Đề cương môn Môi trường và con người

doc 10 trang huongle 1540
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Môi trường và con người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_moi_truong_va_con_nguoi.doc

Nội dung text: Đề cương môn Môi trường và con người

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Mã môn: ENH 32021 Dùng cho các ngành: Tất cả các ngành đào tạo trong trường Bộ môn phụ trách: Bộ môn Môi trường QC06-B03 1
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Nguyễn Xuân Hải – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Phó CN chủ nhiệm Bộ môn - Phụ trách ngành Môi trường, Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0912.649.200, Email: haixuannguyenmt@vnn.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 2. ThS. Bùi Thị Vụ – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0915.591.912, Email: buivukhtnhn@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 3. ThS. Hoàng Thị Thúy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0984.423.128, Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 4. ThS. Phạm Thị Mai Vân – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0989.543.906, Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 5. ThS. Tô Lan Phương – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng QC06-B03 2
  3. - Điện thoại: 0987.387.839, Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường 6. ThS. Nguyễn Thị Mai Linh - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Bộ môn Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Ngành Kỹ thuật Môi trường - Bộ môn Môi trường - Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0912.541.058, Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý Môi trường và các quy trình công nghệ xử lý môi trường THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 đơn vị học trình/ 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Sinh học, hoá học, vật lý, địa lý cấp 3 - Các môn học kế tiếp: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 25,5 tiết + Làm bài tập trên lớp: 0 + Thảo luận: 0 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): + Hoạt động theo nhóm: 13,5 tiết + Tự học: 4 tiết + Kiểm tra: 2 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản, những quy luật môi trường, những quá trình biến đổi của môi trường và những kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa con người và môi trường, đồng thời giáo dục sinh viên về trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường cũng như một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cơ bản. - Kỹ năng: rèn luyện cho sinh viên kỹ năng tìm kiếm tài liệu và làm việc theo nhóm có hiệu quả. - Thái độ: sinh viên sẽ có trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Trước kia, khả năng thay đổi môi trường xung quanh của con người bị hạn chế. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người có khả năng khai thác, tiêu thụ tài nguyên, tạo ra của cải vật chất và thay đổi thế giới bằng nhiều cách trong đó có đe dọa tới điều kiện tồn tại của con người và các sinh vật. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững trong hiện tại và tương lai, chúng ta cần hiểu thế giới xung quanh đang QC06-B03 3
  4. hoạt động như thế nào và có thể làm gì để bảo vệ và cải thiện chúng. Môi trường, ngày nay đang trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học hóa học, sinh học, địa học , có thể gọi chung là Khoa học về môi trường (Environmental Sciences). Nội dung của môn học Môi trường và Con người gồm: - Phần 1: những kiến thức chung liên quan đến các khái niệm về khoa học môi trường, các thành phần môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Phần 2: mối quan hệ giữa dân số - môi trường – phát triển. - Phần 3: ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, - Phần 4: phương hướng bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ): tối thiểu là 3 học liệu bắt buộc. 1. Bảo vệ môi trường biển, Trần Hữu Nghị - Trần Thị Mai, NXB Giáo Dục Hà Nội. 1997, Trung tâm Thư viện Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. 2. Khoa học môi trường, Lê Văn Khoa và những người khác, NXB Giáo Dục. Hà Nội, 2002, Trung tâm Thư viện Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. 