Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý Công nghệ sạch

doc 8 trang huongle 720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý Công nghệ sạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_nguyen_ly_cong_nghe_sach.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý Công nghệ sạch

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Nguyên lý Công nghệ sạch Mã môn: Dùng cho ngành: Kỹ thuật Môi trường Bộ môn phụ trách: Bộ môn Môi trường QC06 – B03
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Nguyễn Thị Mai Linh - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0912.541.058, Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 1 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: sinh viên đã học qua các môn: Các quá trình thủy lực, Các quá trình truyền nhiệt và chuyển khối, Môi trường và con người. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 12 tiết + Thảo luận: 6 tiết + Bài tập: 4 tiết + Kiểm tra: 1 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Trang bị cho kỹ sư môi trường những kiến thức cơ bản về SXSH, một công cụ hiệu quả trong quản lý môi trường theo định hướng phát triển bền vững. 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Giới thiệu khái niệm về Sản xuất sạch hơn - Phương pháp luận về kiểm toán đánh giá SXSH bao gồm cân bằng vật chất và năng lượng, các kỹ năng áp dụng SXSH cho các quá trình sản xuất công nghiệp nhằm sử dụng nguyên, nhiên liệu hiệu quả và giảm chất thải ra môi trường. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ): tối thiểu là 1học liệu bắt buộc. 1. Trung tâm sản xuất sạch hơn. Tài liệu tập huấn, đào tạo về SXSH, đại học Bách Khoa Hà Nội 1999 – 2005. 2. Tài liệu tập huấn và đào tạo SXSH của UNEP – UNIDO, 1999 – 2004. - Học liệu tham khảo ghi theo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ). Tài liệu tham khảo xác định cho từng nội dung. Có thể ghi rõ cá phần hoặc các trang quan trọng trong tài liệu tham khảo giúp sinh viên thuận tiện trong việc nghiên cứ tài liệu. QC06 – B03
  3. 1. Harry M. Frêman. Industrial Pollution Prevention Handbook. McG raw – Hill Companies International Edition 1995. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền dã tự NC tra CHƯƠNG 1: Những khái niệm 6 cơ bản 1.1.Phát triển bền vững 1.1.1. Hệ quả của sự phát triển 0,5 trong các thập niên vừa qua 1.1.2. Xu thế biến đổi các vấn đề 0.5 môi trường theo thời gian 1.1.3.Phương hướng phát triển bền 0.5 vững 1.2 Các cách tiếp cận trong quản lý 1.0 môi trường công nghiệp 1.3. Sản xuất sạch hơn 1.3.1. Lịch sử ptriển và định nghĩa 0,5 1.3.2. Các lợi ích của SXSH 0.5 1.3.3. Phân biệt SXSH và xử lý 0.5 cuối đường ống 1.4 Hệ thống quản lý môi trường EMS/IS0 14000 1.4.1. Xu hướng quản lý SX công 0.5 nghiệp 1.4.2 Quá trình tiến hoá của ISO 14000 1.4.3 Lợi ích khi áp dụng ISO 0.5 14000 1.5 Đánh giá chu kỳ sống (LCA) 1.0 CHƯƠNG 2: Phương pháp luận 11 kiểm toán đánh gía SXSH 2.1. Các kỹ thuật SXSH 1.5 2.2. Phương pháp kiểm toán đánh giá SXSH ( 6 bước, 18 nhiệm vụ) 2.2.1 Khởi động - Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm 1 SXSH QC06 – B03
