Đề cương môn học Sinh thái môi trường

docx 10 trang huongle 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Sinh thái môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_hoc_sinh_thai_moi_truong.docx

Nội dung text: Đề cương môn học Sinh thái môi trường

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC SINH THÁI MÔI TRƯỜNG Mã môn : EEC 33011 Dùng cho ngành: Kỹ thuật Môi Trường Bộ môn phụ trách: Bộ môn Kỹ thuật Môi Trường
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Th.S. Hoàng Thị Thúy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Môi trường- trường Đại học dân lập Hải phòng - Điện thoại: 0313913483, 01237131286 Email: hoangthithuy@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ môi trường và sinh thái môi trường 2. Th.S. Phạm Mai Vân – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Môi trường- trường Đại học dân lập Hải phòng - Điện thoại: 0989543906 Email: vanptm@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ môi trường và Quản lý môi trường
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số tín chỉ: 1tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Môi trường và con người, hoá phân tích - Các môn học kế tiếp: Quản lý GSMT Biển - Các yêu cầu đối với môn học: Các kiến thức cơ bản về sinh học, hóa học đại cương, phòng máy chiếu. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 12,5 tiết + Làm bài tập trên lớp: 0 tiết + Thảo luận: 9 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: 0 tiết + Tự học: 20 tiết + Kiểm tra: 1 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sinh thái học và môi trường, ứng dụng những hiểu biết về sinh thái vào cải tạo và xử lý môi trường. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng khảo sát, phân tích tài liệu, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình. - Thái độ: Đoàn kết, hợp tác, tự giác 3. Tóm tắt nội dung môn học: Nội dung của môn học bao gồm: Phần mở đầu, sinh thái học cá thể, sinh thái học quần thể, sinh thái học quần xã, hệ sinh thái và sinh thái học ứng dụng. Phương pháp nghiên cứu: tra cứu tài liệu, nghiên cứu thực địa và phương pháp mô phỏng 4. Học liệu: Học liệu bắt buộc: - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn, Sinh thái và Môi trường, NXB giáo dục - Trần Cẩm Vân, Giáo trình vi sinh trong cân bằng sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007. - Lê văn Khoa, Sinh thái và môi trường đất, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Học liệu tham khảo - Lê Trọng Cúc, Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, NXB đại học Quốc gia Hà Nội
  4. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo TN, học, Kiểm tra (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận điền tự NC dã Chương 1: Mở đầu 2 2 1.1. Định nghĩa sinh thái học 0.5 0 0 0 0 0.5 1.2. phương pháp nghiên cứu 0.5 0 0 0 0 0.5 1.3. Các phân môn 0.5 0 0 0 0 0.5 1.4. Những khái niệm cơ bản 0.5 0 0 0 0 0.5 Chương 2. Sinh thái học cá thể 2 3 2.1. Ảnh hưởng của ánh sáng 1.0 0 0 0 0 1.0 2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 1.0 0 0 0 0 1.0 2.3.Ảnh hưởng của nước 0.5 0 0 0 0 0.5 2.4. Ảnh hưởng của các nhân tố 0.25 0 0 0 0 0.25 vô sinh trong đất 2.5. Ảnh hưởng của không khí 0 0 0.25 0 0 0.25 Chương 3: Sinh thái học quần 2 2 thể 3.1. Khái niệm 0 0 0 0 3.2. Những đặc trưng cơ bản 0 0 0 0 0.5 0.5 3.2.1. Cấu trúc giới tính 0 0 0 0 3.2.2. Cấu trúc tuổi 0 0 0 0 3.2.3. Sự phân bố của quần thể 0.5 0 0 0 0 0.5 3.2.4. Kích thước quần thể 0 0 0 0 3.2.5. Mật độ quần thể 0 0 0 0 0.5 0.5 3.2.6. Sự sinh trưởng của quần 0 0 0 0 thể 3.2.7. Sự biến động số 0 0 0 0 0.5 lượng 0.5 3.2.8. Mối quan hệ sinh thái 0 0 0 0