3. Giáo trình Môi trường và Con người, Lê Thị Thanh Mai, NXB Đại học QGTPHCM, 2002, Trung tâm Thư viện Trường Đại học Dân lập Hải Phòng. - Học liệu tham khảo ghi theo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ). Tài liệu tham khảo xác định cho từng nội dung. Có thể ghi rõ cá phần hoặc các trang quan trọng trong tài liệu tham khảo giúp sinh viên thuận tiện trong việc nghiên cứ tài liệu. 1. Luật Bảo vệ Môi trường. NXB. Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2006 2. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh. Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững. NXB Đại học Quốc gia. Hà Nội. 2000 3. Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch. Giáo trình cơ sở hoá học môi trường. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội. 2000 4. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Vũ Đình Long. Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội. 2002 5. Đặng Kim Chi, Hoá học môi trường. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2003 6. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2003. 7. Tống Văn Đường, Giáo trình Dân số và phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 2001. 8. Nguyễn Đình Hoè, Giáo trình Phát triển bền vững, NXB Đại học QGHN, 2001 9. Nguyễn Đình Hoè, Dân số Định cư Môi trường, NXB Đại học QGHN, 2001 10.Giáo trình môn học Môi trường và con người. Đại học Cần Thơ 11.Đỗ Ngọc Khuê - Lê trình, Một số vấn đề khoa học và công nghệ môi trường, NXB Quân đội Nhân dân Hà nội, 2003. 12.Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 1, NXB KHKT, hà nội, 2000 13.Lê Diên Dực, Bài giảng Dân số và Môi trường, NXB Đại học QGHN, 1998. QC06-B03 4
  5. 14.Trần Hiếu Nhuệ, ứng Quốc Dũng, Nguyễn Kim Thái, Quản lý chất thải rắn, NXB Xây Dựng Hà nội, 2001. 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Thảo TH, TN, Tự học, Bài tập Kiểm tra (tiết) mục) thuyết luận điền dã tự NC BÀI MỞ ĐẦU 1 0 0 0 0 0 3 CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG TỰ 6 NHIÊN 1.1. Khí quyển 1 0 0 0 0 0 1.2. Thuỷ quyển 1 0 0 0 0 0 1.3. Thạch quyển 1 0 0 0 0 0 1.4. Sinh quyển 1 0 0 0 0 0 1.5. Tài nguyên thiên nhiên 0 0 1 0 0 0 1.6. Các chức năng của môi trường: 1 0 0 0 0 0 CHƯƠNG 2: HỆ SINH THÁI – 4 CÂN BẰNG SINH THÁI 2.1 . Hệ sinh thái: 3 0 0 0 0 0 2.2. Cân bằng sinh thái: 1 0 0 0 0 0 CHƯƠNG 3: DÂN SỐ – MÔI 5 TRƯỜNG – PHÁT TRIỂN 3.1. Dân số 2 0 0 0 1 0 3.2. Quan hệ Dân số - Môi 0 0 2 0 2 0 trường – Phát triển 3.3. Đô thị hoá 1 0 0 0 0 0 Kiểm tra phần 1 1 1 CHƯƠNG 4: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7 KHÔNG KHÍ 4.1. Khái niệm ô nhiễm không khí 1 0 0 0 0 0 4.2. Các tác nhân ô nhiễm không 0 0 3 0 2 0 khí và biện pháp giảm thiểu 4.3. Một số dạng ô nhiễm đặc biệt 3 0 0 0 2 0 và biện pháp giảm thiểu CHƯƠNG 5: Ô NHIỄM NƯỚC VÀ 5 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 5.1. Khái niệm ô nhiễm nước 0,5 0 0 0 0 0 5.2. Các nguồn và tác nhân gây ô 0 0 1 0 0 0 nhiễm nước QC06-B03 5
  6. 5.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất 1,5 0 0 0 0 0 lượng nước 5.4. Tác hại của nước bị ô nhiễm 0 0 1 0 1 0 5.5. Giới thiệu một mô hình xử lý 1 0 0 0 0 0 nước thải sinh hoạt CHƯƠNG 6: Ô NHIỄM ĐẤT VÀ 3 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT 6.1. Các nguồn và tác nhân gây ô 0 0 1 0 0 0 nhiễm đất 6.2. Các biện pháp giảm thiểu 1 0 0 0 0 0 6.3. Quản lý chất thải rắn 0 0 1 0 1 0 CHƯƠNG 7: Ô NHIỄM BIỂN VÀ 4 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 7.1. Các nguồn và tác nhân gây ô 0 0 1 0 0 0 nhiễm biển 7.2. Ô nhiễm do dầu và biện pháp 0 0 2 0 0 0 giảm thiểu 7.3. Ô nhiễm do hoá chất và biện 0 0 1 0 0 0 pháp giảm thiểu CHƯƠNG 8:GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO PHÓNG XẠ, TIẾNG 2 ỒN VÀ NHIỆT 8.1. Giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt 0 0 0,5 0 0 0 8.2. Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn 0 0 0,5 0 0 0 8.3. Giảm thiểu ô nhiễm phóng xạ 0 0 1 0 0 0 trong khí quyển Kiểm tra phần 2 1 1 CHƯƠNG 9. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN 4 VỮNG 9.1. Phát triển bền vững 2 0 0 0 0 0 2 9.2. Hiện trạng môi trường Việt nam 0 0 0,5 0 1 0 0,5 9.3. Phương hướng giải quyết các vấn 0 0 0,5 0 0 0 0,5 đề Môi trường Việt nam 9.4. Giới thiệu Luật bảo vệ môi 1 0 0 0 0 0 1 trường Việt nam Tổng (tiết) 24 0 19 0 10 2 45 QC06-B03 6
