Đề cương chi tiết môn học Quản lý tài nguyên

docx 12 trang huongle 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Quản lý tài nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_quan_ly_tai_nguyen.docx

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Quản lý tài nguyên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN Mã môn : RMA 33021 Dùng cho ngành: Kỹ thuật Môi Trường Bộ môn phụ trách: Kỹ thuật Môi Trường
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Th.S. Hoàng Thị Thúy – Giảng viên cơ hữu Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Môi trường- tường Đại học dân lập Hải phòng Điện thoại: 0313242012,01236131286 Email: hoangthithuy@hpu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ môi trường và sinh thái môi trường 2. ThS. Nguyễn Thị Mai Linh - Giảng viên cơ hữu Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng Điện thoại: 0912.541.058, Email: linhntm@hpu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Môi trường và con người - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học: các kiến thức cơ bản về sinh học, môi trường. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết + Làm bài tập trên lớp: 0 tiết + Thảo luận: 16 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): 0 tiết + Hoạt động theo nhóm: 0 tiết + Tự học: 20 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: • Kiến thức: Tầm quan trọng, các yếu tố hình thành của các dạng tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống, tác động qua lại giữa tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Các biện pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên • Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng khảo sát, phân tích tài liệu, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng khảo sát thực tế. • Thái độ: đoàn kết, hợp tác, tự giác 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về phân loại các loại TN, vai trò đối với con người và môi trường, sự tác động của con người và phương hường sử dụng lâu Phương pháp nghiên cứu: ngiên cứu thực địa, nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp mô hình hóa, phương pháp phân tích số liệu, phân tích tài liệu. 4. Học liệu: Học liệu bắt buộc: 1. Lê Văn Khoa và nnk, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, 2001; 2. Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi trường Biển. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 3. Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, Tài nguyên khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002; 4. Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005. Học liệu tham khảo:
  4. 1. Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam sửa đổi năm 2005, theo theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2005 của Quốc hội khoá X 2. Tuyển tập bài viết của nhiều tác giả. Một số kinh nghiệm cụ thể về quản lý môi trường ở Việt Nam. Cục Môi trường, 1996; 3. Một số văn bản dưới luật liên quan tới các vùng ở trên, tài liệu từ mạng thông tin điện tử Internet 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học TH, Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài tập Thảo TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục, tiểu mục) thuyết luận điền dã tự NC tra MỞ ĐẦU 2.0 1. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên 0.5 0 0 0 0 0 0.5 2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 3. Con người với tài nguyên và môi trường 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 4. Sự cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG 7.0 LƯỢNG 1.1. Tài nguyên khoáng sản 1.1.1 Khái quát chung về tài nguyên khoáng sản Khái niệm tài nguyên khoáng sản 0.5 0 0 0 0 0 0.5 Dự trữ khoáng sản Thế giới và Việt Nam 0 0 0.5 0 0 0 0.5 Phân loại khoáng sản và mỏ khoáng sản 0 0 0.5 0 0 0 0.5 1.1.2 Tác động của họat động khoáng sản tới môi trường Tác động của hoạt động khai thác khoáng sản tới môi 0 0 0.5 0 1.0 0 0.5 trường Tác động của hoạt động chế biến và sử dụng khoáng sản 0 0 1.0 0 1.0 0 1.0 tới môi trường 1.1.3 Quản lý tài nguyên khoáng sản 1.0 0 0 0 0 0 1.0 1.2.Tài nguyên năng lượng
