Giáo trình Các bộ phận cấu tạo kiến trúc - Nguyễn Ngọc Uyên

pdf 94 trang huongle 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Các bộ phận cấu tạo kiến trúc - Nguyễn Ngọc Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cac_bo_phan_cau_tao_kien_truc_nguyen_ngoc_uyen.pdf

Nội dung text: Giáo trình Các bộ phận cấu tạo kiến trúc - Nguyễn Ngọc Uyên

  1. KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐiỆN Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  2. 1. MÓNG CÁC BỘ PHẬN 2. TƯỜNG CỘT KHUNG THẲNG ĐỨNG 3. CỬA CÁC BỘ PHẬN 4. SÀN NẰM NGANG 5. MÁI CÁC BỘ PHẬN 6. CẦU THANG HOÀN THIỆN 7. CÁC BỘ PHẬN PHỤ
  3. NỘI DUNG I. Nền móng II. Móng III. Phân loại và cấu tạo các loại móng IV. Cấu tạo nền nhà và hè rãnh V. Cấu tạo móng tại khe biến dạng
  4. I. Nền móng 1. Khái quát chung  Vị trí  Tác dụng  Đặc điểm 2. Phân loại  2.1 Nền đất tự nhiên  Khái niệm  Đặc điểm  2.2 Nền đất nhân tạo  Khái niệm Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  5. Cách gia cố nền nhân tạo: Có 2 cách chính là dùng kiểu 1. Nền đất  Khi cường độ chịu nén của đất xấp xỉ bằng ứng suất đáy móng, ta tiến hành đầm chặt đất và có thể cho thêm đá, sỏi, đá dăm rồi đầm chặt lại, sau đó xây móng lên trên. Khi đất quá xấu có thể thay lớp đất xấu bằng lớp đất khác, có khả năng làm việc tốt hơn. Thường là cát to, đất có đá hoặc sỏi đầm kỹ 2. Nền cọc • Cọc chống (cọc cột) • Cọc nêm (cọc treo) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  6. Một số loại cọc thông dụng: . Cọc tre . Cọc gỗ . Cọc bê tông cốt thép . Cọc cát
  7. II. MÓNG 1. Khái quát chung  Móng là bộ phận nằm ngầm dưới mặt đất, chịu toàn bộ tải trọng của công trình và truyền đều xuống nền đất.  Độ sâu của móng so với mặt đất phụ thuộc vào các yếu tố như tính chất của lớp đất nền (qua kết quả khảo sát), độ cao và tải trọng của công trình.  Các yêu cầu kỹ thuật đối với móng là: móng phải kiên cố, ổn định, bền lâu và đảm bảo yêu cầu kinh tế. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  8. Kích thước tiết diện móng trong công trình được tính toán trên cơ sở tài liệu cơ lý nền đất, tải trọng công trình, căn cứ vào vật liệu sử dụng và dựa vào góc truyền lực vật liệu để thiết kế móng.
  9. 2. Cấu tạo của móng  Tường móng (cổ móng)  Gối móng (bệ móng, thân móng) gồm 3 phần chính:  Lớp đệm móng (lót móng, đế móng) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  10.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  11. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  12. III. Phân loại và cấu tạo các loại móng 1. Theo vật liệu: a) Móng cứng  Móng được tạo với các vật liệu chịu lực nén đơn thuần như móng gạch, móng đá hộc, móng đá hộc và bêtông.  Quy ước: tỉ số chiều cao/chiều rộng của khối móng >1/3; tải trọng tác động từ trên xuống sau khi truyền qua móng sẽ được phân phối lại trên đất nền.  Áp dụng ở nơi nước ngầm ở dưới sâu. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  13. b) Móng mềm: Được tạo với vật liệu chịu kéo, nén và uốn. Đặc điểm: móng biến dạng gần như nền, không làm nhiệm vụ phân phối lại áp lực. Móng bê-tông cốt thép là loại móng vừa bị biến dạng khá nhiều là vừa có khả năng phân bố lại áp lực trong đất nền vừa có cường độ cao vừa chống xâm thực tốt. Cấu tạo theo yêu cầu tạo hình bất kỳ, tiết kiệm vật liệu, thi công nhanh khi dùng giải pháp thi công lắp ghép. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  14. 2. Theo hình thức chịu lực: a) Móng chịu tải đúng tâm  Là loại móng đảm bảo hướng truyền lực thẳng đứng từ trên xuống trùng vào phần trung tâm của đáy móng đáp ứng được yêu cầu chịu lực tốt nhất cùng với sự phân phối lực đều dưới đáy móng. a) Móng chịu tải lệch tâm  Hợp lực của các tải trọng không đi qua trọng tâm của mặt phẳng đáy móng, loại móng có kết cấu phức tạp. Áp dụng ở những vị trí đặc biệt như khe lún, giữa nhà cũ và nhà mới. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  15. 3. Theo hình thể móng  Móng chiếc Có 2 dạng chính: o Móng trụ có đáy hình vuông. o Móng trụ có đáy hình chữ nhật.  Móng băng Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  16.  Móng bè • Đặc điểm: diện tích đáy móng = diện tích xây dựng. • Áp dụng khi sức chịu tải của đất nền quá yếu so với tải trọng của công trình và • Áp dụng khi bề rộng của các đáy móng chiếc hoặc móng băng gần sát nhau, gây nên hiện tượng chồng áp suất trong đất nền. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  17. 4. Theo đặc tính chịu tải Chịu tải trọng tĩnh Móng sẽ chịu tác động của (1) tải trọng thường xuyên liên tục khi thi công hoặc (2) khi chịu trọng lượng bản thân của các bộ phận và (3) áp lực của đất. Hầu hết các loại móng nhà đều được tính toán và chọn lựa để đáp ứng yêu cầu chịu tải trọng tĩnh. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  18. Chịu tải trọng động Là loại móng chịu tải trọng tạm thời có thể không xuất hiện vào các thời kỳ nhất định như: tải trọng gió, áp lực sóng biển, đặc biệt là động đất và sự rung của móng. Giải pháp móng đặc biệt được chọn áp dụng trong trường hợp này là loại móng máy, móng chống chấn động. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  19. 5. Theo phương pháp cấu tạo Toàn khối Móng toàn khối là loại móng được xây hoặc đúc ngay tại hiện trường. Lắp ghép Móng lắp ghép là loại móng được lắp ghép với các bộ phận được chế tạo trước tại cơ xưởng. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  20. 6. Theo phương pháp thi công Móng nông:  Móng được xây hay đúc hoàn toàn trong hố móng đào với chiều sâu chôn móng  Áp dụng cho các công trình kiến trúc nhẹ hoặc trên đất nền có sức chịu tải cao ở ngay trên mặt.  Hình thức móng được ứng dụng trong trường hợp này là móng băng, móng chiếc, móng bè. Móng sâu:  Là loại móng khi thực hiện không cần đào hoặc chỉ đào một phần hố móng, sẽ dùng giải pháp cấu tạo để chuyển tải trọng từ trên xuống thông qua móng vào đất nền, đạt chiều sâu thiết kế như giải pháp mòng trên cọc, móng trên giếng chìm.  Áp dụng trong trh tải trọng công trình tương đối lớn nhưng lớp đất nền chịu tải lại ở dưới sâu. Móng dưới nước:  Thực hiện trong vùng đất ngập nước như: ao hồ, sông, rạch, biển.  Phương pháp: xây bờ bao kín nước bao quanh vị trí công trình và bơm thoát nước làm khô để thi công móng. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  21. 7. Theo vị trí - Móng tường giữa: nằm ở vị trí hai bên là nền nhà. - Móng tường biên: nằm ở vị trí một bên là nền nhà, một bên là hè rãnh. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  22. -Móng khe lún: nằm ở vị trí khe lún của công trình -Móng bó hè (bó nền): nằm ở vị trí hành lang, có tác dụng chắn đất đắp của nền nhà. - Móng cấu tạo (tường ngăn): nằm ở vị trí dưới tường ngăn có bề dày 105, cao trên 2000 hoặc sát trần Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  23. IV. CẤU TẠO NỀN NHÀ VÀ HÈ RÃNH 1. Nền nhà Bao gồm các lớp cấu tạo: lớp mặt nền, lớp chịu lực, lớp đất tôn nền và lớp đất tự nhiên. Thông thường nền nhà cao hơn mặt đất thiết kế để tránh ngập nước và ẩm thấp.  Lớp mặt nền: có tác dụng làm sạch, đẹp cho nền nhà  Lớp chịu lực: có tác dụng chịu lực cho nền nhà. Thường là bêtông đá dăm hoặc bêtông gạch vỡ  Lớp đất tôn nền: có tác dụng tôn cao nền nhà đến độ cao thiết kế.  Lớp đất tự nhiên: trùng với mặt đất thiết kế ở cao độ tiêu chuẩn. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  24. 2. Hè rãnh Vỉa hè để đi lại, có tác dụng tránh sói lở, làm gọn, làm sạch, tăng vẻ đẹp của nhà. Hè có thể có rãnh hoặc không có rãnh. Mặt hè dốc 1-2% về phía rãnh thu nước. Rãnh có tác dụng thu nước mưa, nước sinh hoạt của công trình. Rãnh có thể có nắp đậy hoặc không có nắp đậy. Rãnh có thể xây gạch, cũng có thể đổ bêtông gạch vỡ rồi láng vữa ximăng. Lòng rãnh dốc 0,1- 0,2% về phía hố ga thu nước. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  25. V. CẤU TẠO MÓNG TẠI KHE BIẾN DẠNG 1. Khái niệm chung 2. Phân loại: Có 2 loại khe biến dạng:  Khe lún: dùng trong công trình có sự chênh lệch lớn giữa các khối nhà  Khe lún còn được sử dụng khi công trình xây trên nền đất có sức chịu tải khác nhau. cắt qua thân hầm và móng. Khoảng cách khe lún quy phạm là > 24 (m). Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  26.  Khe co dãn (khe nhiệt độ) được cấu tạo cho các công trình có chiều dài tương đối lớn, mục đích để khắc phục hiện tượng co giãn của kết cấu dưới tác động của nhiệt độ môi trường. Khe co giãn được sử dụng khi nhà có kích thước khá lớn (50 - 60m). Chỉ cần cắt qua thân (không cắt qua hầm và móng ) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  27. 1. MÓNG CÁC BỘ PHẬN 2. TƯỜNG CỘT KHUNG THẲNG ĐỨNG 3. CỬA CÁC BỘ PHẬN 4. SÀN NẰM NGANG 5. MÁI CÁC BỘ PHẬN 6. CẦU THANG HOÀN THIỆN 7. CÁC BỘ PHẬN PHỤ
  28. NỘI DUNG I. Khái quát chung: TƯỜNG II. Cấu tạo tường xây III. Tường vách IV.Cấu tạo cột V. Cấu tạo khung
  29. I. Khái quát chung: TƯỜNG 1. Mô tả tổng quát:  Là bộ phận thẳng đứng nằm từ nền cho đến mái. Có chức năng là kết cấu bao che, ngăn cách giữa các không gian và là kết cấu chịu lực trong những công trình tường chịu lực.  Các bộ phận của tường:  Bệ tường (tường móng)  Thân tường (gồm cả bệ cửa sổ, lanh tô, tủ tường ):  Đỉnh tường (mái đua)  Khe biến dạng Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  30. 2. Phân loại tường: Có nhiều cách để phân loại tường: theo bề dày tường, theo công năng tường hay theo hình thức, theo vật liệu của tường vv vv 2.1 Vị trí  Tường trong nhà để ngăn chia không gian trong nhà hoặc để chịu lực  Tường ngoài nhà để bao che, ngăn gió, cách nhiệt, cách âm hoặc để chịu lực. Ngoài ra tường ngoài nhà còn mang yếu tố trang trí thẩm mỹ cho mặt tiền nhà.
