Đề cương chi tiết môn học Xử lý ô nhiễm không khí
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Xử lý ô nhiễm không khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_chi_tiet_mon_hoc_xu_ly_o_nhiem_khong_khi.docx
Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Xử lý ô nhiễm không khí
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Mã môn: APT 33031 Dùng cho các ngành: Kỹ thuật Môi trường Bộ môn phụ trách: Bộ môn Kỹ thuật Môi trường
- THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Bùi Thị Vụ – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0915.591.912, Email: buivukhtnhn@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 1. Nguyễn Thị Cẩm Thu – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Môi trường - Cơ quan liên hệ: Trường Đại học Dân lập HP - Điện thoại: Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Hóa môi trường, hóa kỹ thuật
- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 3 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Môi trường và con người, Hóa đại cương, Hóa vô cơ, Các quá trình truyền nhiệt và chuyển khối - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học: các kiến thức cơ bản về sinh học, hóa học ở bậc PTTH. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 38 tiết + Làm bài tập trên lớp: 19.5 tiết + Thảo luận: 8.0 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ) + Tiểu luận môn học: 0 tiết + Tự học: 20 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên khi ra trường nắm bắt, nghiên cứu, giải quyết những vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trường không khí - bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển - Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng khảo sát, phân tích tài liệu, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng khảo sát thực tế.
- - Thái độ: đoàn kết, hợp tác, tự giác 3. Tóm tắt nội dung môn học: Trang bị cho sinh viên những hiểu biết về: Những đặc tính quan trọng của môi trường không khí Những yêu cầu cơ bản về chất lượng môi trường không khí Các nguồn thải và chất gây ô nhiễm không khí Tính toán sự lan truyền bụi và khí thải Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc 1. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 1, 2, 3, Trần Ngọc Chấn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001. 2. Kỹ thuật môi trường, Hoàng Kim Cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001. 3. Môi trường không khí, Phạm Ngọc Đăng, Cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2003. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, Lý Bài Thảo TN, Kiểm học, (tiết) tiểu mục) thuyết tập luận điền tra tự NC dã Chương 1: Tổng quan về ô nhiễm 10 không khí 1.1. Đặc điểm và cấu trúc của khí 1.0 0 0 0 0 0 1.0 quyển 1.2. Khái niệm về không khí 0.5 0 0 0 0 0 0.5 1.3. Các nguồn gây ô nhiễm không khí 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 1.4. Các chất gây ô nhiễm không khí 0.5 0 0 0 0 0 0.5 1.5. Ô nhiễm không khí do bụi 1.0 0 0 0 0 0 1.0 1.6. Ô nhiễm không khí do hơi khí độc 1.0 0.5 0 0 0 0 1.5