  5. Nội dung Hình thức dạy – học TH, Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài tập Thảo TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục, tiểu mục) thuyết luận điền dã tự NC tra 1.2.1 Khái niệm về tài nguyên năng lượng 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 1.2.2 Tiêu thụ năng lượng trên Thế giới 1.2.3 Các dạng năng lượng 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 Các dạng năng lượng không tái tạo Các dạng năng lượng tái tạo Các dạng năng lượng vĩnh cửu 1.3. Các văn bản pháp luật liên quan đến tài nguyên 0 1.0 0 0 0 1.0 khoáng sản và năng lượng CHƯƠNG 2. TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU 6.0 2.1. Khái quát chung về tài nguyên khí hậu 2.1.1 Khái niệm tài nguyên khí hậu 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 2.1.2 Các nhân tố khí hậu 1.0 0 0 0 0 0 1.0 2.1.3 Đặc điểm và phân vùng khí hậu Việt Nam 0 0 1.0 0 0 0 1.0 2.2.Các hoạt động của con người gây ảnh hưởng tới tài 0 0 1.0 0 0 0 1.0 nguyên khí hậu 2.3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khí hậu 2.3.1 Sử dụng tài nguyên khí hậu 0 0 1.0 0 0 0 1.0 2.3.2 Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên khí hậu 1.0 0 0 0 0 0 1.0 CHƯƠNG 3. TÀI NGUYÊN ĐẤT 8.0 3.1.Khái quát chung về tài nguyên đất 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Quá trình hình thành tài nguyên đất 0 0 1.0 0 0 0 1.0 3.1.3 Vai trò và chức năng của đất 0 0 1.0 1.0 0 0 1.0 3.2.Tài nguyên đất trên Thế giới và ở Việt Nam 3.2.1 Tài nguyên đất trên Thế giới 0 0 1.0 0 0 0 1.0
  6. Nội dung Hình thức dạy – học TH, Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài tập Thảo TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục, tiểu mục) thuyết luận điền dã tự NC tra 3.2.2 Tài nguyên đất ở Việt 1.0 0 0 0 0 0 1.0 Nam và tình hình sử dụng 3.3. Các quá trình làm thoái hóa đất 1.0 0 0 0 0 0 1.0 3.3.1 Quá trình rửa trôi và xói mòn đất 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 3.3.2 Quá trình hoang mạc hóa 3.4.Sử dụng bền vững tài nguyên đất 3.4.1 Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên đất 1.0 0 0 0 0 0 1.0 3.4.2 Sử dụng bền vững tài nguyên đất 1.0 0 0 0 0 0 1.0 Kiểm tra chương 1, 2, 3 1.0 CHƯƠNG 4. TÀI NGUYÊN NUỚC 6.0 4.1.Khái niệm và tầm quan trọng của tài nguyên nước 1.0 0 0 0 0 0 1.0 4.2. Đặc điểm các nguồn nước 4.3.Tài nguyên nước Việt Nam 4.3.1 Tài nguyên nước mặt 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 4.3.2 Tài nguyên nước dưới đất 0 0 1.0 0 1.0 0 1.0 4.3.3 Tình hình khai thác và sử dụng nước 0 0 1.0 0 0 0 1.0 4.4.Quản lý và bảo vệ tài nguyên nước 4.4.1 Quy hoạch nguồn nước 1.0 0 0 0 0 0 1.0 4.4.2 Luật và chính sách quản lý tài nguyên nước 1.0 0 0 0 0 0 1.0 CHƯƠNG 5. TÀI NGUYÊN SINH VẬT 8.0 5.1.Tài nguyên rừng 5.1.1 Khái niệm chung về tài nguyên rừng Khái niệm và phân loại rừng 1.0 0 0 0 0 0 1.0 Tầm quan trọng của rừng đối với môi trường 2.0 0 0 0 1.0 0 2.0 5.1.2 Nguyên nhân và hậu quả của suy thoái rừng 0 0 1.0 0 1.0 0 2.0
