Đề cương môn Hóa học đại cương
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Hóa học đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_mon_hoa_hoc_dai_cuong.doc
Nội dung text: Đề cương môn Hóa học đại cương
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Hóa học đại cương Mã môn: Dùng cho các ngành: Môi trường Bộ môn phụ trách: Bộ môn Môi trường
- THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Phạm Thị Minh Thúy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0904387336 - Các hướng nghiên cứu chính: 2. ThS. Phạm Văn Phước – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: - Các hướng nghiên cứu chính:
- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Hóa học phổ thông - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết + Bài tập: 9 tiết + Thảo luận: 20 tiết + Tự học: 64 tiết + Kiểm tra: 3 tiết + Thực hành: 12 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Hóa học đại cương cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản cần thiết như: Cờu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, liên kết hóa học và những kiến thức cơ bản về các quá trình hóa học, chuẩn bị cơ sở cho sinh viên có thể tiếp thu được các môn hóa học khác và các môn kỹ thuật. - Kỹ năng: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm tài liệu và làm việc theo nhóm có hiệu quả. - Thái độ: sinh viên sẽ có nhân thức đúng đắn về các hiện tượng hóa học. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Nội dung của môn học Hóa học đại cương gồm: - Phần 1: Cờu tạo chất. - Phần 2: Các quá trình hóa học. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình ): tối thiểu là 3 học liệu bắt buộc. 1. Nguyễn Đình Chi – Cơ sở lý thuyết hóa học tập 1– Nhà xuất bản Giáo dục 2. Nguyễn Hạnh – Cơ sở lý thuyết hóa học tập 2– Nhà xuất bản Giáo dục 3. Ngô Kim Định, Trần Thị Mai – Thực hành Hóa đại cương – Đại học Hàng Hải Việt Nam 4. Ngô Kim Định, Trần Thị Mai – Bài tập Hóa đại cương – Đại học Hàng Hải Việt Nam - Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ). Tài liệu tham khảo xác định cho từng nội dung. Có thể ghi rõ các phần hoặc các trang quan trọng trong tài liệu tham khảo giúp sinh viên thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu. 1. Hóa học đại cương – Lê Mởu Quyền – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
- 2. Bài tập hóa học đại cương – Lê Mởu Quyền – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm Bài tập (tiết) mục) thuyết luận điền dã tự NC tra Chương 1: Cờu tạo nguyên tử 6 1.1. Tính chất sóng trong 0.5 0 0 0 2.0 0 chuyển động của hạt vi mô 1.2. Bài toán nguyên tử 1 điện 1.0 0 0 0 1.0 0 tử 1.3. Bài toán nguyên tử nhiều 1.0 0.5 0 0 1.0 0 điện tử 1.4. Biến thiên tuần hoàn cấu 0.5 0 1.0 0 2.0 0 tạo vỏ điện tử 1.5. Biến thiên tuần hoàn 1 số 0.5 0 1.0 0 1.0 0 tính chất của nguyên tố Chương 2. Liên kết hóa học – 7 Cờu tạo phân tử 2.1. Đặc trưng cơ bản của liên 0.5 0 0 0 1.0 0 kết 2.2. Độ âm điện của nguyên tố 0.5 0 0 0 1.0 0 2.3. Liên kết ion 0 0 1.0 0 1.0 0 2.4. Liên kết cộng hóa trị 0 0 1.0 0 2.0 0 2.5. Tính định hướng của liên 0 0 1.0 0 1.0 0 kết cộng hóa trị 2.6. Thuyết lai hóa 1.0 0 0 0 2.0 0 2.7. Phương pháp MO 1.0 0 0 0 2.0 0 2.8. Các mối liên kết yếu 0 0 1.0 0 2.0 0 Chương 3. Các trạng thái tập 0 0 2.0 0 2.0 0 2 hợp Chương 4. Nhiệt hóa học 4 4.1. Hệ – trạng thái – Quá trình 0 0 0 0 1.0 0 4.2. Hiệu ứng nhiệt – Nội năng 1.0 0 0 0 2.0 0 – Entanpi 4.3. Định luật Hess 0.5 0.5 1.0 0 2.0 0 4.4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng 0.5 0.5 0 0 1.0 0 nhiệt vào nhiệt độ Kiểm tra tư cách bài 1 0 0 0 0 0 1 1 Chương 5. Chiều và giới hạn 5 của quá trình 5.1. Entropi 0.5 0 0 0 1.0 0