  31.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  32. 2.2 Theo tính chất chịu lực  Tường trong nhà để ngăn chia không gian trong nhà hoặc để chịu lực  Tường ngoài nhà để bao che, ngăn gió, cách nhiệt, cách âm hoặc để chịu lực. Ngoài ra tường ngoài nhà còn mang yếu tố trang trí thẩm mỹ cho mặt tiền nhà. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  33. 2.3 Vật liệu XD  Tường đất: còn gọi là tường trình, dùng đất để đúc thành tường.  Tường đá: dùng những phiến đá đã gia công hoặc chưa gia công để xây tường.  Tường gạch: dùng gạch đất nung, gạch xỉ, gạch BT . để xây tường.  Tường BTCT: có thể dùng những tấm BTCT đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ để làm tường. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  34. 2.4. Phương pháp thi công  Tường xây: dùng vữa để liên kết các viên gạch để xây tường bằng phương pháp thủ công (tường gạch, tường đá).  Tường toàn khối: dùng cốp pha để đổ bt tại chổ hoặc đắp đất làm tường trình.  Tường lắp ghép: chế tạo tại công xưởng hay tại công trường các tấm panel Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  35. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  36. 2.5 Phân loại theo tính năng của tường  Tường trang trí  Tường cách âm  Tường dạng vách ngăn nhẹ  Tường chống cháy Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  37. 3. Yêu cầu thiết kế cấu tạo 3.1 Khả năng chịu lực: _ trọng lượng sàn gác lên tường _ trọng lượng bản thân tường _ trọng lượng mái truyền xuống tường _ chịu lực xô ngang của gió, đất , nước, những chấn động trong và ngoài nhà 3.2 Khả năng cách âm, cách nhiệt-giữ nhiệt: _ có khả năng cách nhiệt vào mùa đông, nhiệt độ trong nhà cao hơn ngoài nhà và ngược lại vào mùa hè. _ Tường trong nhà cần có khả năng cách âm để ngăn ồn giữa các phòng với nhau _ Riêng với công trình công cộng như rạp hát, rạp chiếu bóng, phòng hòa nhạc thì đòi hỏi khả năng cách âm cao Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  38. 3.3 Khả năng chống thấm, chống ẩm . Đặc biệt là tường ngoài và tường trong khu vệ sinh . Tầng hầm cần những biện pháp chống thấm và chống ẩm tốt hơn. 3.4 Khả năng phòng hỏa . Tùy theo yêu cầu sử dụng và cấp chịu lửa của tường công trình Tường phòng hỏa sẽ thay đổi về khoảng cách, vật liệu và bề dày thích hợp. 3.5 Khả năng đặt đường ống, thiết bị: . Các đường ống gas, điện, nước, đường ống vệ sinh vv vv 3.6 Yêu cầu sử dụng vật liệu: . Sử dụng vật liệu phù hợp với từng chức năng và thẩm mỹ . Giá thành đúng sẽ làm giảm giá thành xây dựng. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  39. II. Cấu tạo tường xây 1. Mô tả các bộ phận:  Giằng tường Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  40.  Lanh tô Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  41.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  42.   Ô văng mái hắt Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  43.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  44.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  45.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  46.  Mái đua, sê nô Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  47. 2. Tường xây chịu lực Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  48. 3. Tường gạch không chịu lực  Là tường chỉ chịu tải trọng của bản thân và có tác dụng ngăn chia không gian trong công trình Tường 60 • Thường dùng để phân chia không gian nhỏ như khu vệ sinh, xí, tắm, tiểu • Không nên xây cao quá 1200. • Tường 60 thường được xây bằng vữa mác cao Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  49. Tường 100 Thường dùng để ngăn chia không gian các phòng trong  công trình, xây tường bao, tường rào. Có thể xây lửng hoặc sát trần.  Nếu xây cao hơn 2000 hoặc sát trần thì tầng một phải xây trên móng cấu tạo, ở các tầng trên phải xây trên dầm.  Nếu xây lửng, thấp hơn hoặc bằng 2000 thì tầng một xây trực tiếp trên nền, ở các tầng trên xây trực tiếp trên sàn Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  50. 4. Một số hình thức tường  Tường lan can  Tường hoa trang trí  Tường gạch rỗng  Tường bêtông cốt thép đúc sẵn  Tường đá Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  51. III. CẤU TẠO CỘT Vị trí, tác dụng và đặc điểm Là bộ phận đứng độc lập chịu lực nén đúng tâm hoặc lệch tâm. Tiết diện có thể là hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật hoặc đa giác. Vật liệu làm cột có thể là gạch, đá, gỗ, thép, bêtông cốt thép. Cột thép ghép nhiều hình Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  52.  