  4. - Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bước công nghệ và xác định định mức tiêu thụ nguyên vật liệu, hoá chất, nước - Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn công đoạn lãng phí nhất - lựa chọn 1 trọng tâm đánh giá. 2.2.2 Phân tích các bước công nghệ - Nhiệm vụ 4: Xây dựng sơ đồ công nghệ chi tiết kèm theo dòng 0.5 thải cho phần trọng tâm đánh giá. - Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật chất/ năng lượng để xác định các tổn thất 2.0 về nguyên, nhiên liệu và năng lượng. - Nhiệm vụ 6: Chi phí cho dòng 1.0 thải (bao gồm chi phí cho dòng thải và chi phí ẩn) - Nhiệm vụ 7: Phân tích nguyên nhân gây tổn thất và tạo chất thải 2.2.3 Đề xuất các cơ hội SXSH - Nhiệm vụ 8: Xây dựng các cơ hội 0.5 SXSH - Nhiệm vụ 9: Phân loại, lựa chọn các cơ hội SXSH 2.2.4 Lựa chọn các giải pháp SXSH - Nhiệm vụ 10: Đánh giá khả thi về 0.5 mặt kỹ thuật. - Nhiệm vụ 11: Đánh giá khả thi về 1.5 mặt kinh tế -Nhiệm vụ 12: Đánh giá khả thi về 0.5 mặt môi trường - Nhiệm vụ 13: lựa chọn giải pháp để thực hiện 2.2.4 Thực hiện các giải pháp SXSH - Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị kế hoạch 0.5 thực hiện - Nhiệm vụ 15: Thựa hiện các giải pháp SXSH QC06 – B03
  5. - Nhiệm vụ 16: Quan trắc và đánh 0.5 giá kết quả. 2.2.5 Duy trì các biện pháp SXSH - Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH - Nhiệm vụ 18: Lựa chọn công đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá SXSH CHƯƠNG 3: Nghiên cứu điển hình và bài tập về kiểm toán 5 đánh giá SXSH trong các ngành công nghiệp 3.1. CN gia công kim loại 2 3.3. CN chế biến thuỷ sản 1 3.4 CN sản xuất bột giấy và giấy 2 Kiểm tra 1 Tổng (tiết) 12.5 4 5.5 1 23 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung tổ chức viên phải chuẩn bị trước chú dạy – học Chương 1: Những khái niệm cơ bản 6 t 1.1 Phát triển bền vững - Hệ quả của sự phát triển trong các thập niên vừa Vấn đề MT hiện nay : tài Thảo luận qua nguyên, chất lượng MT Tuần I - Xu thế biến đổi của các vấn đề môi trường theo Phạm vi, qui mô ảnh thời gian Thảo luận hưởng từ sự ô nhiễm môi trường - Phương hướng phát triển bền vững Giảng LT 1.2 Các cách tiếp cận trong quản lý môi trường công Tuần II Giảng LT nghiệp 1.3 Sản xuất sạch hơn Giảng LT 1.3.1 Lịch sử phát triển và định nghĩa Giảng LT 1.3.2 Các lợi ích của SXSH Thảo luận Lợi ích về mặt kinh tế, xã hội, môi trường Tuần 1.3.3 Phân biệt SXSH và xử lý cuối đường ống Thảo luận Điểm khác nhau cơ bản III 1.4 Hệ thống quản lý môi trường EMS/ISO 14000 Giảng LT 1.4.1 Xu hướng quản lý sản xuất công nghiệp Giảng LT 1.4.2 Quá trình tiến hoá của ISO 14000 Giảng LT Tuần 1.4.3 Lợi ích khi áp dụng HTQLMT ISO 14000 Giảng LT IV 1.5 Đánh giá chu kỳ sống ( LCA) Giảng LT QC06 – B03
  6. Chương 2: Phương pháp luận kiểm toán đánh giá 11 t Tuần V SXSH 2.1 Các kỹ thuật SXSH Thảo luận Giải pháp có thể áp dụng 2.2 Phương pháp kiểm toán đánh giá SXSH ( 6 Giảng LT bước, 18 nhiệm vụ) 2.2.1 Khởi động Giảng LT Tuần - Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSH Giảng LT VI - Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bước công nghệ và xác Giảng LT định mức thực tế về tiêu thụ nguyên, nhiên liệu, hoá chất, nước - Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn công đoạn lãng Giảng LT phí nhất - lựa chọn trọng tâm đánh giá - Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn công đoạn lãng Giảng LT phí nhất - lựa chọn trọng tâm đánh giá 2.2.2 Phân tích các bước công nghệ Tuần - Nhiệm vụ 4: Xây dựng sơ đồ công nghệ chi tiết Giảng LT VII kèm theo dòng thải cho trọng tâm đánh giá Giảng LT - Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật chất và năng lượng để Giảng LT xác định các tổn Tuần - Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật chất và năng lượng để Giảng LT VIII xác định các tổn thất về nguyên, nhiên liệu và năng lượng (tiếp) - Nhiệm vụ 6: Xác định chi phí dòng thải (bao gồm Các chi phí cần thiết chi phí dòng thải và chi phí ẩn) Thảo luận - Nhiệm vụ 7: Phân tích nguyên nhân gây tổn thất và Các nguyên nhân trực tiếp Tuần tạo chất thải Thảo luận và nguyên nhân ẩn IX 2.2.3 Đề xuất các cơ hội SXSH Giảng LT - Nhiệm vụ 8: Xây dựng các cơ hội SXSH Giảng LT - Nhiệm vụ 9: Phân loại, lựa chọn các cơ hội SXSH Giảng LT 2.2.4 Lựa chọn các giải pháp SXSH Tuần X - Nhiệm vụ 10: Phân tích khả thi về mặt kỹ thuật Giảng LT - Nhiệm vụ 11: Phân tích khả thi về mặt kinh tế Giảng LT - Nhiệm vụ 11: Phân tích khả thi về mặt kinh tế Giảng LT - Nhiệm vụ 12: Phân tích tính khả thi về mặt môi Giảng LT trường Tuần - Nhiệm vụ 13 : Lựa chọn giải pháp để thực hiện Giảng LT XI 2.2.5 Thực hiện các giải pháp SXSH - Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị kế hoạch thực hiện Giảng LT - Nhiệm vụ 15: Thực hiện các giải pháp SXSH Giảng LT - Nhiệm vụ 16: Quan trắc và đánh giá kết quả Giảng LT 2.2.6 Duy trì các biện pháp SXSH Giảng LT - Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH Giảng LT Tuần - Nhiệm vụ 18: Lựa chọn cồng đoạn tiếp theo cho Giảng LT XII trọng tâm đánh giá SXSH Chương 3: Nghiên cứu điển hình và bài tập về 5t kiểm toán đánh 3.1 Công nghiệp gia công kim loại Bài tập D/c CN, dòng thải Tuần 3.1 Công nghiệp gia công kim loại (tiếp) Bài tập D/c CN, dòng thải QC06 – B03
  7. XIII 3.2 Công nghiệp chế biến thuỷ sản Thảo luận D/c CN, dòng thải Tuần 3.2 Công nghiệp chế biến thuỷ sản Thảo luận D/c CN, dòng thải XIV 3.3 Công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy Bài tập D/c CN, dòng thải Tuần 3.3 Công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy Bài tập D/c CN, dòng thải XV Kiểm tra 1 t 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: a. Ý thức chuẩn bị bài trước buổi thảo luận b. Đóng góp ý kiến xây dựng bài c. Làm bài kiểm tra đạt kết quả 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Bài kiểm tra tư cách: 1 bài - Thảo luận nhóm: mỗi nhóm chuẩn bị nội dung thảo luận giáo viên yêu cầu - Hình thức thi hết môn: tự luận lý thuyết : bài tập 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Thảo luận: 15% - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 15% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Máy chiếu, thiết bị tăng âm thanh. Yêu cầu đối với sinh viên: Dự lớp: 70% số giờ học. Tìm hiểu tài liệu, hoàn thành nội dung thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài, làm đủ bài kiểm tra tư cách và đạt kết quả. Hải Phòng, ngày 12 tháng 8 năm 2010 P.Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết ThS. Nguyễn Xuân Hải ThS. Nguyễn Thị Mai Linh QC06 – B03
  8. PHÊ DUYỆT CẤP TRƯỜNG QC06 – B03