Giáo trình Bệnh truyền nhiễm - Chương 4: Khái niệm cơ bản về bệnh kí sinh

pdf 54 trang huongle 4981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bệnh truyền nhiễm - Chương 4: Khái niệm cơ bản về bệnh kí sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_benh_truyen_nhiem_chuong_4_khai_niem_co_ban_ve_be.pdf

Nội dung text: Giáo trình Bệnh truyền nhiễm - Chương 4: Khái niệm cơ bản về bệnh kí sinh

  1. CHƯƠNG IV. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH
  2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Hiện tượng KS CÁC PHƯƠNG THỨC SỐNG CỦA SINH VẬT SỐNG SỐNG SỐNG SỐNG SỐNG CỘNG TỰ DO SINH HỘI SINH HOẠI SINH KÝ SINH
  3. I. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Sán lá song chủ KHÁI NỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG Thể hiện ra bên ngoài các dấu hiệu bệnh lý Ký sinh ở trên bề mặt cơ thể Sán Ký sinh ở trong cơ thể lá đơn chủ Lấy chất dinh dưỡng Phá hủy các tổ chức cơ quan Gầy yếu, chậm lớn, chết
  4. II. CÁC LOẠI KÝ CHỦ Ký sinh trùng Ký chủ Ký chủ trung gian Ký chủ cuối cùng Ký chủ dự trữ
  5. - Ký sinh trùng: động vật sống ký sinh. - Ký chủ: sinh vật bị sinh vật khác ký sinh. - Ký chủ cuối cùng: ký sinh trùng ở giai đoạn trưởng thành hay giai đoạn sinh sản hữu tính ký sinh lên ký chủ. - Ký chủ trung gian: ký sinh trùng ở giai đoạn ấu trùng hay giai đoạn sinh sản vô tính ký sinh lên ký chủ.
  6. - Ký chủ bảo trùng ( lưu giữ): có một số ký sinh trùng ký sinh ký sinh trên nhiều cơ thể động vật. Loại động vật này có thể trở thành nguồn gốc gián tiếp để cảm nhiễm ký sinh trùng cho động vật kia gọi là ký chủ bảo trùng. Vd: ký sinh trùng Cryptobia branchialis → mang cá trắm → bệnh mang nghiêm trọng. ký sinh trùng Cryptobia branchialis → mang cá mè trắng, mè hoa → không bị bệnh mang (có miễm dịch tự nhiên) → cá mè là ký chủ lưu trữ của bệnh Cryptobia branchialis.
  7. III. CƠ SỞ SINH HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG KÝ SINH 1. Các hình thức ký sinh a. Căn cứ vào tính chất ký sinh của ký sinh trùng Ký sinh tạm thời CÁC HÌNH THỨC KÝ SINH CỦA KST Ký sinh cố định
  8.  Ký sinh tạm thời: Ký sinh bên ngoài là ký sinh tạm thời. Đĩa cá Piscicola, rận cá Argulus  Ký sinh cố định: toàn bộ đời sống của ký sinh trùng phải ký sinh bên trong hoặc trên ký chủ. Bao gồm ký sinh giai đoạn và ký sinh suốt đời
  9.  Ký sinh giai đoạn: trùng mỏ neo Lernaea, giai đoạn ấu trùng sống tự do nhưng giai đoạn trưởng thành buộc phải sống ký sinh  Ký sinh suốt đời: nội ký sinh Cầu trùng Eimeria toàn bộ đời sống ký sinh trong ruột cá Ký sinh trùng Trypanosoma ký sinh trong ruột đĩa cá, đĩa cá hút máu cá nó sẽ chuyển sang sống trong máu cá
  10. 1. Các hình thức ký sinh b. Căn cứ vào vị trí ký sinh KS ở đường tiêu hóa KS ở trong mạch máu Nội ký sinh KS ở các nội tạng: CÁC HÌNH gan, thận, lách, não THỨC KÝ SINH CỦA KST KS ở mang Ngoại ký sinh KS ở da, vây KS ở hốc mũi, khe mang Siêu ký sinh
  11.  Ngoại ký sinh: các giống ký sinh trùng Trichodina, Ichthyophthirius, Argulus, Lernaea,  Nội ký sinh: sán lá Sanguinicola sp ký sinh trong máu cá, sán dây Caryophyllaeus sp, giun đầu móc Acanthocephala ký sinh trong ruột cá.
