Giáo trình Bệnh truyền nhiễm - Chương 6: Bệnh do nguyên sinh động vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bệnh truyền nhiễm - Chương 6: Bệnh do nguyên sinh động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_benh_truyen_nhiem_chuong_6_benh_do_nguyen_sinh_do.pdf
Nội dung text: Giáo trình Bệnh truyền nhiễm - Chương 6: Bệnh do nguyên sinh động vật
- CHƯƠNG 6 PHẦN B BỆNH DO NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT (ngành protozoa)
- I. Trùng bánh xe: Trichodinosis
- 1. Tên bệnh và tác nhân gây bệnh • Ký sinh gây bệnh thuộc 3 giống Trichodina; Trichodinella; Tripartiella • Trùng bánh xe mặt bụng dạng hình tròn, nhìn nghiêng có dạng hình chuông, kích thước 50-70µm; ở giữa có hạch lớn hình móng ngựa và hạch nhỏ hình tròn
- • Có 2-3 vòng tiêm mao dùng để bơi trong nước • Trùng bám vào da và mang cá nhỡ vào vòng móc bám bằng kitin ở mặt bụng, có 24 chiếc móc, phần gai hướng vào phía trong nhìn giống như bánh xe
- 2. Dấu hiệu bệnh lý • Ký sinh ở da và mang làm tổn thương niêm mạc gây hiện tượng viêm ngứa • Cá bị bệnh gầy yếu, da và mang tiết nhiều niêm dịch, từng phần mang bị thổi loét, bạc màu, chức năng hô hấp bị phá hoại, khiến cá bị ngạt • Cá bị nổi đầu thành đàn, bơi lờ đờ, chậm chạp, thích tập trung chỗ nước mới chảy vào ao
- 3. Mùa vụ • Xuất hiện quanh năm
- 4. Cách phòng • Không nuôi cá ở mật độ cao • Xử lý mùn bã hữu cơ • Tránh gây sốc cho cá
- 5. Cách trị • Để có hiệu quả cần điều trị thành nhiều đợt kế tiếp nhau, HCHO 30ppm/m3 nước, trị 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày thì sã có hiệu quả: + Ngày 1: tắm HCHO cho cá 1 lần + Ngày 3: thay khoảng 75% nước ao và tăm HCHO lần 2 + Ngày 6: thay 20-25% lượng nước và tắm HCHO lần 3 và giữ nguyên nước trong 2 ngày + Ngày 8: sau 8 ngày cá bột sẽ khỏe mạnh và không cần tiếp tục điều trị nữa
- II. Trùng quả dưa
- 1. Tên bệnh và tác nhân gây bệnh • Nguyên sinh động vật Ichthyopthirius multifiliis • Trùng trưởng thành có hình dạng rất giống quả dưa, đường kính 0,5-1,0 mm. Ở mặt bụng phần phía trước có miệng hình xoắn ốc là nơi trùng bám vào cơ thể cá để hút chất dinh dưỡng. • Ký sinh ở da, mang cá, hút máu và tạo vết thương, vết thương sau đó bị nhiễm khuẩn tạo các đốm mủ màu trắng trên da, mang nên còn gọi là bệnh đốm trắng.
- Chu trình sống của trùng quả dưa • Gồm 2 giai đoạn:
- Dấu hiệu bệnh lý • Các vị trí bị trùng bám sẽ hình thành nhiều đốm lấm tấm màu trắng đục có kích thước nhỏ, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. • Da cá đổi thành màu đen sậm • Trùng bám nhiều ở mang và phá hủy mang làm suy giảm chức năng hô hấp, cá bị ngộp nên phải nổi đầu • Cá bị bệnh nặng sẽ trở nên chậm chạp, bơi lội lờ đờ. Khi cá quá yếu chúng chỉ ngoi đầu lên mặt nước để thở, đuôi bất động
- Phân bố, loài cá và mức độ gây hại • Bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa • Xuất hiện hầu hết các loài cá
- Phòng trị • Để có hiệu quả cần điều trị thành nhiều đợt kế tiếp nhau, HCHO 30ppm/m3 nước, trị 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày thì sã có hiệu quả: + Ngày 1: tắm HCHO cho cá 1 lần + Ngày 3: thay khoảng 75% nước ao và tăm HCHO lần 2 + Ngày 6: thay 20-25% lượng nước và tắm HCHO lần 3 và giữ nguyên nước trong 2 ngày + Ngày 8: sau 8 ngày cá bột sẽ khỏe mạnh và không cần tiếp tục điều trị nữa
- • HCHO không có khả năng diệt được trùng quả dưa sống dưới lớp biểu bì da, mang, cũng như các bào nang (trứng) trong môi trường
- III.Lớp sán lá đơn chủ 1. Bệnh sán lá 18 móc: Gyrodactylosis