  7. 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh Tuần Nội dung Ghi chú tổ chức dạy – học viên phải chuẩn bị trước Tuần I Bài mở đầu Giảng lý thuyết Chương 1. Môi trường tự Giảng lý thuyết nhiên 1.1. Khí quyển Giảng lý thuyết Tuần II 1.2. Thuỷ quyển Giảng lý thuyết 1.3. Thạch quyển Phân loại TNTN và phương Thảo luận nhóm hướng sử dụng hợp lý của từng loại TNTN 1.4. Sinh quyển Giảng lý thuyết Tuần 1.5. Tài nguyên thiên nhiên III 1.6. Các chức năng của môi Giảng lý thuyết trường Tuần Chương 2. Hệ sinh thái – cân Giảng lý thuyết IV bằng hệ sinh thái 2.1. Hệ sinh thái Giảng lý thuyết 2.2. Cân bằng sinh thái Chương 3. Dân số – Môi Tuần V Giảng lý thuyết trường – Phát triển 3.1. Dân số Giảng lý thuyết Mối quan hệ hai chiều giữa 3.2. Quan hệ Dân số - Môi dân số - môi trường ; dân số Thảo luận nhóm trường - Phát triển - phát triển ; môi trường – Tuần phát triển VI 3.3. Đô thị hoá : khái niệm, tác động của đô thị hoá đến môi Giảng lý thuyết trường Kiểm tra phần 1 Chương 4. Ô nhiễm không Tuần khí và Bảo vệ môi trường VII không khí 4.1. Khái niệm ô nhiễm không Giảng lý thuyết khí QC06-B03 7
  8. 4.2. Các tác nhân ô nhiễm Nguồn, tác hại và biện pháp không khí và biện pháp giảm giảm thiểu đối với các tác Thảo luận nhóm thiểu nhân : bụi, NOx, SO2, CO, CxHy 4.2. Các tác nhân ô nhiễm Tuần không khí và biện pháp giảm Giảng lý thuyết VIII thiểu (tiếp) 4.3. Một số dạng ô nhiễm đặc biệt và biện pháp giảm thiểu 4.3. Một số dạng ô nhiễm đặc biệt và biện pháp giảm thiểu Giảng lý thuyết (tiếp) Chương 5. Ô nhiễm nước và Các hoạt động và các chất Tuần Thảo luận nhóm Bảo vệ môi trường nước gây ô nhiễm nước IX 5.1. Khái niệm ô nhiễm nước Giảng lý thuyết 5.2. Các nguồn và tác nhân gây Các vần đề môi trường liên ô nhiễm nước Thảo luận nhóm quan và các bệnh liên quan đến ONN 5.2. Các nguồn và tác nhân gây Giảng lý thuyết ô nhiễm nước (tiếp) 5.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất Tuần X lượng nước 5.4. Tác hại của nước bị ô Hiện trạng về ô nhiễm đất nhiễm Thảo luận nhóm và các hoạt động, các chất gây ô nhiễm đất 5.5. Giới thiệu một mô hình xử Giảng lý thuyết lý nước thải sinh hoạt Chương 6. Ô nhiễm đất và Tổng quan về CTR, các Tuần bảo vệ môi trường đất Thảo luận nhóm biện pháp quản lý và xử lý XI CTR 6.1. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm đất 6.2. Các biện pháp giảm thiểu Thảo luận nhóm Tuần 6.3. Quản lý chất thải rắn Nguồn, tác hại và biện pháp Thảo luận nhóm XII xử lý Chương 7. Ô nhiễm biển và Nguồn, tác hại và biện pháp Thảo luận nhóm bảo vệ môi trường biển xử lý QC06-B03 8
  9. 7.1. Các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm biển 7.2. Ô nhiễm do dầu và biện Nguồn, tác hại và biện pháp Thảo luận nhóm pháp giảm thiểu giảm thiểu 7.2. Ô nhiễm do dầu và biện Nguồn, tác hại và biện pháp Thảo luận nhóm pháp giảm thiểu (tiếp) giảm thiểu Nguồn, tác hại và biện pháp 7.3 Ô nhiễm do hóa chất Thảo luận nhóm giảm thiểu Chương 8. Giảm thiểu ô Tuần nhiễm do phóng xạ, tiếng ồn XIII và nhiệt 8.1. Giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt 8.2. Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn 8.3. Giảm thiểu ô nhiễm phóng Nguồn, tác hại và biện pháp Thảo luận nhóm xạ giảm thiểu Tuần Kiểm tra phần 2 XIV Chương 9. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững 9.1. Phát triển bền vững Giảng lý thuyết 9.1. Phát triển bền vững (tiếp) Thảo luận nhóm 9.2. Hiện trạng môi trường Việt Thảo luận nhóm nam Tuần 9.3. Phương hướng giải quyết XV các vấn đề Môi trường Việt Thảo luận nhóm nam 9.4. Giới thiệu Luật bảo vệ môi Giảng lý thuyết trường Việt nam 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: Hoàn thành nội dung các bài thảo luận, làm đầy đủ các bài kiểm tra và đạt kết quả. Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, thảo luận sôi nổi, tích cực. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Thảo luận: mỗi nhóm chuẩn bị các nội dung thảo luận - Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài - Thi cuối kỳ: tự luận QC06-B03 9
  10. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách) và dự lớp: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Máy chiếu, thiết bị tăng âm thanh. - Yêu cầu đối với sinh viên: + Dự lớp: 70% + Hoàn thành nội dung thảo luận, thảo luận tích cực, sôi nổi. Làm bài kiểm tra đầy đủ, đạt kết quả. Đóng góp ý kiến xây dựng bài. Hải Phòng, ngày 22 tháng 10 năm 2010. Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Nguyễn Thị Mai Linh Nguyễn Xuân Hải Tô Lan Phương Hoàng Thị Thúy Phạm Thị Mai Vân Bùi Thị Vụ QC06-B03 10