  12.  Siêu ký sinh: sán lá đơn chủ Gyrodactylus ký sinh trên cá và nguyên sinh động vật Trichodina sp ký sinh trên sán lá đơn chủ Trùng mỏ neo Lernaea sp ký sinh trên cá và nguyên sinh động vật Zoothamnium sp ký sinh trên trùng mỏ neo.
  13. 2. Nguồn gốc của hiện tượng ký sinh  Ngoại ký sinh: là sự quen dần mối dinh dưỡng giữa sinh vật này trên bề mặt sinh vật kia. Đó là cơ hội ngẫu nhiên làm 2 sinh vật tiếp xúc chặt chẽ nhau. Vd: loài giun Temnocephala ký sinh trên cua
  14. 2. Nguồn gốc của hiện tượng ký sinh  Nội ký sinh: trên cở sở của ngoại ký sinh, ký sinh trùng chuyển từ ngoài vào trong, đục thủng chui sâu qua da hoặc biến thái để đi sâu vào cơ thể bằng con đường thức ăn
  15. 3. Sự thích nghi của KST với đời sống ký sinh Các đặc điểm thích nghi Sinh vật sống Sinh vật sống tự do ký sinh Cơ quan vận Cơ quan bám động kém phát triển Chủ động phát triển Bị động Cơ quan Cơ quan sinh tiêu hóa kém sản phát triển phát triển Cơ quan Sự thay đổi Cảm giác kém trong hoạt động phát triển sinh lý
  16. a. Thích nghi về hình thái - Biến thái thoái hóa: + Tiêu giảm bớt cơ quan vận động: sán có tiêm mao, ấu trùng bơi tự do nhưng quá trình ký sinh sán biến mất tiêm mao. + Tiêu giảm các cơ quan cảm giác: sán lá, sán dây khi ký sinh thì mắt không còn nữa, ngay cả hệ thần kinh cũng tiêu biến + Tiêu giảm cơ quan tiêu hóa: sán dây và giun đầu móc Acanthocephala không còn cơ quan tiêu hóa →
  17. → Tăng độ dài cơ thể để tăng diện tích mặt tiếp xúc, tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng
  18. - Biến thái tiến hóa: + Hình thành các cơ quan bám, giác và móc bám: Ký sinh trùng Sinergasilus - Con đực: sống tự do, 2 đôi râu 1 và 2 có phân đốt và có gai cứng - Con cái: sống ký sinh, 2 đôi râu biến thành cơ quan bám + Thay đổi hình dạng cơ thể: Ký sinh trùng ký sinh trong ống tiêu hóa, cơ thể có xu hướng kéo dài làm tăng diện tích tiếp xúc thẩm thấu thức ăn hay cơ thể có khuynh hướng co tròn
  19. + Thích nghi sinh dục: Nematoda trên cơ thể mang cả hai yếu tố đực và cái + Tăng khả năng đẻ: giun tròn Nematoda đẻ rất nhiều trứng Cho ấu trùng sinh sản: 1 trứng → 1 ấu trùng Miracidium → 1 ấu trùng Sporocyste → nhiều ấu trùng Redia Sán dây Cestoida tăng đốt cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản hoàn chỉnh
  20. b. Thích nghi về sinh lý: - Hình thành các vỏ bảo vệ để chống lại tác động của ký chủ (vỏ cuticun ở giun tròn Nematoda) - Tiết men để chống lại các men tiêu hóa của ký chủ. - Tiết men để dung giải các tổ chức của tế bào và biến nó sang trạng thái lỏng.