- 1.7. Ô nhiễm không khí do mùi 0.5 0 0 0 0 0 0.5 1.8. Ô nhiễm không khí do nhiệt 1.0 0 0 0 0 0 1.0 1.9. Các hiểm họa về ô nhiễm không 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 khí 1.10. Đôi nét về tình trạng ô nhiễm 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 không khí hiện tại 1.11. Các tiêu chuẩn về chất lượng 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 không khí Chương 2: Sự biến đổi và lan truyền 27.5 chất ô nhiễm trong khí quyển 2.1. Sự biến đổi chất ô nhiễm trong khí 2.5 quyển 2.1.1. Phản ứng hóa học 0.5 0 0 0 0 0 0.5 2.1.2. Quá trình sa lắng khô 1.0 0 0 0 0 0 1.0 2.1.3. Quá trình sa lắng ướt 1.0 0 0 0 0 0 1.0 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lan 2.5 0 0 0 1.0 0 2.5 truyền chất ô nhiễm trong khí quyển 2.3. Phương trình lan truyền chất ô 1.0 0 0 0 0 0 1.0 nhiễm trong khí quyển 2.4. Một số công thức tính toán nồng 3.0 độ chất ô nhiễm khuếch tán 2.4.1. Công thức của Bosanquet và 0.5 0.5 0 0 0 0 1.0 Pearson 2.4.2. Công thức của Sutton 0.5 0.5 0 0 0 0 1.0 2.4.3. So sánh các công thức của 0 1.0 0 0 0 0 1.0 Bosanquet và Pearson và của Sutton 2.5. Công thức tính toán nồng độ chất ô nhiễm khuếch tan theo mô hình 3.0 Gauss cơ sở 2.5.1. Công thức cơ sở 0.5 0 0 0 0 0 2.5.2. Diễn giải công thức cơ sở bằng 0.5 0 0 0 0 0 phương pháp phân tích thứ nguyên 2.5.3. Sự biến dạng của mô hình Gauss 0.5 0 0 0 0 0 cơ sơ 2.5.4. Hệ số khuếch tán y và z 0.5 0 0 0 0 0 2.5.5. Các cấp ổn định của khí quyển 1.0 0 0 0 0 0
- 2.6. So sánh kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo ba phương 0.0 2.0 0 0 0 0 2.0 pháp Bosanquet và Pearson và của Sutton và "mô hình gauss" 2.7. Chiều cao hiệu quả của ống khói 0 0 0 0 5.0 2.7.1. Công thức của Davidson W.F 0.5 0.5 0 0 0 0 1.0 2.7.2. Công thức của Bosanquet - 0.5 0.5 0 0 0 0 1.0 Carcy và Halton 2.7.3. Công thức Holland 0.5 0.5 0 0 0 0 1.0 2.7.4. Công thức của Briggs G.A 0.5 0.5 0 0 0 0 1.0 2.7.5. Công thức của M.E.Berliand và 0.5 0.5 0 0 0 0 1.0 của một số tác giả khác ở Nga 2.8. Sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán khí thải các nguồn 1.5 2.5 0 0 1.0 0 4.0 điểm cao 2.9. Tính toán xác định sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất theo 0 4.5 0 0 2.0 0 4.5 các phương pháp khác nhau Kiểm tra P1 1.0 1.0 Chương 3: Ảnh hưởng của ô nhiễm 8.0 không khí 3.1. Ảnh hưởng của ô nhiễm không 0 0 3.0 0 2.0 0 3.0 khí với con người 3.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 0 0 1.0 0 1.0 0 1.0 đến động vật 3.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 0 0 1.0 0 1.0 0 1.0 đến thực vật 3.4. Ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu 0 0 3.0 0 2.0 0 3.0 Chương 4. Các biện pháp xử lý ô 20.0 nhiễm không khí 4.1. Các phương pháp và thiết bị xử lý 9.0 khí độc hại 4.1.1. Xử lý khí bằng phương pháp hấp 2.0 2.0 0 0 1.0 0 4.0 thụ 4.1.2. Xử lý bằng phương pháp hấp 2.0 2.0 0 0 1.0 0 4.0 phụ 4.1.3. Xử lý bằng phương pháp thiêu 1.0 0 0 0 0 0 1.0 đốt
- 4.2. Công nghệ xử lý các khí thải độc 7.0 hại 4.2.1. Công nghệ xử lý khí SO2 2.0 0 0 0 1.0 2.0 4.2.2. Công nghệ xử lý khí H2S 2.0 0 0 0 1.0 2.0 4.2.3. Công nghệ xử lý khí NO và 3.0 x 0 0 0 1.0 2.0 một số khí độc hại khác 4.3. Các phương pháp xử lý bụi 4.0 4.3.1. Tổng quan chung về bụi 1.0 0 0 0 1.0 0 1.0 4.3.2. Phương pháp lọc bụi khô 1.0 0 0 0 0 0 1.0 4.3.3. Phương pháp lọc bụi ướt 1.0 0 0 0 0 0 1.0 4.3.4. Phương pháp lọc bụi tĩnh điện 1.0 0 0 0 0 0 1.0 Kiểm tra P2 1.0 1.0 Tổng (tiết) 39.5 18.0 8.0 0.0 20.0 2.0 67.5 5. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh viên Tuần Nội dung thức tổ chức dạy Ghi chú phải chuẩn bị trước – học Chương 1: Tổng quan về ô nhiễm không khí Sinh viên tìm hiểu về đặc 1.1. Đặc điểm và cấu trúc Diễn giảng và trưng và cấu trúc các tầng của khí quyển phát vấn trong khí quyển Diễn giảng và 1.2. Khái niệm về không khí phát vấn 1.3. Các nguồn gây ô nhiễm Diễn giảng và Tuần không khí phát vấn 6 t I 1.4. Các chất gây ô nhiễm Diễn giảng và không khí phát vấn Sinh viên tìm hiểu về nguồn 1.5. Ô nhiễm không khí do Diễn giảng và gốc, đặc tính và nồng độ bụi bụi phát vấn trong không khí Sinh viên tìm hiểu về nguồn 1.6. Ô nhiễm không khí do Diễn giảng và gốc, đặc tính và nồng độ các hơi khí độc phát vấn khí độc trong không khí 1.7. Ô nhiễm không khí do
- mùi 1.8. Ô nhiễm không khí do Diễn giảng và nhiệt phát vấn Tìm hiểu lịch sử ô nhiễm 1.9. Các hiểm họa về ô Diễn giảng và không khí trên thế giới và nhiễm không khí phát vấn việt nam 1.10. Đôi nét về tình trạng ô Nghiên cứu về hiện trạng ô Diễn giảng và nhiễm không khí hiện tại nhiễm không khí tại một số phát vấn thành phố lớn của Việt Nam 1.11. Các tiêu chuẩn về chất Diễn giảng và Tuần lượng không khí phát vấn II Chương 2: Sự biến đổi và 6 t lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển 2.1. Sự biến đổi chất ô Diễn giảng và nhiễm trong khí quyển phát vấn Diễn giảng và 2.1.1. Phản ứng hóa học phát vấn Diễn giảng và 2.1.2. Quá trình sa lắng khô phát vấn Diễn giảng và 2.1.3. Quá trình sa lắng ướt phát vấn 2.1.3. Quá trình sa lắng ướt Diễn giảng và (tiếp) phát vấn 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng Sinh viên tìm tài liệu về các Diễn giảng và yếu tố khí tượng ảnh hưởng đến sự lan truyền chất ô phát vấn đến sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển nhiễm không khí 2.3. Phương trình lan truyền Diễn giảng và Tuần chất ô nhiễm trong khí phát vấn III quyển 6t 2.4. Một số công thức tính Diễn giảng và toán nồng độ chất ô nhiễm phát vấn khuếch tán 2.4.1. Công thức của Diễn giảng và Bosanquet và Pearson phát vấn Diễn giảng và 2.4.2. Công thức của Sutton phát vấn Tuần 2.4.3. So sánh các công thức Giao bài tập về nhà, sinh Diễn giảng và 6 t IV của Bosanquet và Pearson viên tự làm bài tập
- và của Sutton phát vấn 2.5. Công thức tính toán nồng độ chất ô nhiễm Diễn giảng và khuếch tan theo mô hình phát vấn Gauss cơ sở Diễn giảng và 2.5.1. Công thức cơ sở phát vấn 2.5.2. Diễn giải công thức Diễn giảng và cơ sở bằng phương pháp phát vấn phân tích thứ nguyên 2.5.3. Sự biến dạng của mô Diễn giảng và hình Gauss cơ sơ phát vấn 2.5.4. Hệ số khuếch tán y Diễn giảng và và z phát vấn 2.5.5. Các cấp ổn định của Diễn giảng và khí quyển phát vấn 2.6. So sánh kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo ba phương Diễn giảng và Giao bài tập về nhà, sinh pháp Bosanquet và Pearson phát vấn viên tự làm bài tập và của Sutton và "mô hình gauss" 2.7. Chiều cao hiệu quả của Diễn giảng và ống khói phát vấn 2.7.1. Công thức của Diễn giảng và Davidson W.F phát vấn 2.7.2. Công thức của Diễn giảng và Bosanquet - Carcy và phát vấn Tuần Halton V 2.7.3. Công thức Holland 6 t 2.7.4. Công thức của Briggs G.A 2.7.5. Công thức của Diễn giảng và M.E.Berliand và của một số phát vấn tác giả khác ở Nga 2.8. Sự lắng đọng của bụi Diễn giảng và Giao bài tập về nhà, sinh trong quá trình khuếch tán phát vấn viên tự làm bài tập khí thải các nguồn điểm cao
