Đề cương môn học Cơ sở vi sinh và hóa sinh

doc 9 trang huongle 170
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Cơ sở vi sinh và hóa sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_co_so_vi_sinh_va_hoa_sinh.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Cơ sở vi sinh và hóa sinh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học CƠ SỞ VI SINH VÀ HOÁ SINH Mã môn: MBB33021 Dùng cho ngành KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 1
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Thạc sĩ Hoàng Minh Quân – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng Khoa, Thạc sĩ - Địa chỉ liên hệ: Khoa Môi trường - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0972.542.223 Email: quanhm@.hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ vi sinh, hóa sinh ứng dụng trong nông nghiệp, thực phẩm, môi trường; công nghệ enzym. 2. TS. Hà Thị Bích Ngọc - Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên, Tiến sĩ - Địa chỉ liên hệ: Ban Đảm bảo chất lượng và ISO – Trường ĐH DL Hải phòng - Điện thoại: 0936193747 Email: ngochtb@hpu.edu.vn - Hướng nghiên cứu chính: sinh thái môi trường, hóa sinh ứng dụng trong thực phẩm và môi trường. 2
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Sinh đại cương - Các môn học kế tiếp: Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, các môn chuyên ngành. - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 39 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: 6 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: 6 tiết và 24 giờ hoàn thành tiểu luận môn học. + Tự học: 112 giờ chuẩn + Kiểm tra: 2. Mục tiêu của môn học: Sinh viên hiểu rõ đầy đủ và có hệ thống những kiến thức cơ bản về hoá sinh học, vi sinh học. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Học phần hóa sinh bao gồm những kiến thức về hoá sinh cơ sở. Các nội dung chính bao gồm: nguồn gốc, nguồn thu, phân loại, cấu tạo hoá học, các tính chất lý hoá, danh pháp, phương pháp thu nhận, ứng dụng, khả năng tham gia vào các phản ứng trao đổi chất của các hợp chất hóa sinh bên trong tế bào sống, Học phần cơ sở vi sinh vật học giúp cho sinh viên ngành môi trường hiểu được những kiến thức vi sinh vật cơ bản về phân loại vi sinh vật, hình thái vi sinh vật, nhu cầu dinh dưỡng và khả năng phát triển của vi sinh vật trong môi trường. Mặt khác, môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về những quá trình trao đổi chất xảy ra trong tế bào vi sinh vật hoặc giữa vi sinh vật và môi trường xung quanh. Từ đó các em sinh viên có thể biết được những sản phẩm được sinh ra những quá trình vi sinh vật, những yếu tố làm kích thích vi sinh vật phát triển hoặc tiêu diệt chúng và vận dụng những kiến thức vi sinh vật vào xử lý môi trường bằng công nghệ vi sinh. Và quan trọng là sinh viên có những kiến thức cơ sở để có thể học tốt những môn chuyên ngành sau này như : Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, xử lý phế thải, xử lý nước 4. Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc 1. Phạm Thị Trân Châu. Cơ sở hoá sinh học – NXBKHKT, 1998 2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb KHKT, Hà Nội. 4.2. Học liệu tham khảo 3. PGS.TS Lương Đức Phẩm - Công nghệ vi sinh vật – NXBNN, 2000 3
