Đề cương chi tiết môn học Thí nghiệm vi sinh

docx 7 trang huongle 350
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Thí nghiệm vi sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_thi_nghiem_vi_sinh.docx

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Thí nghiệm vi sinh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THÍ NGHIỆM VI SINH Mã môn: MBE32011 Dùng cho ngành: Kỹ thuật Môi trường Bộ môn phụ trách: Chế biến và bảo quản thực phẩm
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Thạc sỹ Hoàng Minh Quân – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bảo quản và chế biến thực phẩm - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bảo quản và chế biến thực phẩm - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0972.542.223 Email: quanhm@.hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ vi sinh ứng dụng trong nông nghiệp, thực phẩm, môi trường; công nghệ enzym. 2. Thạc sỹ Nguyễn Thị Tươi – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bảo quản và chế biến thực phẩm - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bảo quản và chế biến thực phẩm - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0903.221.020 Email: tuoint@.hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ vi sinh ứng dụng trong thực phẩm, môi trường; công nghệ sữa, vệ sinh môi trường. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 1 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: hoá hữu cơ, sinh đại cương - Các môn học kế tiếp: Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, các môn chuyên ngành. - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: + Thực hành ở PTN: 8 buổi (45 tiết) + Hoạt động theo nhóm: sinh viên thực hành theo nhóm. + Kiểm tra: 1 bài kiểm tra hết môn học (thi vấn đáp hoặc chấm báo cáo hết môn). 2. Mục tiêu của môn học: Cung cấp cho sinh viên một cách đầy đủ và có hệ thống những kiến thức cơ bản về thực hành vi sinh học. 3. Tóm tắt nội dung môn học:
  3. Học phần cung cấp những kỹ năng cơ bản về thao tác thí nghiệm với vi sinh vật. Sau khi học xong, sinh viên có khả năng làm việc trong phòng thi nghiệm vi sinh, có thể tiến hành phân lập một chủng vi sinh vật từ môi trường, nuôi cấy và bảo quản chúng trong môi trường thích hợp, xác định số lượng của chúng, đồng thời sinh viên có khả năng thực hành và tư duy logic để xác định một số đặc điểm trao đổi chất đặc trưng của vi sinh vật. 2. Học liệu: - Học liệu bắt buộc 1. Hoàng Minh Quân, Tài liệu thí nghiệm vi sinh vật (dùng cho sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường). - Học liệu tham khảo 1. Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo Kiểm TH, TN học, (tiết) mục) thuyết tập luận tra tự NC Bài 1: Những chỉ dẫn chung 1. Những yêu cầu khi làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm vi sinh vật 2. Dụng cụ dùng trong thí nghiệm vi sinh vật 3. Thiết bị dùng trong thí nghiệm vi sinh 4 vật 4. Hoá chất dùng trong thí nghiệm vi sinh vật 5. Thực hành chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
  4. Hình thức dạy – học Nội dung Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo Kiểm TH, TN học, (tiết) mục) thuyết tập luận tra tự NC Bài 2: Quan sát hình dạng tế bào vi sinh vật (Có thể thay thế bằng Bài 6) 1. Kính hiển vi và cách sử dụng 2. Làm tiêu bản vi sinh vật. Phương pháp nhuộm đơn 6 - Quy tắc làm việc với giống thuần, cách sử dụng que cấy, ống nghiệm, đèn cồn - Làm tiêu bản vi sinh vật sống 2.3. Làm tiêu bản cố định nhuộm màu 3. Quan sát hình dạng tế bào vi sinh vật Bài 3: Phân lập và nuôi cấy vi sinh vật 1. Pha chế môi trường 1.1. Pha chế môi trường tổng hợp 1.2. Pha chế môi trường bán tổng hợp 1.3. Khử trùng môi trường 2. Phân lập vi sinh vật 2.1. Phân lập vi sinh vật hiếu khí: 10 Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis: 2.2. Phân lập vi sinh vật kị khí: Thực hành phân lập vi khuẩn lactic 2.3. Phân lập nấm mốc 2.4. Phân lập nấm men Bài 4 : Các phương pháp nuôi cấy và bảo quản vi sinh vật 4.1. Các phương pháp gieo cấy a) phương pháp cấy truyền từ ống nghiệm này sang ống nghiệm khác 6 b) Phương pháp cấy trên thạch nghiêng c) Phương pháp cấy trên thạch đứng d) Phương pháp cấy trên đĩa petri 4.2. Các phương pháp nuôi vi sinh vật Bài 5 : Xác định số lượng tế bào vi sinh vật 5.1 Xác định theo phương pháp đếm trực tiếp 5.2 Xác định theo phương pháp đếm số 8 lượng khuẩn lạc trên đĩa petri 5.3 Phương pháp xác định tổng lượng vi khuẩn hiếu khí Bài 6 : Xác định khả năng lên men của vi sinh vật 8