- 2.8. Sự lắng đọng của bụi trong quá trình khuếch tán Diễn giảng và khí thải các nguồn điểm cao phát vấn Tuần (tiếp) VI 6 t 2.9. Tính toán xác định sự phân bố nồng độ chất ô Diễn giảng và Giao bài tập về nhà, sinh nhiễm trên mặt đất theo các phát vấn viên tự làm bài tập phương pháp khác nhau 2.9. Tính toán xác định sự phân bố nồng độ chất ô Diễn giảng và nhiễm trên mặt đất theo các phát vấn phương pháp khác nhau (tiếp) Kiểm tra P1 Chương 3: Ảnh hưởng của Tuần ô nhiễm không khí VII 6 t Sinh viên tự học và tìm hiểu 3.1. Ảnh hưởng của ô Diễn giảng và về ảnh hưởng của các tác nhiễm không khí với con phát vấn. Sinh nhân ô nhiễm không khí đến người viên thảo luận sức khỏe con người Sinh viên tự học và tìm hiểu Diễn giảng và 3.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm về ảnh hưởng của các tác phát vấn. Sinh không khí đến động vật nhân ô nhiễm không khí đến viên thảo luận động vật 3.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm Diễn giảng và không khí đến động vật phát vấn. Sinh (tiếp) viên thảo luận Sinh viên tự học và tìm hiểu Diễn giảng và 3.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm về ảnh hưởng của các tác phát vấn. Sinh không khí đến thực vật nhân ô nhiễm không khí đến viên thảo luận Tuần thực vật VIII Sinh viên tự học và tìm hiểu 6 t Diễn giảng và về ảnh hưởng của các tác 3.4. Ảnh hưởng đến khí hậu phát vấn. Sinh nhân ô nhiễm không khí đến toàn cầu viên thảo luận mưa axit, hiệu ứng nhà khí và thủng tầng ôzôn Chương 4. Các biện pháp xử lý ô nhiễm không khí 4.1. Các phương pháp và
- thiết bị xử lý khí độc hại Sinh viên tìm hiểu về 4.1.1. Xử lý khí bằng Diễn giảng và nguyên tắc và các thiết bị sử phương pháp hấp thụ phát vấn dụng trong hấp thụ khí thải 4.1.1. Xử lý khí bằng Diễn giảng và phương pháp hấp thụ (tiếp) phát vấn Tuần Sinh viên tìm hiểu về 6 t IX 4.1.2. Xử lý bằng phương Diễn giảng và nguyên tắc và các thiết bị sử pháp hấp phụ phát vấn dụng trong hấp phụ khí thải 4.1.2. Xử lý bằng phương Diễn giảng và pháp hấp phụ (tiếp) phát vấn 4.1.3. Xử lý bằng phương Sinh viên tìm hiểu về Diễn giảng và pháp thiêu đốt nguyên tắc và các thiết bị sử phát vấn dụng trong thiêu đốt khí thải 4.2. Công nghệ xử lý các khí Tuần thải độc hại 6 t X 4.2.1. Công nghệ xử lý khí Diễn giảng và Sinh viên tìm hiểu về các SO2 phát vấn phương pháp xử lý khí SO2 4.2.2. Công nghệ xử lý khí Diễn giảng và Sinh viên tìm hiểu về các H2S phát vấn phương pháp xử lý khí H2S 4.2.3. Công nghệ xử lý khí Sinh viên tìm hiểu về các NOx và một số khí độc hại phương pháp xử lý khíNOx khác 4.2.3. Công nghệ xử lý khí Diễn giảng và NO và một số khí độc hại x phát vấn khác 4.3. Các phương pháp xử lý bụi 4.3.1. Tổng quan chung về Diễn giảng và Tuần bụi phát vấn 6 t XI 4.3.2. Phương pháp lọc bụi Diễn giảng và khô phát vấn 4.3.3. Phương pháp lọc bụi Diễn giảng và ướt phát vấn 4.3.4. Phương pháp lọc bụi Diễn giảng và tĩnh điện phát vấn Kiểm tra P2 XII Kiểm tra P2 (tiếp) 0.5 t
- 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp - Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 2. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài - Làm bài tập trên lớp và ở nhà - Thi hết môn cuối kỳ: thi tự luận 3. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: không - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 15% - Điểm làm bài tập: 15% - Thi hết môn: 70% 4. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả, hoàn thành tiểu luận môn học đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 P.Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết ThS. Nguyễn Xuân Hải ThS. Bùi Thị Vụ