Đề cương môn học Quản lý và giám sát môi trường biển

doc 9 trang huongle 710
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Quản lý và giám sát môi trường biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_quan_ly_va_giam_sat_moi_truong_bien.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Quản lý và giám sát môi trường biển

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học: Quản lý và giám sát môi trường biển Mã môn: SMS33021 Dùng cho các ngành: Kỹ thuật Môi trường. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Môi trường
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Th.S. Hoàng Thị Thúy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Môi trường- tường Đại học dân lập Hải phòng - Điện thoại: 0313242012,01236131286 Email: hoangthithuy@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ môi trường và sinh thái môi trường
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Môi trường và con người - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học: các kiến thức cơ bản về sinh học, môi trường. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết + Làm bài tập trên lớp: 0 tiết + Thảo luận: 15 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): 5 tiết + Hoạt động theo nhóm: 0 tiết + Tự học: 20 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về hệ sinh thái biển, các tác động của con người đến hst biển, tình hình ô nhiễm và cách quản lý và giám sát để bảo vệ môi trường biển - Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng khảo sát, phân tích tài liệu, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng khảo sát thực tế. - Thái độ: đoàn kết, hợp tác, tự giác 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về hệ sinh thái biển, các tác động của con người đến hệ sinh thái biển, tình hình ô nhiễm và cách quản lý và giám sát để bảo vệ môi trường biển Nội dung của môn học bao gồm: các quá trình, hình thái địa hình, vai trò, các tài nguyên, các tác động của con người, cách quản lý và giám sát. Phương pháp nghiên cứu: ngiên cứu thực địa, nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp mô hình hóa, phương pháp phân tích số liệu, phân tích tài liệu. 4. Học liệu: 1. Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, Nguyễn Chu Hồi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005. 2. Quản lý biển, Lê Đức Tố, Hoàng trọng Lập, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 3. Sinh học và sinh th ái học biển, Vũ Trung Tạng, NXB đại Học Quốc Gia Hà Nội,2004. 4.Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển, Phan nguyên Hồng, NXB nông nghiệp, HN 2007 5.Hoá học môi t ường, Đặng Kim Chi, NXB Khoa học kỹ thuật,2006 5.Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Thảo TH, TN, Tự học, Bài tập Kiểm tra (tiết) mục, tiểu mục) thuyết luận điền dã tự NC
  4. Chương 1: Môi trường biển 8.0 1.1. Một số khái niệm cơ bản 2.0 0 0 0 0 0 2.0 1.2. Đại dương của trái đất 0.5 0 0 0 0 0 0.5 1.3. Vỏ trái đất dưới đại 0.5 0 0 0 0 0 0.5 dương 1.4. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương 1.4.1. Thềm lục địa 0. 5 0 0 0 0 0 0.5 1.4.2. Sườn lục địa 0. 5 0 0 0 0 0 0.5 1.4.3. Sống núi giữa đại 0. 5 0 0 0 0 0 0.5 dương 1.4.4. Hẻm vực đại dương 0. 25 0 0 0 0 0 0.25 1.5. Trầm tích đáy biển và 0.5 0 0 0 0 0 0.5 đại dương 1.6. Nước biển 1.6.1. Đặc điểm chung 0.25 0 0 0 0 0 0.25 1.6.2. Thành phần hóa học 0.5 0 0 0 0 0 0. 5 1.6.3. Một số yếu tố môi 0.5 0 0 0 0 0 0.5 sinh 1.7. Các quá trình thủy động lực biển 1.7.1. Sóng 0.5 0 0 0 0 0 0. 5 1.7.2. Thủy triều 0. 5 0 0 0 0 0 0. 5 1.7.3. Dòng chảy 0. 5 0 0 0 0 0 0. 5 Chương 2. Tài nguyên biển 9.0 Khái niệm, phân loại 0.5 0.5 2.1 Tài nguyên sinh vật biển 2.1.1 Rừng ngập mặn 0 0 0.5 0 0 0 0.5 2.1.2. Rạn san hô 0 0 0. 5 0 0 0 0. 5 2.1.3. HST cỏ biển 0 0 0. 5 0 0 0 0. 5 2.1.4. Rong tảo 0.25 0 0 0 0 0 0.25 2.1.5.Các quần xã biển khơi và đại dương 0.25 0 0 0 0 0 0.25 2.1.6.Các quần xã biển sâu 2.1.7. Nguồn lợi hải sản 2.2. Tài nguyên khoáng sản 2.2.1. Dầu khí 0.5 0 0 0 0 0 0.5 2.2.2. Sa khoáng biển 0.5 0 0 0 0 0 0.5 2.2.3. Kết hạch sắt mangan 0.5 0 0 0 0 0 0.5 2.2.4. Vật liệu xây dựng 0 0 0.5 0 0 0 0.5