Cột gạch cốt thép (cốt thép đặt ngoài cột) Cột gạch cốt thép (cốt thép đặt trong cột) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  53.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  54. IV. CẤU TẠO KHUNG 1. Đặc điểm Theo hình thức kết cấu chịu lực có thể chia khung làm hai loại:  Khung hoàn toàn (khung trọn)  Khung không hoàn toàn (khung khuyết) Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  55. 2. Phân loại Theo vật liệu có thể chia khung thành các loại sau: - Khung có cột bằng gạch, các dầm dọc, dầm ngang bằng bêtông cốt thép, bằng gỗ hoặc bằng thép. - Khung bêtông cốt thép (Khung bêtông cốt thép toàn khối (đổ tại chỗ và khung bêtông cốt thép lắp ghép) - Khung thép Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  56. 1. MÓNG CÁC BỘ PHẬN 2. TƯỜNG CỘT KHUNG THẲNG ĐỨNG 3. CỬA CÁC BỘ PHẬN 4. SÀN NẰM NGANG 5. MÁI CÁC BỘ PHẬN 6. CẦU THANG HOÀN THIỆN 7. CÁC BỘ PHẬN PHỤ
  57. I. Khái quát chung 1. Khái niệm 2. Công năng:  Ngăn cách không gian trong và ngoài nhà, giữa các phòng.  Kiểm soát và gạn lọc ánh sáng, thông thoáng, đón gió mát vào công trình.  Ngăn chặn những tác hại khắc nghiệt của thời tiết khí hậu  Ngăn chặn tiếng ồn và chấn động đặc biệt là cửa cách âm. Cửa đi Cửa đi ngoài nhà trong nhà Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  58.  Ngăn chặn Giao lưu Tiếng ồn Cách âm Gió mát Ánh sáng Gió lùa Ngăn gió Ánh nắng Sưởi ấm Mưa Che mưa chắn nắng Đi lại liên hệ bên trong và bên ngoài Cách nhiệt, giữ nhiệt Bảo vệ an ninh – kín đáo Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  59. 3. Phân loại cửa:  Theo hình thức: Có 2 loại chính là cửa sổ và cửa đi   Theo kích thước: rộng và cao của từng cửa tùy theo vị trí và chức năng, yêu cầu sử dụng cụ thể của từng loại cửa.  Theo vật liệu: gỗ, kim loại (thép, nhôm), thủy tinh Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  60. II. Cửa sổ 1. Yêu cầu chung:  Cửa sổ có tác dụng thông thoáng, lấy ánh sáng và giao lưu không khí, ngoài ra cửa sổ còn có tác dụng thẩm mỹ.  Cửa phải đảm bảo việc che mưa, chắn nắng, ngăn gió lùa.  Khi đóng thì phải kín chặt, kiểu cách đóng mở linh hoạt, thuận tiện cho việc lau chùi làm vệ sinh và bảo trì các bộ phận của cửa. 2. Tham số thiết kế:  Diện tích: trong nhà dân dụng diện tích cửa sổ được căn cứ vào yêu cầu chiếu sáng phòng ốc và nhu cầu trang trí thẩm mỹ cho mặt ngoài công trình.  Phương cách đơn giản được tính theo hệ số chiếu sáng bằng tỉ số diện tích lỗ cửa trên diện tích mặt sàn nhà như sau:  Phòng làm việc, học tập: 1/5-1/6  Phòng ở, tiếp khách, giải trí: 1/7-1/8  Phòng phụ: vệ sinh, tắm, kho: 1/10-1/12 Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  61.  THAM SỐ THIẾT KẾ CỬA SỔ C1 – Cửa sổ nhà nhìn ra cảnh đẹp C2 – Cửa sổ nhà ở thông thường C3 – Cửa sổ phòng làm việc C4 – Cửa sổ thư viện C5 – Cửa sổ phòng gởi đồ Liên kết khung cửa và cánh cửa C6 – Đối với xưởng Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  62. 3. Kích thước:  Chiều cao của bệ cửa sổ: 800-1000mm hoặc 150-200mm  Chiều cao lỗ cửa: h= 1000 – 1000 mm  Chiều rộng lỗ cửa: tùy thuộc vào diện tích thông thoáng và lấy sáng. Hình thức và độ lớn của cửa sổ Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  63. 4. Phân loại:  Số lớp cửa: 1-3 lớp cửa : lớp cửa chính, lớp cửa chống côn trùng, lớp cửa chớp, lớp cửa kính vv vv  Kiểu cách đóng mở:  Cửa sổ mở cánh điển hình  Cửa sổ lùa  Cửa sổ bật  Cửa sổ lật  Cửa xếp Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  64. III. Cửa đi 1. Yêu cầu chung: 1-1 : Chức năng a) Giao lưu: • phục vụ mối liên hệ giữa không gian bên trong và bên ngoài • việc đi lại và vận chuyển giữa các phòng • tác dụng thông gió và lấy ánh sáng. b) Ngăn chặn: • thích nghi với điều kiện khí hậu • bền chắc và an toàn khi đóng mở cửa. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  65. 1-2 : Sử dụng a) Số lượng cửa và chiều rộng cửa: Phải đảm bảo nhu cầu đi lại thoát hiểm và vận chuyển trang thiết bị vật dụng ra vào được nhanh chóng và dễ dàng. b) Vị trí cửa: • Cần được chọn hợp lý, • Đóng mở thuận tiện và chiếm ít diện tích nhất, • Không ảnh hưởng đến việc bố trí đồ đạc vật dụng trong phòng ốc kể cả việc đi lại và phân khu chức năng trong phòng. c) Đảm bảo mỹ quan của mặt đứng công trình, thi công và bảo trì dễ dàng, cách âm do chấn động sinh ra khi đóng mở cửa.