- a. Tên bệnh và tác nhân gây bệnh • Trùng gây bệnh: Gyrodactylus (Họ: Gyrodactilidae, bộ: Monopisthocotylea) • 1 số loài ký sinh trên cá: G.gei; G.sinensis; G.ctenopharyhgodonis
- • Sinh sản bằng cách đẻ con • Trứng được thụ tinh và phát triển trong cơ thể mẹ • Khi đẻ ra ngoài triển thành ấu trùng • Sinh sản nhanh, lây lan rất nhanh
- b. Dấu hiệu bệnh lý • Ký sinh ở da và mang, chủ yếu là ở da • Kích thích làm da và mang cá tiết ra nhiều nhớt • Cá ít hoạt động, hoạt động (hoạt động không bình thường: một số nằm dưới đáy ao, một số bơi lội lờ đờ)
- c. Mùa vụ xuất hiện và mức độ gây thiệt hại • Quanh năm, trên cá nước ngọt và khắp các thủy vực
- d. Cách phòng • Dọn vệ sinh ao kỹ trước khi thả nuôi cá • Không thả mật độ cao • Tắm cá trước khi thả xuống ao nuôi
- e. Cách trị • NaCl 1-3% tắm cá 10-30 phút • KMnO4 10-20ppm tắm 30 phút; 1-2ppm tắm 1h • HCHO 10-20ppm phun xuống ao • Cần cung cấp đủ Oxy cho cá trong suốt quá trình điều trị • Ngoài ra có thể dùng 1 số chất khác: A.axetic, Chloramin T, CuSO4, praziquantel
- 2. Bệnh sán lá 16 móc: Dactylogyrosis
- a. Tên bệnh và tác nhân gây bệnh • Họ: dactylogyridae • Kích thước 0,5-1mm x 0,2-0,4mm • Thân mềm, trắng kéo dài • Đầu có 4 thùy và 4 mắt đen • Cơ quan tiêu hóa: miệng, hầu, ruột phân 2 nhánh • Túi noãn hoàn ở giữa, chung quanh là tuyến noãn hoàn
- • Gồm 14 móc nhỏ và 2 móc lớn[r giữa có nhánh nối ngang với nhau • Đẻ trứng đã thụ tinh trong môi trường nước • Ấu trùng bơi lội trong nước, sau đó bám vào mang cá, phát triển thành trùng trưởng thành, tiếp tục chu kỳ ký sinh
- b. Phân bố, loài cá và giai đoạn nhiễm bệnh • Ký sinh trên nhiều loài cá nước ngọt ở nhiều lứa tuổi khác nhau, gây thiệt hại nặng ở cá giống, cá hương.
- c. Dấu hiệu bệnh lý • Ký sinh ở mang và da, chủ yếu là mang • Chúng tiết ra men phá hoại tế bào, tổ chức mang tiết ra nhiều nhớt ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của cá • Cá bơi lội chậm chạp, gầy yếu, bỏ ăn và chết
- d. Mùa vụ xuất hiện • Miền Bắc: mùa xuân và mùa hè • Miền Nam: mùa mưa
- e. Cách trị • NaCl 1-3% tắm cá 10-30 phút • KMnO4 10-20ppm tắm 30 phút; 1-2ppm tắm 1h • HCHO 10-20ppm phun xuống ao • Cần cung cấp đủ Oxy cho cá trong suốt quá trình điều trị • Ngoài ra có thể dùng 1 số chất khác: A.axetic, Chloramin T, CuSO4, praziquantel
- IV. Ngành giun tròn (Philometra)
- 1. Tên bệnh và tác nhân gây bệnh • Họ: Dracunculidae • Bộ: Spirurida • Ký sinh trên cá: da, vây • Con cái ký sinh: vây, dưới vây • Con đực ký sinh: bong bóng, xoang nội quang, thận
- 2. Phân bố, loài cá và giai đoạn nhiễm bệnh • Ký sinh trên hầu hết các loài cá (chủ yếu là cá ăn đáy và ăn động vật)
- 3. Dấu hiệu bệnh lý
- • Cá bệnh di chuyển chậm, ảnh hưởng đến sinh trưởng • Da mất màu • Bóng hơi bị phá hủy nhất là phần sau của bóng hơi làm cho không khí tràn vào xoang của cơ thể • Cá mất khả năng thăng bằng • Da bị viêm loét, tạo điều kiện cho các loài VK, nấm tấn công gây bệnh
- 4. Mùa vụ xuất hiện và mức độ gây bệnh • Xảy ra đối với cá nhỏ
- 5. Cách phòng • Dọn vệ sinh ao kỹ trước khi thả nuôi cá • Không thả mật độ cao • Tắm cá trước khi thả xuống ao nuôi
- V. GIUN ĐẦU MÓC: Acanthocephalus
- 1. Tên bệnh và tác nhân gây bệnh • Acanthocephalus ký sinh trong ruột của hầu hết các loài cá nước ngọt • Dài vài mm-1cm
- 2. Phân bố, loài cá và giai đoạn nhiễm bệnh • Cá ăn động vật và ở giai đoạn cá thịt
- 3. Dấu hiệu bệnh lý • Ký sinh trên ruột cá, lấy chất dinh dưỡng của cá, làm cá chậm lớn
- 4. Cách phòng • Khử trùng ao nuôi và dụng cụ
- 2. Phân bố, loài cá và các giai đoạn nhiễm bệnh • Cá nuôi và cá tự nhiên