Đề cương Thương mại điện tử
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Thương mại điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_thuong_mai_dien_tu.pdf
Nội dung text: Đề cương Thương mại điện tử
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2000 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Mã môn: ECO33021 Dùng cho các ngành CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bộ môn phụ trách CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
- THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1.Ths. Trần Ngọc Thái – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc bộ môn: Mạng và hệ thống thông tin, khoa: Công nghệ thông tin - Địa chỉ liên hệ: Mạng và hệ thống thông tin, khoa: Công nghệ thông tin - Điện thoại: 0976123446 - Email: tnthai@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tính & Hệ thống thông tin 2.Ths. Lê thụy – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư - Thuộc bộ môn: Công nghệ phần mềm, khoa: Công nghệ thông tin - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ phần mềm, khoa: Công nghệ thông tin - Điện thoại: - Email: thuyle@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học máy tính & Hệ thống thông tin
- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3/2 - Các môn học tiên quyết: Mạng máy tính, Lập trình ASP/PHP, An toàn & bảo mật thông tin. - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Trang bị đầy đủ t ài liệu và công cụ học tập. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết + Làm bài tập trên lớp: 0 + Thảo luận: 5 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó, ): 15 tiết + Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 60 tiết + Kiểm tra: 2 tiết 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp các kiến thức c ơ bản về kinh doanh và thực thi thương mại điện tử. Giới thiệu nền tảng công nghệ v à các mô hình hoạt động của thương mại điện tử. - Kỹ năng: Đảm bảo thực hiện được các thao tác trong quy trình thực thi thương mại điện tử. - Thái độ: Nhận thức đúng đắn nội dung môn học. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Thương mại điện tử là một lĩnh vực mới được kết hợp giữa các hình thức kinh doanh thương mại truyền thống với các yếu tố khoa học công nghệ cao. Đây l à một lĩnh vực đem lại doanh thu cao về kinh tế đồng thời cũng thúc đẩy các nghi ên cứu khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng. Cùng với các bước tiến của khoa học công nghệ, thương mại điện tử được hứa hẹn trở thành một lĩnh vực thực thi thương mại chủ đạo trong tương lai. Môn học này cung cấp kiến thức tổng quát về lĩnh vực kinh doanh v à thực thi thương mại thông qua các phương tiện điện tử dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, thương mại điện tử (eCommerce). Giới thiệu các mô h ình, cách thức quản lý và triển khai các ứng dụng thương mại trên nền tảng công nghệ hiện tại. 4. Học liệu: Học liệu bắt buộc [1]. Giáo trình Thương mại điện tử, Trần Ngọc Thái, Đại học dân lập Hải Ph òng (lưu hành nội bộ).
- [2]. E-Commerce business on the Internet, Constance Mc Laren, South Wester Education publistting, 2000. [3]. Khía cạnh văn hóa trong TMĐT, TS. Phạm Việt Long, TS. Nguyễn Thu Linh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Học liệu tham khảo [1]. Thương mại điện tử, TS Nguyễn Ngọc Hiến, NXB Lao động, H à Nội 2003 [2]. Phát triển website Thương mại điện tử, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 2002. [3]. E-Commerce, Gary P.schneider, Cource Technology, USA, 2000 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục) thuyết tập luận điền dó tự NC tra Chương 1. Giới thiệu TMĐT. 1.1 Thương mại truyền thống. 1.2 Thương mại điện tử 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Quá trình phát triển. 5 1 6 1.2.3 Các thành phần. 1.2.4 Các hình thức hoạt động. 1.2.5 Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế. 1.2.6 Các tác nhân hình thành TMĐT. 1.2.7 Kinh tế tri thức. Chương 2. Nền tảng công nghệ của TMĐT. 2.1 Mạng Internet & World Wide Web 4 1 1 6 2.2 Thiết lập hạ tầng CNTT cho TMĐT Chương 3. An ninh trong giao dịch TMĐT. 3.1 Vấn đề an ninh trong TMĐT. 3.2 Các kiểu xâm nhập hệ thống. 5 1 6 3.3 Rủi ro điện tử trong TMĐT. 3.4 Chính sách an ninh trong TMĐT. 3.5 Phương pháp bảo đảm an ninh. Chương 4. Thanh toán điện tử. 4.1 Tổng quan về thanh toán điện tử. 4.2 Thanh toán giữa Doanh nghiệp – Khách 4 1 1 6 hàng. 4.3 Thanh toán giữa Doanh nghiệp – Doanh nghiệp.
- Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) mục) thuyết tập luận điền dó tự NC tra Chương 5. Vấn đề pháp lý và các vấn đề khác. 5.1 Sự cần thiết phải xây dựng khung pháp lý. 5 1 6 5.2 Luật thương mại điện tử. 5.3 Luật bảo vệ riêng tư trong TMĐT. 5.4 Luật bảo vệ bản quyền sở hữu trí tuệ. Thực hành 1. Quy trình TMĐT 2. Thanh toán điện tử 15 15 3. Website TMĐT 4. Kiểm tra đánh giá Tổng (tiết) 23 5 15 60 2 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sv Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú Chương 1. Giới thiệu TMĐT. 1.1. Thương mại truyền thống. 1.2.Thương mại điện tử Trình bày lý thuyết 1 1.2.8 Các khái niệm Trao đổi thảo luận 1.2.9 Quá trình phát triển. 1.2.10 Các thành phần. 1.2.11 Các hình 1.2.12 thức hoạt động. 1.2.13 Ảnh hưởng, lợi ích và hạn chế. 2 1.2.14 Các tác nhân hình thành TMĐT. 1.2.15 Kinh tế tri thức. Chương 2. Nền tảng công nghệ của Trình bày lý thuyết Kiến thức mạng máy 3 TMĐT. Trao đổi thảo luận tính 2.1 Mạng Internet & World Wide Web 4 2.2 Thiết lập hạ tầng CNTT cho TMĐT
- Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sv Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước chú Chương 3. An ninh trong giao d ịch TMĐT. Trình bày lý thuyết Kiến thức an toàn và 5 3.1 Vấn đề an ninh trong TMĐT. Trao đổi thảo luận bảo mật thông tin 3.2 Các kiểu xâm nhập hệ thống. 3.3 Rủi ro điện tử trong TMĐT. 6 3.4 Chính sách an ninh trong TMĐT. 3.5 Phương pháp bảo đảm an ninh. Chương 4. Thanh toán điện tử. Trình bày lý thuyết Kiến thức an toàn & 7 4.1 Tổng quan về thanh toán điện tử. Trao đổi thảo luận bảo mật thông tin 4.2 Thanh toán giữa Doanh nghiệp – Khách hàng. 8 4.3 Thanh toán giữa Doanh nghiệp – Doanh nghiệp. Chương 5. Vấn đề pháp lý và các vấn đề khác. Trình bày lý thuyết 9 5.1 Sự cần thiết phải xây dựng khung pháp lý. Trao đổi thảo luận 5.2 Luật thương mại điện tử. 5.3 Luật bảo vệ riêng tư trong TMĐT. 10 5.4 Luật bảo vệ bản quyền sở hữu trí tuệ. Thực hành Thực hành tại phòng Kiến thức các 11 1. Quy trình TMĐT máy chương trước 12 2. Thanh toán điện tử 13 3. Website TMĐT 14 4. Kiểm tra đánh giá 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Nắm bắt các khái niệm và kiến thức. - Hoàn thành bài tập về nhà - Khả năng phát biểu đóng góp và phản biện ý kiến. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Tự luận (60 phút) 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:
- - Kiểm tra trong năm học: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): đánh giá 3/10 điểm - Thi hết môn: đánh giá 7/10 điểm 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đ ường, phòng máy, ): - Giảng đường trang bị máy chiếu. - Phòng máy tính kết nối Internet & cài đặt phầm mềm mô phỏng thanh toán điện tử. Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): - Tham gia học tập trên lớp: 70% - Hoàn thành các bài kiểm tra. - Hoàn thành các bài thực hành. Hải Phòng, ngày 15 tháng 06 năm 2011 Chủ nhiệm Bộ môn Người viết đề cương chi tiết Ths. Vũ Anh Hùng Ths. Trần Ngọc Thái