết thực hành) Kiểm tra: 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Sinh viên sau khi học xong môn hoá hữu cơ phải nắm được lý thuyết cơ bản về hoá học hữu cơ và các quá trình hoá học diễn ra trong các thiết bị phản ứng, giải thích được các hiện tượng phản ứng xảy ra. Qua đó có thể dự đoán và tìm cách khắc phục, hạn chế các phản ứng không mong muốn. - Kỹ năng: biết các thao tác đơn giản trong phòng thí nghiệm - Thái độ: nghiêm túc trong học tập 2. Tóm tắt nội dung môn học: Là một trong những môn cơ bản giúp sinh viên có những khái niệm cụ thể về lý thuyết các quá trình hoá học, các quy trình công nghệ hoá học của các ngành công nghiệp hoá học ở nước ta hiện nay. Từ đó sinh viên có thể nghiên cứu, sáng tạo tìm ra các phương pháp tối ưu ứng dụng rộng rãi trong thực tế. 3. Học liệu: 1. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại – Cơ sở hoá học hữu cơ - NXB ĐH & THCN, Hà Nội, 1976. 2. Hoàng Trọng Yêm – Cơ sở hoá học hữu cơ - NXB KHKT Hà Nội, 1999. 3. Ngô Thị Thuận – Hoá học hữu cơ - NXB KHKT Hà Nội, 1999. 4. Nguyễn Minh Thảo – Tổng hợp hữu cơ - NXB ĐHQG Hà Nội, 1983. 5. Đặng Như Tại – Hoá lập thể – NXB ĐHQG Hà Nội, 1999. 6. PGS.TS Thái Doãn Tĩnh- Cơ sở hoá hữu cơ 1, 2, 3- NXBKH và KT,2003
  4. 7. PGS.TS Thái Doãn Tĩnh- Hoá học hữu cơ 1, 2, 3- NXBGD,2003 8. Trường ĐH Tổng hợp – Thí nghiệm Hữu cơ, 1983. 9. Trường ĐH Bách Khoa – Thí nghiệm Hữu cơ, 1973. 5. Nội dung hình thức dạy và học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo Kiểm TN, học, (tiết) mục) thuyết tập luận tra điền dã tự NC Chương 1. Đại cương về hoá hữu cơ 3.0 1. Đối tượng nghiên cứu,ứng dụng của 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 hoá hữu cơ 2. Đặc điểm liên kết trong các hợp chất 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0 hữu cơ 3. Các loại dao động, quang phổ trong 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 hữu cơ 4. Các khái niệm về đồng đẳng, đồng 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0 phân, nhóm định chức . Chương 2. Các pp tách tinh chế các 3.0 hợp chất hữu cơ 1. Phương pháp kết tinh 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 2. Phương pháp chưng cất 2.0 0 0 0 3.0 0 2.0 3. Phương pháp sắc ký 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 Chương 3. Các loại hiệu ứng trong 2.0 hoá hữu cơ 1. Hiệu ứng, cảm ứng 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 2. Hiệu ứng liên hợp 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 3. Hiệu ứng siêu liên hợp 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 4. Hiệu ứng không gian 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 Chương 4. Hyđro cacbon no (Ankan 4.0 + Xyclo ankan) A. Ankan 3.5 1. Đặc điểm cấu tạo, danh pháp, tính 0.5 0 0 0 1.0 0 0,5 chất vật lí ankan 2. Tính chất hoá học ankan 1.5 0.5 0.5 0 3.0 0 2,5
  5. Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo Kiểm TN, học, (tiết) mục) thuyết tập luận tra điền dã tự NC 3. Phương pháp điều chế ankan 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 B. Xiclo ankan 0.5 Chương 5. Anken 3.0 1. Đặc điểm cấu tạo, danh pháp, tính 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 chất vật lí anken 2. Tính chất hoá học anken 1.5 0 0.5 0 3.0 0 2.0 3. Phương pháp điều chế anken 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 Chương 6. Ankin 2.0 1. Đặc điểm cấu tạo, danh pháp, tính 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 