  5. 2.2.5. Photphorit 0.5 0 0 0 0 0 0.5 2.2.6. Bùn khoáng 0.5 0 0 0 0 0 0.5 2.2.7. Nước biển – hóa phẩm 0 0 0.5 0 0 0 0.5 tổng hợp 2.3. Năng lượng biển 2.3.1. Năng lượng sóng 0 0 0.5 0 0 0 0.5 2.3.2. Năng lượng thủy triều 0 0 0.5 0 0 0 0.5 2.3.3. Năng lượng dòng chảy 0 0 0.25 0 0 0 0.25 2.3.4. Năng lượng từ chênh 0 0 0.25 0 0 0 0.25 lệch độ mặn 2.3.5. Năng lượng từ chênh 0 0 0.25 0 0 0 0.25 lệch nhiệt độ 2.3.6. Nước biển có thể ‘đốt’ 0 0 0.25 0 0 0 0.25 được không. 2.4. Tiềm năng phát triển du 1.0 0 0 0 0 0 1.0 lịch biển Kiểm tra 1.0 1.0 Chương 3: Tác động của con người tới tài nguyên và 8.0 môi trường biển 3.1.Các biểu hiện của ô 0. 5 0 0 0 0 0 0. 5 nhiễm biển 3.2.Hiện tượng thuỷ triều đỏ 0 0 1.0 0 0 0 1.0 3.3. Nguồn gây ô nhiễm biển 3.3.1. Quá trình đô thị hóa 0 0 1.0 0 0 0 1.0 3.3.2. Hoạt động nông nghiệp 0 0 1.0 0 0 0 1.0 3.3.3. Hoạt động công nghiệp 0 0 1.0 0 0 0 1.0 3.3.4. Hoạt động du lịch, và 0 0 1.0 0 0 0 1.0 giải trí 3.3.5. Khai thác, Nuôi trồng 0 0 0. 5 0 0 0 0. 5 thuỷ sản 3.3.6.Khai thác khoáng sản 0 0 1.0 0 0 0 1.0 và dầu mỏ 3.3.7. Nghề cá 0 0 0. 5 0 0 0 0.5 3.3.8. Vận tải biển(hoạt động 0 0 0.5 0 0 0 0.5 hàng hải ) và cảng biển Chương 4: Quản lý và giám 11 sát môi trường biển 4.1. Quản lý thống nhất đới bờ 3.0 0 0 0 0 0 3.0 4.2.Quan trắc môi trường 0.5 0 0 0 0 0 0.5 4.3. Khu bảo tồn biển 2.0 0 0 0 0 0 2.0
  6. 4.4. Đánh giá tác động môi trường của dự án phát triển 0.5 0 0 0 0 0 0.5 kinh tế biển 4.5. luật biển quốc tế 1.5 0 0 0 0 0 1.5 4.6. Đảm bảo thi hành pháp 0 0 1.0 0 0 0 1.0 luật trên biển 4.7. Tranh chấp trên biển 2.5 0 0 0 0 0 2.5 Đông Kiểm tra 1.0 1.0 Thực tế: Thuỷ vực và HST 5.0 5.0 ven biển Báo cáo thực tế 2.0 0 2.0 Tổng (tiết) 23 0.0 15.0 5 0.0 2.0 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu sinh Tuần Nội dung thức tổ chức dạy Ghi chú viên phải chuẩn bị trước – học Chương 1: Môi trường biển 1.1. Một số khái niệm cơ bản Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu I 3 tiết 1.2. Đại dương của trái đất phát vấn trước 1.3. Vỏ trái đất dưới đại dương 1.4. Các dạng địa hình lớn dưới đáy đại dương 1.4.1. Thềm lục địa 1.4.2. Sườn lục địa 1.4.3. Sống núi giữa đại dương II 1.4.4. Hẻm vực đại dương 3 tiết Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 1.5. Trầm tích đáy biển và đại phát vấn trước dương 1.6. Nước biển 1.6.1. Đặc điểm chung 1.6.2. Thành phần hóa học 1.6.3. Một số yếu tố môi sinh 1.7. Các quá trình thủy động lực biển 1.7.1. Sóng Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3 tiết III 1.7.2. Thủy triều phát vấn trước 1.7.3. Dòng chảy Chương 2. Tài nguyên biển Khái niệm, phân loại 2.1 Tài nguyên sinh vật biển
  7. Sv thu thập tài liệu và Nhận xét, cho làm báo cáo: vị trí, 2.1.1 Rừng ngập mặn điểm, bổ sung thành phần loài, độ DDSH, vai trò, áp lực. 2.1.2. Rạn san hô Sv thu thập tài liệu và làm báo cáo: vị trí, đặc Nhận xét, cho điểm, thành phần loài, điểm, bổ sung 2.1.3. HST cỏ biển độ DDSH, vai trò, áp lực. 2.1.4. Rong tảo 2.1.5.Các quần xã biển khơi và đại 3 tiết IV dương 2.1.6.Các quần xã biển sâu 2.1.7. Nguồn lợi hải sản Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu phát vấn trước 2.2. Tài nguyên khoáng sản 2.2.1. Dầu khí 2.2.2. Sa khoáng biển 2.2.3. Kết hạch sắt mangan