  4. 4. PGS.TS. Lê Ngọc Tú – Hoá sinh công nghiệp –NXBKHKT, 1998 5.Primrose S. B.Bioconvertion of waste products to industrial products. Blackwell Sci. Publication, 1995. 6. Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37- 43. 7. Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, tr 63-69. 8. Giáo trình giảng dạy trực tuyến, Vi sinh vật đại cương, Khoa Nông nghiệp, ĐH Cần Thơ. 9. Giáo trình giảng dạy trực tuyến, Vi sinh vật đất, Khoa Nông nghiệp, ĐH Cần Thơ. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung lý thuyết, BT, TN, TH, TKMH TH, Tự Tổng Lý Bài Thảo Kiểm (Tên chương mục cụ thể) TN, học, (tiết) thuyết tập luận tra điền dã tự NC Mở đầu 1 1 Chương 1: Protein 2 1.1. Axit amin 2 1.2 Protein 1 1 Chương 2: Enzym 2.1. Định nghĩa enzym 0,5 0,5 2.2. Cấu tạo hoá học của enzym 2.3. Tính chất của enzym 1,5 1,5 2.4. Cơ chế tác dụng 2.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản 1,5 ứng. 1,5 2.6. Danh pháp và phân loại 0,5 0,5 Chương 3: Gluxit 0,5 3.1. Khái niệm và ứng dụng 0,5 3.2. Phân loại 1,5 3.2.1. Monosacarit 1,5 3.2.2. Polysacarit 1 1 Chương 4: Lipit 0,5 4.1. Khái niệm 0,5 4.2. Lipit đơn giản 1 1 4.3. Lipit phức tạp 1.5 1.5 Chương 5 Hình thái vi sinh vật 1 1.Mở đầu: 1 4
  5. 2. Vi khuẩn : 2.1. Hình thái và kích thước các vi khuẩn thường gặp : 2.1.1. Cầu khuẩn 2.1.2. Trực khuẩn : 2 2.1.3. Xoắn khuẩn 2 2.1.4. Tên vi khuẩn 2.2. Cấu tạo tế bào : 2.2.1. Bao nhầy 2.1.2. Thành tế bào 2.1.3. Màng tế bào chất 2.1.4. Tế bào chất 2.1.5. Thể nhân 2.1.6. Tiên mao và khuẩn mao 3 3 2.1.7. Bào tử (spore, endospore) 3. Một số nhóm vi sinh vật tiêu biểu 3.1. Vi khuẩn lam 3.2. Xạ khuẩn 3.3. Nấm mốc 2 x 2 3.4. Nấm men Chương 6 Sinh lý vi sinh vật 6.1. Thành phần hoá học của vi sinh vật : x 6.2. Dinh dưỡng vi sinh vật 6.3. Sự hô hấp ở vi sinh vật 1 6.4. Enzym của vi sinh vật 1 1 6.5. Sự phát triển của vi sinh vật trong môi 1 trường : 1 6.6. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến vi sinh vật 1 6.6.1. Các yếu tố vật lý 1 6.6.1.1. Nhiệt độ 6.6.1.2. Độ ẩm 6.6.1.3. Nồng độ các chất hoà tan 6.6.1.4. Các tia năng lượng x 6.6.1.5. Siêu âm 6.6.2. Các yếu tố hoá học 6.6.2.1. pH môi trường 6.6.2.2. Thế ôxy hoá - khử 1 x 1 6.6.2.3. Các chất độc đối với vi sinh vật 6.6.3. Các yếu tố sinh học Chương 7 Trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật 0,5 0,5 7.1. Một số khái niệm chung. 7.2. Trao đổi các hợp chất cacbon 7.2.1. Các con đường phân huỷ hợp chất 2 đường 2 7.2.2. Oxy hoá piruvat 7.2.3. Chu trình Krebs 0,5 x 0,5 7.3. Các quá trình lên men và oxi hoá các chất 1 1 7.3.1. Lên men etylic : 5
  6. 7.3.2. Lên men lactic 7.3.3. Lên men metan 7.3.4. Lên men xenluloza 3 3 7.3.5. Hô hấp nitrat 7.3.6. Hô hấp sunphat 7.3.7. Sự khử sắt (III) thành sắt (II) 7.3.8. Sự phân giải protein 2 x 2 7.3.9. Sự phân giải lipit và các axit béo 7.4. Ứng dụng các sản phẩm trao đổi chất ở 1 x 1 tế bào vi sinh vật. Chương 8 Vi sinh vật trong tự nhiên 8.1. Hệ vi sinh vật không khí 1 x 1 8.2. Hệ vi sinh vật đất 8.3. Hệ vi sinh vật nước 8.4. Hệ vi sinh vật người và các chỉ tiêu vệ 1 x 1 sinh 8.5. Cơ sở sinh học trong làm sạch và bảo vệ môi trường 8.5.1. Thành phần hoá sinh học của nước thải. 1 x 1 8.5.2. Phân huỷ kị khí các hợp chất hữu cơ. 8.5.3. Phân huỷ hiếu khí các hợp chất hữu cơ. Báo cáo chủ đề đã giao cho sinh viên 3 3 Báo cáo chủ đề đã giao cho sinh viên 3 Ôn tập kết thúc môn học 3 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Nội dung yêu Chi tiết về hình cầu sinh viên Tuần NỘI DUNG GIẢNG DẠY thức tổ chức phải chuẩn bị dạy – học trước Mở đầu 1 Tuần I Chương 1: Protein Giảng lý thuyết Đọc TLTK 1.2.Axit amin – đơn vị cơ bản cấu 2 tạo nên phân tử protein. 1.2 Protein 1 Chương 2: Enzym 2.1. Định nghĩa enzym Giảng lý thuyết 0,5 Tuần II Đọc TLTK 2.2. Cấu tạo hoá học của enzym 2.3. Tính chất của enzym 2.4. Cơ chế tác dụng 1,5 Tuần 2.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến vận Giảng lý thuyết Đọc TLTK 1,5 6