- 5.2. Thế đẳng áp 0.5 0 1.0 0 2.0 0 5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến 1.0 1.0 1.0 0 2.0 0 G và G của quá trình Chương 6. Vận tốc phản ứng 5 6.1. Khái niệm – cách đo vận 0 0 0 0 1.0 0 tốc 6.2. Điều kiện động học xảy ra 1.0 0 1.0 0 2.0 0 phản ứng 6.3. ảnh hưởng của nồng độ 0 0.5 0.5 0 1.0 0 đến vận tốc 6.4. ảnh hưởng của nhiệt độ 0 0.5 0.5 0 1.0 0 đến vận tốc 6.5. ảnh hưởng của xúc tác đến 0 0.5 0.5 0 1.0 0 vận tốc Chương 7. Cân bằng hóa học 4 7.1. Trạng thái cân bằng của 0.5 0 0 0 1.0 0 phản ứng thuận nghịch 7.2. Quan hệ giữa K với G 1.0 0 0 0 2.0 0 7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến 0 1.0 1.0 0 1.0 0 cân bằng 7.4. Nguyên lý chuyển dịch cân 0.5 0 0 0 1.0 0 bằng Kiểm tra tư cách bài 2 0 0 0 0 0 1 1 Chương 8. Dung dịch phân tử 7 8.1. Nồng độ dung dịch 0.5 0 0 0 1.0 0 8.2. Quá trình hòa tan 0.5 0 0 0 1.0 0 8.3. Độ tan 0.5 0 0 0 1.0 0 8.4. áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng chứa chất tan 0.5 0.5 0.5 0 1.0 0 không bay hơi, không điện li 8.5. Nhiệt độ sôi của dung dịch loãng chứa chất tan không bay 0.5 0.5 0.5 0 1.0 0 hơi, không điện li 8.6. Nhiệt độ kết tinh của dung dịch loãng chứa chất tan không 0.5 0.5 0.5 0 1.0 0 bay hơi, không điện li 8.7. áp suất thẩm thấu 0.5 0 0.5 0 1.0 0 Chương 9. Dung dịch điện ly 7 9.1. Hiện tượng điện li 0 0 0 0 1.0 0 9.2. Độ điện li – quan hệ giữa 0.5 0.5 1.0 0 1.0 0 độ điện li và hệ số điều chỉnh i
- 9.3. Cân bằng trong dung dịch 0.5 0.5 1.0 0 1.0 0 chất điện li yếu 9.4. Chất điện li ít tan 0.5 0.5 0 0 2.0 0 9.5. Chất điện li mạnh 0 0 0 0 1.0 0 9.6. Phản ứng trao đổi ion 0 0 1.0 0 1.0 0 9.7. Tính axit – bazơ của dung dịch nước – Sự thủy phân của 0 0 1.0 0 1.0 0 muối Chương 10. Điện hóa học 6 10.1. Đại cương về pin 0.5 0 0 0 1.0 0 10.2. Cơ chế xuất hiện E và bản 0.5 0 0 0 1.0 0 chất bước nhảy thế 10.3.Thế điện cực quy ước và 0.5 0 0.5 0 1.0 0 thế điện cực chuẩn 10.4. Nhiệt động lực học về pin 0.5 0 1.0 0 1.0 0 10.5. Công thức Nernst và ứng 1.0 1.0 1.0 0 2.0 0 dụng Kiểm tra tư cách bài 3 0 0 0 0 0 1.0 1 Tổng 21.5 9.0 22.5 0 64.0 3.0 56.0 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung hình thức tổ viên phải chuẩn bị chú chức dạy – học trước Chương 1: Cấu tạo 6t nguyên tử 1.1. Tính chất sóng trong Cho biết sự thể hiện tính chuyển động của hạt vi Giảng lý thuyết chất sóng trong cđ đối với mô các hạt vi mô Tuần I 1.2. Bài toán nguyên tử 1 Cho một số VD về nguyên Giảng lý thuyết điện tử tử 1 điện tử 1.3. Bài toán nguyên tử Giảng lý thuyết nhiều điện tử 1.4. Biến thiên tuần hoàn Giảng lý thuyết cấu tạo vỏ điện tử 1.5. Biến thiên tuần hoàn 1 số tính chất của nguyên Giảng lý thuyết tố Tuần II Chương 2. Liên kết hóa 7t học – Cấu tạo phân tử 2.1. Đặc trưng cơ bản của Giảng lý thuyết liên kết 2.2. Độ âm điện của Giảng lý thuyết nguyên tố 2.3. Liên kết ion Giảng lý thuyết 2.4. Liên kết cộng hóa trị Giảng lý thuyết 2.5. Tính định hướng của Tuần III Giảng lý thuyết liên kết cộng hóa trị