  5. Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo TN, học, Kiểm tra (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận điền tự NC dã Chương 4: Sinh thái học quần 2 2 xã 4.1. Khái niệm 0 0 0.25 0 0 4.2. Quan hệ giữa các loài trong 0.25 0 0 0 0 quần xã 4.3. Cấu trúc và tính chất cơ bản của quần xã 4.3.1. Cấu trúc loài 0.25 0 0 0 0 0.25 4.3.2. Cấu trúc không gian 0.25 0 0 0 0 0.25 4.3.3. Cấu trúc dinh dưỡng 0.25 0 0 0 0 0.25 4.3.4. Những đặc trưng cơ bản 0 0 0.25 0 0 0.25 của thảm thực vật 4.4. Quần xã lớn – khu sinh 0 0 0.75 0 0 0.75 học(biom) Chương 5: Hệ sinh thái 2 2.5 5.1. Khái niệm 0 0 0 0 0. 5 0. 5 5.2. Cấu trúc 5.3. Vòng tuần hoàn vật chất 0. 5 0 0 0 0 0. 5 5.4. Dòng năng lượng 0. 25 0 0 0 0 0. 25 5.5 Năng suất sinh học 0.25 0 0 0 0 0.25 5.6. Nguyên nhân mất cân bằng 0. 5 0 0 0 0 0. 5 và sự lập lại cân bằng sinh thái 5.7. Sự phát triển và tiến hóa của 0. 5 0 0 0 0 0. 5 hệ sinh thái Chương 6: Sinh thái học ứng 2 2 dụng 6.1. Nâng cao năng suất cây trồng 0 0 0.5 0 0 0.5 và vật nuôi 6.2. Phòng trừ sâu bệnh 0 0 0.5 0 0 0.5 6.3. Duy trì cân bằng tự nhiên 0.5 0 0.5 0 0 1.0 Chương 7: Các biện pháp sinh thái để xử lý, cải tạo môi 8 8 trường 7.1 Xử lý nước thải Lọc tốc độ chậm 0 0 0.5 0 0 0.5
  6. Hình thức dạy – học Nội dung TH, Tự Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, Lý Bài Thảo TN, học, Kiểm tra (tiết) mục, tiểu mục) thuyết tập luận điền tự NC dã Lọc tốc độ nhanh 0 0 0.5 0 0 0.5 Lọc qua hào đất 0.5 0 0 0 0 0.5 Đất ngập nước 0 0 2.0 0 0 2.0 Hồ sinh học 0 0 1.0 0 0 1.0 7.2 Xử lý chất thải rắn 1.5 0 0 0 0 1.5 7.3 Cải tạo chất lượng không khí 0 0 1.0 0 0 1.0 7.4 Cải tạo môi trường đất 0 0 1.0 0 0 1.0 Kiểm tra 1.0 1.0 Tổng (tiết) 12.5 0.0 9.0 0.0 20 1.0 22.5 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy sinh viên phải chuẩn chú – học bị trước Chương 1: Mở đầu 1.1. Định nghĩa sinh thái học 1.2. phương pháp nghiên cứu Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu I 1.3. Các phân môn 3 tiết phát vấn trước 1.4. Những khái niệm cơ bản Chương 2. Sinh thái học cá thể 2.1. Ảnh hưởng của ánh sáng 2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 2.3.Ảnh hưởng của nước Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 2.4. Ảnh hưởng của các nhân tố vô phát vấn trước sinh trong đất II Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu 3 tiết 2.5. Ảnh hưởng của không khí điểm, bổ sung và làm báo cáo Chương 3: Sinh thái học quần thể Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3.1. Khái niệm phát vấn trước 3.2. Những đặc trưng cơ bản