chất vật lí Ankin 2. Tính chất hoá học, phương pháp điều 1.0 0.5 0 0 2.0 0 1.5 chế Ankin Chương 7. Hydrocacbon thơm 3.0 1. Khái niệm, cấu trúc vòng benzen và 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0 tính chất vật lí 2. Tính chất hoá học và các phương 1.5 0 0.5 0 2.0 0 2.0 pháp điều chế Chương 8. Dẫn xuất halogen của 2.0 Hydrocacbon 1. Tính chất vật lí và phương pháp điều 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 chế 2. Tính chất hoá học 1.0 0.5 0 0 2.0 0 1.5 Chương 9. Hợp chất cơ kim 2.0 1. Khái niệm, các phương pháp điều chế 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0 2. Tính chất hoá học 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0 Chương 10. Rượu và Phenol 5.0 A. Rượu 2.5 1. Khái niệm, tính chất vật lí 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 2.Tính chất hoá học 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0
  6. Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo Kiểm TN, học, (tiết) mục) thuyết tập luận tra điền dã tự NC 3. Phương pháp điều chế 0.5 0 0.5 0 1.0 0 1.0 B. Phenol 2.5 1. Khái niệm, tính chất vật lí, 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0 PP điều chế 2.Tính chất hoá học 1.0 0 0.5 0 2.0 0 1.5 Chương 11. Andehit và xeton 4.0 A. Andehit 3.0 1. Khái niệm, tính chất vật lí, 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 PP điều chế 2.Tính chất hoá học 1.5 0.5 0.5 0 2.0 0 2.5 B. Xeton 1.0 1. Khái niệm, tính chất vật lí, 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 PP điều chế 2.Tính chất hoá học 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 Chương 12. Axit cacboxylic và dẫn 5.0 xuất của nó A. Axit cacboxylic 3.5 1. Khái niệm, tính chất vật lí, 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 PP điều chế 2.Tính chất hoá học 1.5 1.0 0.5 0 3.0 0 3.0 B. Dẫn xuất của Axit cacboxylic 1.5 1. Este 0.5 2. Anhdrit axit 0.5 3. Amid, Andehit axit và xetôn axit 0.5 Chương 13. Các hợp chất chứa Nitơ 5.0 1. Hợp chất Nitro 2.0 0 0 0 3.0 0 2.0 2. Hợp chất Amin 2.0 0 0 0 3.0 0 2.0 3. Hợp chất Diazo 1.0 0 0 0 3.0 0 1.0 Chương 14. Các hợp chất thiên nhiên 2.0
  7. Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo Kiểm TN, học, (tiết) mục) thuyết tập luận tra điền dã tự NC 1 Khái niệm, tính chất vật lý 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0 2. Tính chất hoá học 1.0 0 0 0 2.0 0 1.0 Thí nghiệm 22.5 Bài 1: Các kỹ thuật cơ bản trong phòng 0 0 0 0 5/2 0 5/2 thí nghiệm Bài 2: Tinh chế Anilin 0 0 0 0 5/2 0 5/2 Bài 3: Tinh chế lại niline bằng phương 0 0 0 0 5/2 0 5/2 pháp chưng cất thường Bài 4: Điều chế EtylBromua 0 0 0 0 5/2 0 5/2 Bài 5 : Điều chế EtylIôtđua 0 0 0 0 5/2 0 5/2 Bài 6: Điều chế Etylaxetat 0 0 0 0 5/2 0 5/2 Bài 7: Điều chế axit Benzoic 0 0 0 0 5/2 0 5/2 Bài 8: Tinh chế Axit Benzoic 0 0 0 0 5/2 0 5/2 Kiểm tra 0 0 0 0 5/2 0 5/2 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về Nội dung yêu hình thức tổ cầu sinh viên Tuần Nội dung Ghi chú chức dạy – phải chuẩn học bị trước Chương 1. Đại cương về hoá hữu cơ 1. Đối tượng nghiên cứu,ứng dụng của hoá hữu cơ 2. Đặc điểm liên kết trong các hợp chất hữu I cơ Sinh viên 3. Các loại dao động, quang phổ trong hữu Lý thuyết phải đọc lại cơ bài cũ 4. Các khái niệm về đồng đẳng, đồng phân, nhóm định chức . Chương 2. Các pp tách tinh chế các hợp II chất hữu cơ