  7. III tốc phản ứng. Làm bài tập 0,5 2.6. Danh pháp và phân loại enzym Chương 3: Gluxit 0,5 3.1. Khái niệm và ứng dụng 3.2. Phân loại 0,5 3.2.1. Monosacarit 3.2.1. Monosacarit 1 3.2.2. Polysacarit 1 Tuần Chương 4: Lipit Giảng lý thuyết Đọc TLTK 0,5 IV 4.1. Khái niệm 4.2. Lipit đơn giản 0,5 4.2. Lipit đơn giản 0,5 4.3. Lipit phức tạp 1.5 Tuần V Giảng lý thuyết Đọc TLTK Chương 5 Hình thái vi sinh vật 1.Mở đầu: 1 2. Vi khuẩn : Tuần 2.1. Hình thái và kích thước các vi Giảng lý thuyết Đọc TLTK 3 VI khuẩn thường gặp 2.2. Cấu tạo tế bào Giảng lý thuyết Tuần 2.2. Cấu tạo tế bào (tiếp) Hướng dẫn tự Đọc TLTK 3 VII 3. Một số nhóm vi sinh vật tiêu biểu học 3. Một số nhóm vi sinh vật tiêu biểu 1 Chương 6 Sinh lý vi sinh vật 6.1. Thành phần hoá học của vi sinh vật : Giảng lý thuyết 6.2. Dinh dưỡng vi sinh vật Hướng dẫn tự Đọc TLTK Tuần 6.3. Sự hô hấp ở vi sinh vật học x VIII 6.4. Enzym của vi sinh vật 6.5. Sự phát triển của vi sinh vật 2 trong môi trường : 6.6. Các yếu tố môi trường ảnh 2 hưởng đến vi sinh vật Giảng lý thuyết Tuần Chương 7 Trao đổi chất và năng Hướng dẫn tự Đọc TLTK IX lượng ở vi sinh vật học 7.1. Một số khái niệm chung. 1 7.2. Trao đổi các hợp chất cacbon Giảng lý thuyết 2 Tuần X 7.3. Các quá trình lên men và oxi Hướng dẫn tự Đọc TLTK hoá các chất học 1 Giảng lý thuyết 7.3. Các quá trình lên men và oxi Tuần Hướng dẫn tự Đọc TLTK hoá các chất (tiếp) 3 XI học Giảng lý thuyết Tuần 7.3. Các quá trình lên men và oxi Đọc TLTK 2 Hướng dẫn tự 7
  8. XII hoá các chất (tiếp) học 7.4. 7.4. Ứng dụng các sản phẩm trao đổi 1 chất ở tế bào vi sinh vật. Chương 8 Vi sinh vật trong tự nhiên 1 8.1. Hệ vi sinh vật không khí 1 8.2. Hệ vi sinh vật đất Giảng lý thuyết Tuần 8.3. Hệ vi sinh vật nước Hướng dẫn tự Đọc TLTK XIII 8.4. Hệ vi sinh vật người và các chỉ học 1 tiêu vệ sinh 8.5. Cơ sở sinh học trong làm sạch và bảo vệ môi trường Chuẩn bị bài Tuần Báo cáo chủ đề đã giao cho sinh viên Thảo luận nhóm báo cáo bằng 3 XIV powerpoint Chuẩn bị bài Tuần Báo cáo chủ đề đã giao cho sinh viên Thảo luận nhóm báo cáo bằng 3 Ôn tập XV powerpoint 45 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: 7.1. Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao theo đề cương môn học 7.2. Chuẩn bị tốt nội dung theo sự hướng dẫn của giáo viên 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: 8.1. Đánh giá thường xuyên ở trên lớp 8.2. Đánh giá theo định kỳ: Báo cáo tiểu luận môn học 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Chuyên cần: 12% - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 18% + Báo cáo tiểu luận môn học. - Thi hết môn: Bài kiểm tra trắc nghiệm (ngân hàng đề thi do trường quản lý) 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: 10.1. Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): + Phòng học vừa đủ cho sinh viên ngồi học, nghe rõ ràng, thảo luận thuận tiện. + Sinh viên có kiến thức về các môn học tiên quyết 10.2. Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): + Dự > 70% tổng số tiết của môn học + Hoàn thành mọi bài tập, tham gia thảo luận, thực hành theo yêu cầu và đạt kết quả. Hải Phòng, ngày 2 tháng 8 năm 2011. 8
  9. P.Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Hoàng Minh Quân ThS. Hoàng Minh Quân 9