  21. Trichodina spp Giun đầu gai Sán dây Một số loại cơ quan bám của KST Cơ quan bám của sán Copepoda KS lá đơn chủ
  22. IV. QUAN HỆ GIỮA SVKS- KÝ CHỦ-MÔI TRƯỜNG Sinh vật ký sinh Ký chủ Sinh vật Sinh vật ký sinh Môi trường Ký chủ Ký sinh SV ký sinh SV ký sinh Môi trường
  23. IV. QUAN HỆ GIỮA SVKS- KÝ CHỦ- MÔI TRƯỜNG 1. Tác động của SV ký sinh lên ký chủ: có hại là chủ yếu Tác động kích thích cơ học Gây tổn thương tế bào tổ chức Tác động gây độc đối với ký chủ SINH VẬT KÝ SINH Lấy chất dinh dưỡng gây suy kiệt sức khỏe KST có thể là sinh vật trung gian truyền bệnh
  24.  Tác động kích thích cơ học: rận cá Argulus → miệng và gai ở bụng → cào lên da cá → cá khó chịu bơi loạn xạ hoặc nhảy lên mặt nước.  Gây tổn thương tế bào tổ chức: - Ký sinh trùng ở da và mang → da và mang có màu tái nhợt, tiết nhiều nhớt phủ bên ngoài → gây trở ngại hô hấp - Ký sinh trùng tập trung thành ổ → tắc ruột, tắc mạch máu, tắc ống dẫn mật
  25.  Lấy chất dinh dưỡng làm suy kiệt vật chủ: 1 con sán lá đơn chủ Nitzschia sturionis ký sinh trên cá tầm, mỗi ngày sẽ hút 0,5ml máu. Khi cảm nhiễm nghiêm trọng có thể đếm được 300 – 400 con sán lá, như vậy 1 ngày con cá tầm sẽ mất khoảng 150 – 200ml máu → cá gầy nhanh chóng
  26.  Tác động gây độc với ký chủ: - Rận cá Argulus miệng có tuyến tế bào có khả năng tiết ra dịch → phá hoại tổ chức da và mang cá - Cryptobia branchialis ký sinh trên mang → tiết chất độc → phá hoại tổ chức mang - Trypanosoma sp → men → vỡ tế bào hồng cầu
  27.  Ký sinh trùng có thể là vật trung gian truyền bệnh (môi giới gây bệnh) Đĩa cá Hirudinea → hút máu cá → mang ký sinh trùng lây cho cá khỏe mạnh Lernaea → ký sinh gây tổn thương → nấm thủy mi, vi trùng, ký sinh trùng khác xâm nhập gây bệnh.
  28. Cá bống tượng bị bệnh do VK Flexibacter ký sinh
  29. BỆNH COLUMNARIS Ở CÁ NƯỚC MẶN Cá mú bị bệnh thối đuôi do Flexibacter maritimus
  30. BỆNH DO VI KHUẨN VIBRIO (Bệnh Vibriosis) Bệnh đỏ mang và đỏ thân trên tôm sú có liên quan tới sự cảm nhiễm của Vibrio spp trong gan tụy tôm bệnh
  31. Bệnh Vibriosis
  32. BỆNH DO VI KHUẨN VIBRIO (Bệnh Vibriosis) Cá mú bị bệnh xuất huyết lở loét do cảm nhiễm VK Vibrio spp
  33. Bệnh do Aeromonas spp di động Cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do Aeromonas spp có tiên mao, có khả năng di động
  34. BỆNH ĐỈA CÁ
  35. Sán lá đơn chủ ký sinh ở mang cá nước ngọt, lợ và mặn Monogenea ký sinh ở mang của cá
  36. Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala
  37. 2. Phản ứng của ký chủ đối với ký sinh trùng Rào chắn tế bào SINH VẬT Rào chắn ngoại KÝ SINH biên Rào chắn dịch thể Hệ thống miễn dịch tự nhiên (cá,giáp xác, ĐVTM) Hệ thống miễn dịch đặc hiệu (ĐV có xương sống)
  38.  Phản ứng của tế bào tổ chức ký chủ: Ký sinh trùng xâm nhập → vật chủ phản ứng lại → hình thành bào nang hoặc vị trí ký sinh có hiện tượng tăng sinh, viêm loét → hạn chế sinh trưởng và phát triển của ký sinh trùng, cơ quan bám của ký sinh trùng kém vững chắc. Vd: trùng quả dưa Ichthyophthirius → da cá → tế bào thượng bì tăng sinh → bao vây ký sinh trùng → bọc trắng lấm tấm.
  39.  Phản ứng của dịch thể: - Da tiết ra men tiêu diệt vi khuẩn - Một số phản ứng của cơ thể gây viêm loét → chổ bám của ký sinh trùng không còn vững chắc. - Một số tế bào gan và thận có khả năng bao vây tiêu diệt vi khuẩn lạ từ bên ngoài vào. - Cơ cá tiết ra chất bao bào nang sán lại một cách vững chắc. - Làm tăng lượng bạch cầu hình thành tính chất miễn dịch.