Sv thu thập tài liệu và Nhận xét, cho làm báo cáo: vị trí, đặc 2.2.4. Vật liệu xây dựng điểm, bổ sung điểm, loại hình, vai trò, áp lực. 2.2.5. Photphorit Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu phát vấn trước 3 tiết V 2.2.6. Bùn khoáng 2.2.6. Bùn khoáng 2.2.7. Nước biển – hóa phẩm tổng hợp Sv thu thập tài liệu và Nhận xét, cho làm báo cáo: giải thích, 2.3. Năng lượng biển điểm, bổ sung nguyên nhân,vai trò, 2.3.1. Năng lượng sóng thực tế ứng dụng, 2.3.2. Năng lượng thủy triều 2.3.3. Năng lượng dòng chảy 2.3.4. Năng lượng từ chênh lệch độ mặn Sv thu thập tài liệu và Nhận xét, cho làm báo cáo: giải thích, 2.3.5. Năng lượng từ chênh lệch nhiệt điểm, bổ sung nguyên nhân,vai trò, độ 3 tiết VI thực tế ứng dụng, 2.3.6. Nước biển có thể ‘đốt’ được không. Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 2.4. Tiềm năng phát triển du lịch biển phát vấn trước Kiểm tra Chương 3: Tác động của con người tới tài nguyên và môi trường biển Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3 tiết 3.1.Các biểu hiện của ô nhiễm biển VII phát vấn trước 3.2.Hiện tượng thuỷ triều đỏ Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu và 3.3. Nguồn gây ô nhiễm biển điểm, bổ sung làm báo cáo: khái niệm,
  8. 3.3.1. Quá trình đô thị hóa các hình thức,tác động, thực tế 3.3.2. Hoạt động nông nghiệp 3.3.2. Hoạt động nông nghiệp (tiếp) Sv thu thập tài liệu và 3.3.3. Hoạt động công nghiệp Nhận xét, cho làm báo cáo: khái niệm, 3 tiết VIII 3.3.4. Hoạt động du lịch, và giải trí điểm, bổ sung các hình thức,tác động, 3.3.5. Khai thác, Nuôi trồng thuỷ sản thực tế 3.3.6.Khai thác khoáng sản và dầu mỏ Sv thu thập tài liệu và 3.3.7. Nghề cá Nhận xét, cho làm báo cáo: khái niệm, 3.3.8. Vận tải biển(hoạt động hàng hải điểm, bổ sung các hình thức,tác động, ) và cảng biển thực tế 3 tiết IX Chương 4: Quản lý và giám sát môi trường biển Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 4.1. Quản lý thống nhất đới bờ phát vấn trước 4.1. Quản lý thống nhất đới bờ (tiếp) Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3 tiết X 4.2.Quan trắc Mt phát vấn trước 4.3. Khu bảo tồn biển 4.3. Khu bảo tồn biển(tiếp) 4.4. Đánh giá tác động môi trường của Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3 tiết XI dự án phát triển kinh tế biển phát vấn trước 4.5. luật biển quốc tế 4.5. luật biển quốc tế(tiếp) Sv thu thập tài liệu và 4.6. Đảm bảo thi hành pháp luật trên Nhận xét, cho làm báo cáo: khái niệm, biển điểm, bổ sung các hình thức, , thực tế, 3 tiết XII khó khăn Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 4.7. Tranh chấp trên biển Đông phát vấn trước Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 4.7. Tranh chấp trên biển Đông(tiếp) 2 tiết XIII phát vấn trước Kiểm tra XIV Tham quan một số hst Thực tế: Thuỷ vực và HST ven biển rừng ngập mặn, cửa 5 tiết sông ven biển XV Sv thu thập tài liệu và Nhận xét, cho làm báo cáo những kiến Báo cáo thực tế 2 tiết điểm, bổ sung thức thu được từ thực tế Tổng (tiết) 45 tiết 7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: 1. Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp 2. Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp 3. Làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:
  9. - Kiểm tra:2 bài - Báo cáo môn học: 1 báo cáo - Thi hết môn cuối kỳ: thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra, Báo cáo môn học: 15% - Kiểm tra tư cách: 15% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp xây dựng bài trên lớp, làm bài tập đầy đủ, đạt kết quả, hoàn thành tiểu luận môn học đạt kết quả. Hải Phòng, ngày 1 tháng 7 năm 2012 P. Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Hoàng Minh Quân ThS. Hoàng Thị Thuý