  7. Nội dung Hình thức dạy – học TH, Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài tập Thảo TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục, tiểu mục) thuyết luận điền dã tự NC tra 5.1.3 Quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam 0 0 1.0 0 0 0 1.0 5.2.Tài nguyên sinh vật 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Vai trò của tài nguyên sinh vật trong cuộc sống 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 5.2.3 Quản lý tài nguyên sinh vật 1.0 0 0 0 0 0 1.0 5.3.Luật pháp và chính sách bảo vệ tài nguyên sinh vật 1.0 0 0 0 0 0 1.0 và rừng CHƯƠNG 6. TÀI NGUYÊN BIỂN 6.0 6.1.Quan niệm và phân loại tài nguyên biển 0.5 0 0 0 0 0 0.5 6.2.Các dạng tài nguyên biển 6.2.1 Tài nguyên sinh vật biển 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 6.2.2 Tài nguyên khoáng sản biển 0.5 0 0 0 1.0 0 0.5 6.2.3 Tài nguyên năng lượng biển 1.0 0 0 0 0 0 1.0 6.2.4 Tài nguyên du lịch 0 0 0.5 0 1.0 0 0.5 6.3.Quản lý tài nguyên biển 6.3.1 Phát triển kinh tế và môi trường biển 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 6.3.2 Ô nhiễm biển và các tác động 0 0 1.0 0 1.0 0 1.0 6.3.3 Quản lý biển và đại dương 1.0 0 0 0 0 0 1.0 Kiểm tra chương 4, 5, 6 1.0 Tổng số 28 15 20 2 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Tuần Nội dung thức tổ chức viên phải chuẩn bị Ghi chú dạy – học trước MỞ ĐẦU 1. Khái niệm về tài nguyên thiên Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu I 3 tiết nhiên phát vấn trước 2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên
  8. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Tuần Nội dung thức tổ chức viên phải chuẩn bị Ghi chú dạy – học trước 3. Con người với tài nguyên và môi trường 4. Sự cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG 1.1. Tài nguyên khoáng sản 1.1.1 Khái quát chung về tài nguyên khoáng sản Khái niệm tài nguyên khoáng sản Dự trữ khoáng sản Thế giới và Việt Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và Nam điểm, bổ sung làm báo cáo Phân loại khoáng sản và mỏ khoáng sản 1.1.2 Tác động của họat động Nhận xét, cho khoáng sản tới môi trường điểm, bổ sung Sv thu thập tài liệu và Tác động của hoạt động khai thác làm báo cáo II 3 tiết khoáng sản tới môi trường Tác động của hoạt động chế biến và sử dụng khoáng sản tới môi trường 1.1.3 Quản lý tài nguyên khoáng Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu sản phát vấn trước 1.2.Tài nguyên năng lượng 1.2.1 Khái niệm về tài nguyên năng lượng 1.2.2 Tiêu thụ năng lượng trên Thế giới Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu phát vấn trước 1.2.3 Các dạng năng lượng 3 tiết III Các dạng năng lượng không tái tạo Các dạng năng lượng tái tạo Các dạng năng lượng vĩnh cửu 1.3. Các văn bản pháp luật liên quan Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và đến tài nguyên khoáng sản và năng điểm, bổ sung làm báo cáo lượng CHƯƠNG 2. TÀI NGUYÊN KHÍ Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu IV 3 tiết HẬU phát vấn trước
  9. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Tuần Nội dung thức tổ chức viên phải chuẩn bị Ghi chú dạy – học trước 2.1. Khái quát chung về tài nguyên khí hậu 2.1.1 Khái niệm tài nguyên khí hậu 2.1.2 Các nhân tố khí hậu Nhận xét, cho 2.1.3 Đặc điểm và phân vùng khí điểm, bổ sung Sv thu thập tài liệu và hậu Việt Nam làm báo cáo 2.2.Các hoạt động của con người gây ảnh hưởng tới tài nguyên khí hậu Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và 2.3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên điểm, bổ sung làm báo cáo 3 tiết V khí hậu 2.3.1 Sử dụng tài nguyên khí hậu 2.3.2 Một số biện pháp bảo vệ tài Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu nguyên khí hậu phát vấn trước CHƯƠNG 3. TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.3.Khái quát chung về tài nguyên đất 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Quá trình hình thành tài Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và 