Đề cương môn học Quản lý chất lượng môi trường
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Quản lý chất lượng môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_mon_hoc_quan_ly_chat_luong_moi_truong.doc
Nội dung text: Đề cương môn học Quản lý chất lượng môi trường
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Mã môn : EQM 33021 Dùng cho ngành: Kỹ thuật Môi Trường Bộ môn phụ trách: Bộ môn Môi Trường Q06 – B03 141
- THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Bùi Thị Vụ – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0915.591.912, Email: buivukhtnhn@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 2. ThS. Phạm Thị Mai Vân – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0989.543.906, Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 3. ThS. Tô Lan Phương – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0987.387.839, Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường Q06 – B03 142
- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 đơn vị học trình/ 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Môi trường và con người - Các môn học kế tiếp: - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 29 tiết + Thảo luận, bài tập và thực tế: 14 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý chất lượng môi trường bao gồm: các mục tiêu, nguyên tắc cơ bản, các công cụ sử dụng trong quản lý môi trường. Ngoài ra môn học còn cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về các tiêu chuẩn, thông số cơ bản đánh giá chất lượng môi trường, từ đó áp dụng biện pháp quản lý hữu hiệu - Kỹ năng: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm tài liệu và làm việc theo nhóm có hiệu quả. - Thái độ: sinh viên sẽ có trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường. 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Môn học đề cập đến các khái niệm cơ bản, phân loại công cụ quản lý môi trường cũng như một số biện pháp quản lý chất lượng môi trường. Bao gồm các nội dung: Những vấn đề chung về quản lý môi trường, luật pháp và các công cụ hành chính trong quản lý môi trường, các công cụ đánh giá, dự báo và quy hoạch môi trường, các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, các văn bản về quản lý môi trường. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ): tối thiểu là 3 học liệu bắt buộc. 1. Cẩm nang quản lý môi trường, Lưu Đức Hải và nnk, NXBGD, 2006 2. Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, NXB KHKT, 1998 3. Quản lý môi trường, Nguyễn Đức Khiển, NXB KHKT, 1999 - Học liệu tham khảo ghi theo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ). Tài liệu tham khảo xác định cho từng nội dung. Có thể ghi rõ cá phần hoặc các trang quan trọng trong tài liệu tham khảo giúp sinh viên thuận tiện trong việc nghiên cứ tài liệu. 1. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, Phạm Ngọc Đăng, NXBXD, 2000 2. Quản lý môi trường, con đường kinh tế dẫn đến nền kinh tế sinh thái, Munfred Schreiner, 1993. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Thảo TH, TN, Tự học, Lý thuyết Bài tập Kiểm tra (tiết) mục) luận điền dã tự NC CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về quản lý môi trường 4 Q06 – B03 143
- Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Thảo TH, TN, Tự học, Lý thuyết Bài tập Kiểm tra (tiết) mục) luận điền dã tự NC 1.1. Định nghĩa về quản lý MT 0.2 1.2. Nội dung quản lý nhà nước về MT 0.5 1 1.3. Mục tiêu và chức năng của quản lý nhà nước về MT 1 1.4. Các nguyên tắc QLMT 0.3 1.5. Tổ chức công tác QLMT 1 1 1.6. Các công cụ QLMT 1 1 CHƯƠNG 2: Luật pháp và các công cụ hành chính trong QLMT 5 2.1 . Hệ thống luật pháp trong bảo vệ Môi trường 3 2.1.1 Khái quát sự phát triển của luật môi trường Việt Nam 0.5 2.1.2 Luật BVMT Việt Nam năm 1993 0.5 2.1.3 Luật BVMT Việt Nam năm 2005 0.5 2.1.4 Luật MT quốc tế 0.5 2.1.5 Bộ luật hình sự sửa đổi 0.5 2.1.6 Các văn bản dưới luật về MT 0.5 2.2. Chiến lược và chính sách môi trường 0.5 1 2.3 Kế hoạch hóa công tác môi trường 0.5 2.4 Các tiêu chuẩn môi trường 0.5 1 2.5 Thanh tra và kiểm tra môi trường 0.5 1 CHƯƠNG 3: Các công cụ đánh giá, dự báo và quy hoạch môi trường 9 3.1. Trắc lượng sự phát triển bền vững 0.5 1 3.2. Quan trắc môi trường 1 1 3.3. Phân tích tai biến và sự cố môi trường 0.5 1 3.4 Đánh giá môi trường 1 1 3.5 Kiểm toán môi trường và kế toán tài nguyên 1.5 1 1 3.6 Đánh giá vòng đời sản phẩm LCA 1 1 3.7 Quy hoạch môi trường 1 1 3.8 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 1.5 1 Kiểm tra phần 1 1 1 CHƯƠNG 4: Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 9 4.1. Khái quát chung về công cụ kinh tế môi trường. 0.5 4.2. Thuế, phí và lệ phí môi trường 2 4.2.1 Thuế tài nguyên 0.5 4.2.2 Thuế môi trường 0.5 4.2.3 Phí và công thức tính phí 0.8 1.5 Q06 – B03 144
- Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Thảo TH, TN, Tự học, Lý thuyết Bài tập Kiểm tra (tiết) mục) luận điền dã tự NC 4.2.4 Lệ phí môi trường 0.2 4.3. Các công cụ tạo ra thị trường 1 4.3.1 Cota ô nhiễm 0.5 0.5 4.3.2 Cơ chế phát triển sạch 1 4.4. Các định chế tài chính và tín dụng môi trường 1 4.4.1 Các khoản trợ cấp MT 0.5 4.4.2 Các hệ thống ký quỹ hoàn trả 0.3 4.4.3 Hệ thống khuyến khích và cưỡng chế thi hành 0.5 4.4.4 Quỹ MT 0.7 4.5 Một số công cụ kinh tế khác 1 4.5.1 Nhãn sinh thái 0.7 4.5.2 Bồi thường thiệt hại về MT 0.3 Chương 5: Quản lý các thành phần môi trường 5 5.1 Quản lý môi trường nước 0.5 0.5 5.2 Quản lý môi trường không khí 0.5 0.5 5.3 Quản lý môi trường đất 0.5 0.5 0.5 5.4 Quản lý tài nguyên rừng và đa dạng sinh học 0.5 0.5 5.5 Quản lý tài nguyên biển 0.5 0.5 5.6 Quản lý tài nguyên khoáng sản 0.5 0.5 5.7 Quản lý chất thải rắn (CTR đô thị, công nghiệp, y tế và CTNH) 0.5 Chương 6: Quản lý môi trường vùng và các dạng đặc thù 12 6.1 Quản lý môi trường đô thị và KCN 0.5 1 2 6.2 Quản lý môi trường lưu vực sông 1 1 1 6.3 Quản lý môi trường tại các vùng đất ngập nước và môi trường ven biển 1 1 2 6.4 Quản lý môi trường địa phương (vùng/khu vực) 0.5 1 Thực tế môn học 5 Kiểm tra phần 2 1 Tổng (tiết) 24 3 11 5 30 2 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về quản lý môi trường Tuần I 1.1. Định nghĩa về quản lý MT Giảng lý thuyết 1.2. Nội dung quản lý nhà nước Giảng lý thuyết Q06 – B03 145
- Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú về MT 1.3. Mục tiêu và chức năng của Giảng lý thuyết và quản lý nhà nước về MT thảo luận nhóm 1.4. Các nguyên tắc QLMT Giảng lý thuyết Tìm hiểu hệ thống tổ chức Thảo luận nhóm 1.5. Tổ chức công tác QLMT QLMT tại Việt Nam Giảng lý thuyết và 1.6. Các công cụ QLMT phát vấn CHƯƠNG 2: Luật pháp và các công cụ hành chính trong QLMT 2.1 . Hệ thống luật pháp trong Tuần II bảo vệ Môi trường 2.1.1 Khái quát sự phát triển của luật môi trường Việt Nam 2.1.2 Luật BVMT Việt Nam Tìm hiểu về hệ thống luật pháp năm 1993 về môi trường ở Việt Nam và 2.1.3 Luật BVMT Việt Nam năm 2005 Giảng lý thuyết và thế giới 2.1.4 Luật MT quốc tế phát vấn 2.1.5 Bộ luật hình sự sửa đổi 2.1.6 Các văn bản dưới luật về MT 2.2. Chiến lược và chính sách môi trường 2.3 Kế hoạch hóa