  66. 2. Phân loại : 2-1 : Theo vật liệu  Có thể phân thành các loại : cửa gỗ, cửa thép, cửa nhôm, cửa nhựa, thủy tinh Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  67. 2-2 : Theo nhiệm vụ  Các loại cửa đi và ngăn kín: cửa bản, cửa pano, cửa kính, cửa đi và cách nhiệt giữ nhiệt,  Cửa đi và ngăn thoáng như cửa chớp: cửa đi và cách âm; cửa đi và cửa sổ (cửa sổ đi); cửa thoát hiểm. 2-3 : Theo phương cách đóng mở a) Cửa 1 chiều b) Cửa mở 2 chiều c) Cửa đẩy trượt d) Cửa đẩy xếp đ) Cửa quay e) Cửa cuốn Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  68.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  69.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  70. 3. Tham số kích thước  Phụ thuộc công dụng cửa và yêu cầu mỹ quan.  Chiều cao của 1,8m – 2,1m  Chiều rộng cửa 1 cánh cửa là 0,65m; 0,70m; 0,80m; 0,90m. Chiều rộng cửa có 2 cánh là 1,20m – 1,40m. Chiều rộng cửa > 2,10m áp dụng khi cửa có 4 cánh.  Trường hợp chiều rộng cửa quá lớn so với chiều cao cửa để tạo cảm giác cân đối đồng thời để lấy ánh sáng và thông gió chúng ta bố trí thêm cửa sổ hãm hoặc cửa sổ lật với chiều cao khoảng 50 – 60cm. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  71. IV. Cấu tạo cửa 1. Cấu tạo cửa điển hình: Cấu tạo cửa gỗ: gồm 2 bộ phận chính là khuôn cửa và cánh cửa.  Khuôn cửa: là bộ phận cố định, gồm 2 thanh ngang và 2 thanh đứng.  Cánh cửa: là bộ phận di động và các phụ kiện như bản lề, khóa, tay nắm vv vv Hình dạng khuôn bệ cửa sổ Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  72.  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  73.  Cửa không khuôn: Bộ phận khuôn cửa không thực hiện mà lỗ cửa chỉ có cánh. Phụ kiện liên kết cánh cửa vào tường là bản lề được liên kết vào tường bằng hai cách: - Bản lề liên kết trực tiếp vào tường bằng cách chừa lỗ để sau đó chèn gạch và trát vữa ximăng. - Bản lề được chôn vào một khối bêtông đúc sẵn có kích thước như viên gạch để thay thế cho viên gạch tại vị trí đặt bản lề ở tường. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  74. Cánh cửa  Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  75. Cửa sổ lấy sáng- khung chết Cửa sổ bật Kích thước 1200x1000 Kích thước 400x400 Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  76. Cửa đi lùa 2 cánh Cửa đi mở 1cánh Kích thước 1800x2200 (cánh lùa 900) Kích thước 800x2200 Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  77. V. Một số loại cửa thông dụng 1. Cửa kính Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  78. 2. Cửa pano Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  79. 3. Cửa chớp Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  80. 4. Cửa lật Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  81. V. Các phụ kiện của cửa 1. Bản lề Phụ kiện liên kết giữa cánh cửa và khuôn cửa giúp vận hành đóng mở cánh cửa được dễ dàng. 2. Tay chống Tay chống hoặc kéo dùng cho cửa sổ mở có trục quay ngang, đặt ở thang ngang trên hoặc thanh ngang dưới của khung cánh cửa. Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  82. 3. Bộ phận liên kết  Then cài  Đinh vít  Khoá  Tay nắm  Móc gió và chặn cánh Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN
  83. KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN Các Bộ phận cấu tạo kiến trúc Ths. KTS NGUYỄN NGỌC UYÊN