  5. Hình thức dạy – học Nội dung Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo Kiểm TH, TN học, (tiết) mục) thuyết tập luận tra tự NC 6.1 Xác định khả năng lên men lactic của vi khuẩn lactic 6.2 Xác định khả năng phân giải xenluloza Bài 7 : Nhân giống vi sinh vật từ nguồn nước thải (Dùng để thay thế Bài 2) 1. Nhân giống vi sinh vật từ nguồn nước thải sinh hoạt 2. Nhân giống vi sinh vật từ nguồn nước thải công nghiệp Kiểm tra hết học phần 3 Tổng 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Ghi Buổi Nội dung thức viên phải chuẩn bị chú tổ chức dạy – học trước Bài 1: Những chỉ dẫn chung Giảng lý thuyết và 1 Thực hành chuẩn bị dụng cụ thí hướng dẫn thực hành nghiệm cho bài 2 và 3 Bài 2: Quan sát hình dạng tế bào vi sinh vật Giảng lý thuyết và 2 Thực hành làm tiêu bản vi sinh hướng dẫn thực hành vật và quan sát trên kính hiển vi 3 Bài 3: Phân lập và nuôi cấy vi sinh vật 1. Thực hành pha chế môi trường Giảng lý thuyết và tổng hợp cho buổi thí nghiệm thứ hướng dẫn thực hành 4, 5 và 6. 2. Khử trùng môi trường 3. Phân lập vi sinh vật Mỗi nhóm chuẩn bị - Thực hành phân lập vi khuẩn trước một vật liệu có Bacillus subtilis: Giảng lý thuyết và chứa vi sinh vật cần 4 -Thực hành phân lập vi khuẩn hướng dẫn thực hành phân lập. lactic Mỗi nhóm phân lập một -Thực hành phân lập nấm mốc loại vi sinh vật.
  6. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Ghi Buổi Nội dung thức viên phải chuẩn bị chú tổ chức dạy – học trước -Thực hành phân lập nấm men Bài 4 : Các phương pháp nuôi cấy và bảo quản vi sinh vật 4.1. Các phương pháp gieo cấy a) phương pháp cấy truyền từ ống nghiệm này sang ống nghiệm khác Giảng lý thuyết và 5 b) Phương pháp cấy trên thạch hướng dẫn thực hành nghiêng c) Phương pháp cấy trên thạch đứng d) Phương pháp cấy trên đĩa petri 4.2. Các phương pháp nuôi vi sinh vật i. Chuẩn bị dụng Chuẩn bị thí nghiệm cho bài 5 cụ 6 và bài 6 ii. Pha chế môi trường và thanh trùng. Bài 5 : Xác định số lượng tế bào vi sinh vật 5.1 Xác định theo phương pháp đếm trực tiếp Giảng lý thuyết và 7 5.2 Xác định theo phương pháp hướng dẫn thực hành đếm số lượng khuẩn lạc trên đĩa petri 5.3 Phương pháp xác định tổng lượng vi khuẩn hiếu khí Bài 6 : Xác định khả năng lên - Mỗi nhóm chuẩn bị men của vi sinh vật trước một vật liệu có 6.1 Xác định khả năng lên men Giảng lý thuyết và chứa vi sinh vật cần 8 lactic của vi khuẩn lactic hướng dẫn thực hành phân lập. 6.2 Xác định khả năng phân giải - Mỗi nhóm phân lập xenluloza một loại vi sinh vật. Hỏi vấn đáp hoặc 9 Kiểm tra chấm báo cáo. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao theo đề cương môn học - Chuẩn bị tốt nội dung theo sự hướng dẫn của giáo viên
  7. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Đánh giá thường xuyên ở trên lớp - Đánh giá theo định kỳ: Kiểm tra kết thúc học phần 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Chuyên cần: 6 điểm (60%), mỗi bài thực hành sinh viên được tối đa 1 điểm dựa trên ý thức làm việc và kết quả đạt được. - Thi hết môn: Kiểm tra vấn đáp 40%. 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: a. Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): + Phòng thực hành vi sinh. + Sinh viên có kiến thức về các môn học tiên quyết (Cơ sở vi sinh hóa sinh). b. Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): + Vắng 2 buổi thực hành trở lên: không được thi. + Hoàn thành mọi yêu cầu thực hành. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011. Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết ThS. Nguyễn Xuân Hải ThS. Hoàng Minh Quân