  8. Chi tiết về Nội dung yêu hình thức tổ cầu sinh viên Tuần Nội dung Ghi chú chức dạy – phải chuẩn học bị trước 1. Phương pháp kết tinh 2. Phương pháp chưng cất 3. Phương pháp sắc ký Chương 3. Các loại hiệu ứng trong hoá hữu cơ 1. Hiệu ứng, cảm ứng 2. Hiệu ứng liên hợp 3. Hiệu ứng siêu liên hợp III 4. Hiệu ứng không gian Chương 4. Hyđro cacbon no (Ankan + Xyclo ankan) A. Ankan 1. Đặc điểm cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí ankan 2. Tính chất hoá học ankan 3. Phương pháp điều chế ankan IV B. Xiclo ankan Chương 5. Anken 1. Đặc điểm cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí anken V 2. Tính chất hoá học anken 3. Phương pháp điều chế anken Chương 6. Ankin 1. Đặc điểm cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí Ankin VI 2. Tính chất hoá học, phương pháp điều chế Ankin Chương 7. Hydrocacbon thơm 1. Khái niệm, cấu trúc vòng benzen và tính
  9. Chi tiết về Nội dung yêu hình thức tổ cầu sinh viên Tuần Nội dung Ghi chú chức dạy – phải chuẩn học bị trước chất vật lí 2. Tính chất hoá học và các phương pháp điều chế VII Chương 8. Dẫn xuất halogen của Hydrocacbon 1. Tính chất vật lí và phương pháp điều chế 2. Tính chất hoá học Chương 9. Hợp chất cơ kim VIII 1. Khái niệm, các phương pháp điều chế 2. Tính chất hoá học Chương 10. Rượu và Phenol A. Rượu IX 1. Khái niệm, tính chất vật lí 2.Tính chất hoá học 3. Phương pháp điều chế B. Phenol 1. Khái niệm, tính chất vật lí, PP điều chế 2.Tính chất hoá học X Chương 11. Andehit và xeton A. Andehit 1. Khái niệm, tính chất vật lí, PP điều chế 2.Tính chất hoá học B. Xeton XI 1. Khái niệm, tính chất vật lí, PP điều chế 2.Tính chất hoá học Chương 12. Axit cacboxylic và dẫn xuất của nó XII A. Axit cacboxylic 1. Khái niệm, tính chất vật lí, PP điều chế
  10. Chi tiết về Nội dung yêu hình thức tổ cầu sinh viên Tuần Nội dung Ghi chú chức dạy – phải chuẩn học bị trước 2.Tính chất hoá học B. Dẫn xuất Axit cacbonlic 1. Este 2. Anhdrit axit XIII 3. Amid, Andehit axit và xetôn axit Chương 13. Các hợp chất chứa Nitơ 1. Hợp chất Nitơ XIV 2. Hợp chất Amin 3. Hợp chất Diazo Chương 14. Các hợp chất thiên nhiên XV 1 Khái niệm, tính chất vật lý 2. Tính chất hoá học Thí nghiệm Bài 1: Các kỹ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm Bài 2: Tinh chế Anilin Đọc kỹ bài Bài 3: Tinh chế lại anilin bằng phương pháp thí nghiệm XVI chưng cất thường Thực hành trước khi Bài 4: Điều chế EtylBromua làm thí Bài 5: Điều chế EtylIôtđua nghiệm Bài 6: Điều chế Etylaxetat Bài 7: Điều chế axit Benzoic Bài 8: Tinh chế Axit Benzoic 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Có mặt 70% thời gian trên lớp mới đủ điều kiện dự thi hết môn. - Sinh viên đủ điều kiện dự thi hết môn phải thi kết thúc học phần vào cuối kỳ do nhà trường tổ chức. - Đối với thí nghiệm: Sinh viên phải hoàn thành đủ 8 bài thí nghiệm mới đủ điều kiện thi kết thúc môn Hoá Hữu cơ
  11. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Vấn đáp khi thực hành xong 8 bài thí nghiệm. Kiểm tra viết môn hóa hữu cơ (lý thuyết). 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 30% - Thi hết môn (lý thuyết): 70% - Thi hết môn (thí nghiệm): Vấn đáp khi thực hành xong 8 bài thí nghiệm 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Học tại giảng đường và tại phòng thí nghiệm - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Theo đúng qui định của nhà trường Hải Phòng, ngày tháng năm 200 P. Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết TS.Nguyễn Thị Kim Dung ThS. Phạm Thị Minh Thúy