công tác môi Tuần III trường Tìm hiểu hệ thống QCVN và 2.4 Các tiêu chuẩn môi trường TCVN về môi trường ở Việt Nam 2.5 Thanh tra và kiểm tra môi Đọc sổ tay thanh tra môi trường trường 3.1. Trắc lượng sự phát triển bền vững Thảo luận 3.2. Quan trắc môi trường Tuần IV Tìm hiểu một số sự cố môi 3.3. Phân tích tai biến và sự cố Giảng lý thuyết môi trường trường 3.4 Đánh giá môi trường Giảng lý thuyết Giảng lý thuyết và bài 3.5 Kiểm toán môi trường và Tuần V kế toán tài nguyên tập 3.6 Đánh giá vòng đời sản Giảng lý thuyết phẩm LCA Tuần VI 3.6 Đánh giá vòng đời sản Giảng lý thuyết Q06 – B03 146
- Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú phẩm LCA (tiếp) 3.7 Quy hoạch môi trường 3.8 Hệ thống quản lý môi Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 14000 trường theo tiêu chuẩn ISO và 14001 14001 Kiểm tra phần 1 CHƯƠNG 4: Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 4.1. Khái quát chung về công 3t Tuần cụ kinh tế môi trường. VII 4.2. Thuế, phí và lệ phí môi trường Giảng lý thuyết 4.2.1 Thuế tài nguyên 4.2.2 Thuế môi trường 4.2.3 Phí và công thức tính phí Giảng lý thuyết và bài 4.2.3 Phí và công thức tính phí tập Tuần 4.2.4 Lệ phí môi trường Giảng lý thuyết VIII 4.3. Các công cụ tạo ra thị trường 4.3.1 Cota ô nhiễm 4.3.2 Cơ chế phát triển sạch 4.4. Các định chế tài chính và tín dụng môi trường 4.4.1 Các khoản trợ cấp MT Tuần IX 4.4.2 Các hệ thống ký quỹ hoàn trả Giảng lý thuyết và 4.4.3 Hệ thống khuyến khích và phát vấn cưỡng chế thi hành 4.4.4 Quỹ MT 4.5 Một số công cụ kinh tế khác Tìm hiểu nhãn sinh thái của 4.5.1 Nhãn sinh thái Việt nam và thế giới 4.5.2 Bồi thường thiệt hại về Tuần X MT Chương 5: Quản lý các thành Sinh viên chuẩn bị bài phần môi trường powerpoint để trình bày và bản 5.1 Quản lý môi trường nước 5.2 Quản lý môi trường không Giảng lý thuyết và tiểu luận để nộp khí thảo luận 5.3 Quản lý môi trường đất Tuần XI 5.4 Quản lý tài nguyên rừng và đa dạng sinh học Q06 – B03 147
- Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú 5.5 Quản lý tài nguyên biển 5.6 Quản lý tài nguyên khoáng sản 5.7 Quản lý chất thải rắn (CTR đô thị, công nghiệp, y tế và CTNH) Chương 6: Quản lý môi trường vùng và các dạng đặc thù 6.1 Quản lý môi trường đô thị và KCN 6.1 Quản lý môi trường đô thị và KCN (tiếp) Tuần 6.2 Quản lý môi trường lưu vực sông XII 6.3 Quản lý môi trường tại các vùng đất ngập nước và môi trường ven biển 6.3 Quản lý môi trường tại các Tuần vùng đất ngập nước và môi trường ven biển (tiếp) XIII 6.4 Quản lý môi trường địa phương (vùng/khu vực) Tuần Thực tế môn học XIV Tuần Thực tế môn học XV Kiểm tra 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: Hoàn thành nội dung các bài thảo luận, làm đầy đủ các bài kiểm tra và đạt kết quả. Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, thảo luận sôi nổi, tích cực. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Thảo luận: mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung thảo luận - Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài - Thi cuối kỳ: tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách) và dự lớp: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Máy chiếu, thiết bị tăng âm thanh. - Yêu cầu đối với sinh viên: + Dự lớp: 70% Q06 – B03 148
- + Hoàn thành nội dung thảo luận, thảo luận tích cực, sôi nổi. Làm bài kiểm tra đầy đủ, đạt kết quả. Đóng góp ý kiến xây dựng bài. Hải Phòng, ngày 20 tháng 7 năm 2010 P.Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết ThS. Nguyễn Xuân Hải ThS. Phạm Thị Mai Vân Q06 – B03 149