3 tiết VI nguyên đất điểm, bổ sung làm báo cáo 3.1.3 Vai trò và chức năng của đất 3.4.Tài nguyên đất trên Thế giới và ở Việt Nam 3.2.1 Tài nguyên đất trên Thế giới 3.2.2 Tài nguyên đất ở Việt Nam và tình hình sử dụng 3.3. Các quá trình làm thoái hóa đất Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3 tiết VII 3.3.1 Quá trình rửa trôi và xói mòn phát vấn trước đất 3.3.2 Quá trình hoang mạc hóa 3.5.Sử dụng bền vững tài nguyên đất 3.4.1 Một số biện pháp bảo vệ tài Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu nguyên đất 3 tiết VIII 3.4.2 Sử dụng bền vững tài nguyên phát vấn trước đất Kiểm tra chương 1, 2, 3 CHƯƠNG 4. TÀI NGUYÊN Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu IX 3 tiết NUỚC phát vấn trước
  10. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Tuần Nội dung thức tổ chức viên phải chuẩn bị Ghi chú dạy – học trước 4.2.Khái niệm và tầm quan trọng của tài nguyên nước 4.2. Đặc điểm các nguồn nước 4.3.Tài nguyên nước Việt Nam 4.3.1 Tài nguyên nước mặt 4.3.2 Tài nguyên nước dưới đất Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và điểm, bổ sung làm báo cáo 4.3.3 Tình hình khai thác và sử dụng Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và nước điểm, bổ sung làm báo cáo 4.4.Quản lý và bảo vệ tài nguyên 3 tiết X nước 4.4.1 Quy hoạch nguồn nước Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 4.4.2 Luật và chính sách quản lý tài phát vấn trước nguyên nước CHƯƠNG 5. TÀI NGUYÊN SINH VẬT 5.1.Tài nguyên rừng Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 5.1.1 Khái niệm chung về tài phát vấn trước 3 tiết XI nguyên rừng Khái niệm và phân loại rừng Tầm quan trọng của rừng đối với Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu môi trường phát vấn trước 5.1.2 Nguyên nhân và hậu quả của suy thoái rừng Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và 5.1.3 Quản lý và bảo vệ tài nguyên điểm, bổ sung làm báo cáo rừng ở Việt Nam 3 tiết XII 5.2.Tài nguyên sinh vật 5.2.1 Khái niệm Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 5.2.2 Vai trò của tài nguyên sinh vật phát vấn trước trong cuộc sống 5.2.3 Quản lý tài nguyên sinh vật 6.1.Luật pháp và chính sách bảo vệ tài nguyên sinh vật và rừng CHƯƠNG 6. TÀI NGUYÊN BIỂN Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3 tiết XIII 6.1.Quan niệm và phân loại tài phát vấn trước nguyên biển 6.4.Các dạng tài nguyên biển 6.2.1 Tài nguyên sinh vật biển XIV 6.2.2 Tài nguyên khoáng sản biển Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3 tiết 6.2.3 Tài nguyên năng lượng biển phát vấn trước
  11. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Tuần Nội dung thức tổ chức viên phải chuẩn bị Ghi chú dạy – học trước 6.2.4 Tài nguyên du lịch Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và điểm, bổ sung làm báo cáo 6.3. Quản lý tài nguyên biển 6.3.1 Phát triển kinh tế và môi Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu trường biển phát vấn trước XV 6.3.2 Ô nhiễm biển và các tác động Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và điểm, bổ sung làm báo cáo 6.3.3 Quản lý biển và đại dương Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3 tiết phát vấn trước Kiểm tra chương 4, 5, 6 Tổng (tiết) 45 tiết 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra:2 bài - Báo cáo môn học: 1 báo cáo - Thi hết môn cuối kỳ: thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra, Báo cáo môn học: 15% - Kiểm tra tư cách: 15% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả, hoàn thành tiểu luận môn học đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 P. Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết
  12. ThS. Nguyễn Xuân Hải ThS. Hoàng Thị Thuý