  40.  Rào chắn ngoại biên (rào chắn cơ học) - Vỏ kitin của giáp xác - Vỏ đá vôi của ĐVTM - Da và vẩy của cá - Niêm mạc ruột
  41. HỆ THỐNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ VÀ GIÁP XÁC Có 2 hệ thống miễn dịch 1. Hệ thống miễn dịch tự nhiên Chỉ có 1 hệ thống miễn dịch 2. Hệ thống miễn dịch đặc hiệu 1. Hệ thống miễn dịch tự nhiên
  42. SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA 2 HỆ THỐNG MIỄN DỊCH MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU  Tồn tại 3 rào chắn  Tồn tại 3 rào chắn  Phản ứng ngay tức thời  Phản ứng chậm hơn, cần khi có kháng nguyên xâm khoảng thời gian mới có đáp nhập vào cơ thể ứng MD  Không có tính đặc hiệu với  Có khả năng nhận biết từng kháng nguyên kháng nguyên và phản ứng lựa chọn, ưu tiên  Không có khả năng ghi nhớ cấu trúc của kháng  khả năng ghi nhớ cấu trúc nguyên kháng nguyên, có đáp ứng nhắc lại nhanh và mạnh hơn lần đầu
  43. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở ĐVTSBẢN CHẤT LOÀI CỦA ĐVTS BỆNH ĐỘC TỐ MÃN TÍNH ĐÁP ƯNG MiỄN DỊCH TRÌNH ĐỘ Ở ĐVTS MÔI QUẢN LÝ TRƯỜNG DINH HÓA CHẤT DƯỠNG KHÁNG SINH
  44. 3. Tác động của môi trường lên SVKS & vật nuôi Kích thích sự phát triển của SVKS Tính mùa vụ của bệnh Kìm hãm sự phát triển của SVKS Phân bố địa lý MÔI của bệnh TRƯỜNG NGOẠI CẢNH Tăng sức khỏe của vật nuôi Phòng bệnh Gây sốc giảm sức khỏe của ĐVTS Kích thích bệnh Bùng phát
  45.  Nhiệt độ nước Ao tù nước đọng  Chất lượng nước: Nồng độ muối  Vùng nước: Trong ao Mặt nước lớn  Chăm sóc và quản lý ao hồ
  46. 4. Quan hệ giữa ký sinh trùng với ký sinh trùng Ký sinh trùng có cùng nhu cầu dinh QUAN HỆ HỢP ĐỒNG dưỡng và sinh thái thường ký sinh trên 1 KC và xuất hiện cùng 1 mùa Ký sinh trùng có nhu cầu dinh dưỡng và sinh thái khác nhau, thường không QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG ký sinh trên 1 KC và Không xuất hiện cùng 1 mùa
  47. 4. Mức độ cảm nhiễm  Cường độ cảm nhiễm: là số lượng ký sinh trùng trên 1 cá thể, 1 cơ quan nào đó. Đếm số lượng ký sinh trùng ở thị trường 10x10 hoặc 10x40, đếm ít nhất 10 lần → tính số ký sinh trùng trung bình đếm được.  Tỷ lệ cảm nhiễm: là % số cá thể bị nhiễm ký sinh trùng ( kiểm tra ít nhất 10 cá thể) trên tổng số cá kiểm tra.
  48. 5. Ảnh hưởng của tập tính và tuổi của ký chủ đối với sự cảm nhiễm  Tính ăn của ký chủ: - Cá hiền: ăn mùn bã hữu cơ, thực vật thủy sinh, động vật nhỏ → cảm nhiễm ký sinh trùng có chu kỳ phát triển trực tiếp hay giun sán có chu kỳ phát triển qua 1 ký chủ trung gian là động vật phù du. Vd: dễ mắc bệnh nấm và nguyên sinh động vật
  49. - Cá dữ: ăn động vật thủy sinh cỡ lớn, ăn cá → cảm nhiễm ký sinh trùng có chu kỳ phát triển phức tạp, giai đoạn ấu trùng thường ký sinh lên ký chủ là mồi của cá dữ. Vd: cá nheo, cá thiểu → cảm nhiễm sán lá song chủ Isoparorchis sp Cá trê, cá vược → cảm nhiễm sán lá song chủ Dollfustrema sp.
  50. - Cá ăn sinh vật đáy → cảm nhiễm các laoif giun sán mà quá trình phát triển của chúng có qua ký chủ trung gian là nhuyễn thể, ấu trùng côn trùng, Vd: cá chép → cảm nhiễm sán dây Caryophyllaaeus sp.
  51.  Tuổi ký chủ: - Giai đoạn cá con → nguyên sinh động vật, sán lá đơn chủ 16 móc, 18 móc, sán lá song chủ. - Giai đoạn cá lớn → ít nhiễm nguyên sinh động vật, dễ nhiễm giun sán trên cùng 1 loài ở các giai đoạn khác nhau. Vd: cá chép 3 tháng tuổi → nhiễm sán dây 19,5%. .4 → .31,7% .5 . → 42,9%