  7. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy sinh viên phải chuẩn chú – học bị trước 3.2.1. Cấu trúc giới tính 3.2.2. Cấu trúc tuổi 3.2.3. Sự phân bố của quần thể 3.2.4. Kích thước quần thể 3.2.5. Mật độ quần thể 3.2.6. Sự sinh trưởng của quần thể Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu 3.2.7. Sự biến động số phát vấn trước lượng 3.2.8. Mối quan hệ sinh thái Chương 4: Sinh thái học quần xã 4.1. Khái niệm Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu 4.2. Quan hệ giữa các loài trong điểm, bổ sung và làm báo cáo quần xã III 3 tiết 4.3. Cấu trúc và tính chất cơ bản của quần xã 4.3.1. Cấu trúc loài Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu phát vấn trước 4.3.2. Cấu trúc không gian 4.3.3. Cấu trúc dinh dưỡng 4.3.4. Những đặc trưng cơ bản của thảm thực vật Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu 4.4. Quần xã lớn – khu sinh điểm, bổ sung và làm báo cáo học(biom) Chương 5: Hệ sinh thái 5.1. Khái niệm 5.2. Cấu trúc Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu IV 5.3. Vòng tuần hoàn vật chất 3 tiết phát vấn trước 5.4. Dòng năng lượng 5.5 Năng suất sinh học 5.6. Nguyên nhân mất cân bằng và
  8. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy sinh viên phải chuẩn chú – học bị trước sự lập lại cân bằng sinh thái 5.7. Sự phát triển và tiến hóa của hệ sinh thái Chương 6: Sinh thái học ứng dụng Sv thu thập tài liệu 6.1. Nâng cao năng suất cây trồng Nhận xét, cho và làm báo cáo: cơ và vật nuôi điểm, bổ sung sở, phương pháp, ứng dụng 6.2. Phòng trừ sâu bệnh Sv thu thập tài liệu Nhận xét, cho và làm báo cáo: cơ 6.3. Duy trì cân bằng tự nhiên điểm, bổ sung sở, phương pháp, ứng dụng Chương 7: Các biện pháp sinh thái để xử lý, cải tạo môi trường 7.1 Xử lý nước thải V 3 tiết Lọc tốc độ chậm Kiểm tra Sv tự học ở nhà Sv thu thập tài liệu Nhận xét, cho và làm báo cáo: cơ Lọc tốc độ nhanh điểm, bổ sung sở, phương pháp, ứng dụng Diễn giảng và Nghiên cứu tài liệu Lọc qua hào đất phát vấn trước Đất ngập nước Sv thu thập tài liệu Nhận xét, cho và làm báo cáo: cơ VI 3 tiết Hồ sinh học điểm, bổ sung sở, phương pháp, ứng dụng Sv thu thập tài liệu Nhận xét, cho và làm báo cáo: cơ 7.2 Xử lý chất thải rắn điểm, bổ sung sở, phương pháp, VII 3 tiết ứng dụng Nhận xét, cho Sv thu thập tài liệu 7.3 Cải tạo chất lượng không khí điểm, bổ sung và làm báo cáo
  9. Chi tiết về hình Nội dung yêu cầu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy sinh viên phải chuẩn chú – học bị trước Sv thu thập tài liệu Nhận xét, cho và làm báo cáo: cơ 7.4 Cải tạo môi trường đất điểm, bổ sung sở, phương pháp, ứng dụng Sv thu thập tài liệu Nhận xét, cho và làm báo cáo: cơ 7.4 Cải tạo môi trường đất (tiếp) VIII điểm, bổ sung sở, phương pháp, 1,5 tiết ứng dụng Kiểm tra 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Ý thức tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Kiểm tra cuối kỳ: 1 bài - Báo cáo nhóm: 1 báo cáo - Thi hết môn cuối kỳ: thi trắc nghiệm 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Tư cách: 15% - Báo cáo môn học và kiểm tra: 15% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): giảng đường, hệ thống âm thanh cho giáo viên, thiết bị máy chiếu. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tham gia thảo luận, đóng góp xây dựng bài trên lớp, làm bài kiểm tra đầy đủ, đạt kết quả. Hải Phòng, ngày tháng năm 20 P. Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết
  10. ThS. Nguyễn Xuân Hải ThS. Hoàng Thị Thuý