- 2.6. Thuyết lai hóa Giảng lý thuyết 2.7. Phương pháp MO Giảng lý thuyết Các loại liên kết yếu, ảnh 2.8. Các mối liên kết yếu Thảo luận nhóm hưởng của từng loại đến tính chất của các chất Các trạng thái tập hợp của 2t Chương 3. Các trạng vật chất, quan hệ giữa các Thảo luận nhóm thái tập hợp trạng thái, tính chất của các chất. Chương 4. Nhiệt hóa 4t Giảng lý thuyết học 4.1. Hệ - trạng thái – Quá Giảng lý thuyết Tuần IV trình 4.2. Hiệu ứng nhiệt – Nội Giảng lý thuyết năng - Entanpi 4.3. Định luật Hess Giảng lý thuyết 4.4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt Giảng lý thuyết độ Kiểm tra tư cách bài 1 1t Chương 5. Chiều và giới 5t Tuần V hạn của quá trình 5.1. Entropi Giảng lý thuyết 5.2. Thế đẳng áp Giảng lý thuyết 5.3. Các yếu tố ảnh Giảng lý thuyết hưởng đến G và G của quá trình Chương 6. Vận tốc phản 5t ứng C ác c ách đo vận tốc phản 6.1. Khái niệm – cách đo Thảo luận nhóm ứng, ưu - nhược của từng vận tốc Tuần VI cách. 6.2. Điều kiện động học Giảng lý thuyết xảy ra phản ứng 6.3. ảnh hưởng của nồng Giảng lý thuyết độ đến vận tốc 6.4. ảnh hưởng của nhiệt Giảng lý thuyết độ đến vận tốc 6.5. ảnh hưởng của xúc Giảng lý thuyết tác đến vận tốc Chương 7. Cân bằng 4t hóa học 7.1. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận Giảng lý thuyết nghịch 7.2. Quan hệ giữa K với Tuần Giảng lý thuyết G VII 7.3. Các yếu tố ảnh Giảng lý thuyết hưởng đến cân bằng 7.4. Nguyên lý chuyển Giảng lý thuyết dịch cân bằng Kiểm tra tư cách bài 2 1t
- Chương 8. Dung dịch 7t phân tử Các loại nồng độ dung dịch, 8.1. Nồng độ dung dịch Thảo luận nhóm mối quan hệ giữa các loại nồng độ 8.2. Quá trình hòa tan Giảng lý thuyết 8.3. Độ tan 8.4. áp suất hơi bão hòa Tuần của dung dịch loãng chứa Giảng lý thuyết VIII chất tan không bay hơi, không điện li 8.5. Nhiệt độ sôi của dung dịch loãng chứa Giảng lý thuyết chất tan không bay hơi, không điện li 8.6. Nhiệt độ kết tinh của dung dịch loãng chứa Giảng lý thuyết chất tan không bay hơi, không điện li 8.7. áp suất thẩm thấu Giảng lý thuyết Chương 9. Dung dịch 7t Tuần IX điện ly các trường hợp điện li, phân loại chất điện li, quá trình điện li của từng loại hợp 9.1. Hiện tượng điện li Thảo luận nhóm chất, ảnh hưởng của chất tan, dung môi đến quá trình điện 9.2. Độ điện li – quan hệ giữa độ điện li và hệ số Giảng lý thuyết điều chỉnh i 9.3. Cân bằng trong dung Giảng lý thuyết dịch chất điện li yếu 9.4. Chất điện li ít tan Giảng lý thuyết 9.5. Chất điện li mạnh Giảng lý thuyết Quy tắc xét chiều của phản Tuần X 9.6. Phản ứng trao đổi ion Thảo luận nhóm ứng, cách biểu diễn bản chất của phản ứng trao đổi ion 9.7. Tính axit – bazơ của dung dịch nước – Sự thủy Giảng lý thuyết phân của muối Chương 10. Điện hóa 6t học 10.1. Đại cương về pin Giảng lý thuyết 10.2. Cơ chế xuất hiện E Giảng lý thuyết và bản chất bước nhảy thế 10.3.Thế điện cực quy Giảng lý thuyết ước và thế điện cực chuẩn Tuần XI 10.4. Nhiệt động lực học Giảng lý thuyết về pin 10.5. Công thức Nernst Giảng lý thuyết và ứng dụng Kiểm tra tư cách bài 3 1t
- 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: a. ý thức chuẩn bị bài trước buổi thảo luận b. Đóng góp ý kiến xây dựng bài c. Làm bài kiểm tra đạt kết quả 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Bài kiểm tra tư cách: 3 bài - Thảo luận nhóm: mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung thảo luận - Hình thức thi hết môn: trắc nghiệm 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Thảo luận: 10% - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 20% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Máy chiếu, thiết bị tăng âm thanh. - Yêu cầu đối với sinh viên: + Dự lớp: 70% số giờ học. + Tìm hiểu tài liệu, hoàn thành nội dung thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài, làm đủ bài kiểm tra tư cách và đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng năm 2008 P.Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết ThS. Nguyễn Xuân Hải ThS. Phạm Thị Minh Thúy Phê duyệt cấp trường