Giáo trình Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS

pdf 97 trang huongle 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cham_soc_dinh_duong_cho_nguoi_nhiem_hivaids.pdf

Nội dung text: Giáo trình Chăm sóc dinh dưỡng cho người nhiễm HIV/AIDS

  1. Chăm sóc dinh dưỡng cho ngườ i nhiễm HIV/AIDS 0.1
  2. Mục tiêu khóa học . Hiểu đượcsự liên quan giữa dinh dưỡng và HIV. . Phát triểnkĩ năng đánh giá, tư vấnvàhỗ trợ về dinh dưỡ ng . Phát tri ểnk ĩ n ăng theo dõi và báo cáo các chỉ số về dinh dưỡ ng 0.2
  3. Tổng quan về dinh dưỡng cho ng ườ i 1 nhiễmHIV 1.1
  4. Mục tiêu 1. Nêu các khái niệmdinhdưỡng cơ bản. 2. Hi ểutầ m quan tr ọng củadinhdưỡ ng vớisức kh ỏe. 3. Giảithíchđượcnhucầudinhdưỡng của ng ười nhiễm HIV. 4. Mô tả mố i liên quan giữadinhdưỡng và HIV. 5. Li ệt kê các cách phòng và điềutrị suy dinh dưỡ ng ở ng ườ i nhi ễmHIV. 1.2
  5. Khái niệm“thức ăn” và “chất dinh dưỡng” . Thức ăn có thể là bấtkỳ loạithựcphẩmgì cung cấpdinhd ưỡ ng cho c ơ thể. . Chấtdinhd ưỡng là các chấthóah ọctrong th ức ăn đượctạo ra trong quá trình tiêu hóa và cung cấpn ăng lượ ng.  Ch ấtdinhd ưỡng đalượng bao gồmchất bộ t đường, chất đạm, chấtbéo (cầ nsố lượng nhiều).  Chấtdinhd ưỡng vi lượng bao gồmcác vitamin và khoáng ch ất(cầns ố lượ ng ít). 1.3
  6. Khái niệm“dinhdưỡng” . Dinh dưỡng là quá trình tiêu hóa, hấp thu, chuy ển đổihóa-lýth ứ c ănvàt ạ oracácch ất dinh dưỡng cầnthiếtchocácho ạt động cơ thể gồmsinhtr ưởng, phát triển, miễndịch, lao động và sứckhỏe. 1.4
  7. Tầm quan trọng củadinhdưỡng đối vớisứckhỏ e Dinh dưỡng tốt .Là yếut ố thiếty ếu đốivớisự tồntại, phát triểntrítu ệ và thể lực, sức lao độ ng con người. .Tăng cường hệ miễndịch để giảmcácbệnh tật. .Cảithiệnhiệuquả sử dụng thuốc. 1.5
  8. Khái niệm“suydinhdưỡng” . Suy dinh dưỡng xảyrakhichấtdinhdưỡng đư avàoc ơ thể không phù hợpvới nhu cầu. Thiếudinhdưỡ ng là hậuqu ả củ aviệc ănítch ất dinh dưỡng hơnmứcc ơ thể cầnchoho ạt động bình thườ ng. Thừadinhd ưỡng là hậuquả củaviệc ăn nhiều chấtdinhdưỡng hơnm ứccơ thể cần. 1.6
  9. Các loại Suy dinh dưỡng do thiếu dinh dư ỡng . SDD cấptínhgây ra do giảmtiêuthụ thức ănvà/ho ặcbị bệnh, dẫ n đếntìnhtrạng gầy còm. . SDD mạntínhgây ra do thiếudinhdưỡng kéo dài hoặctáidiễndo thiếudinhdưỡng dẫn đế ntìnhtr ạng thấpcòi. . Thiếuvi chất là hậuqu ả củaviệcgiảmtiêu th ụ và/hoặchấpth ụ các vi chấtdinhdưỡng, thường phổ biếnlàsắt, vitamin A, và I ốt 1.7
  10. Các dấuhiệulâmsàngcủaSDD Ngườilớn Trẻ em . Sụtgiảmcân . Tăng trưởng chậm. . Gầ ymòn . Sụ tcân . Thi ếumáu . Th ấpbé . Th ừa cân/béo phì . Gầ ycòm . Thay đổimàutóc Phụ nữ mang thai . Phù ấnlõm . . Không tăng đủ số cân nặng Thi ếumáu . Thi ếumáu . Sinh con nhẹ cân 1.8
  11. Các nhóm chấtdinhdưỡng . Nhóm bột đường: cung cấpnăng lượng (1 gam cung cấp4kcal) . Nhóm chấ t đạ m: tạot ế bào, các tổ ch ứccơ, phụch ồicácch ấn th ương, bả ovệ cơ th ể (1 gam cung c ấp4 kcal). . Nhóm chấtbéo:Cung cấpn ăng lượ ng, hòa tan các vitamin tan trong dầu(nh ư vitamin A, D, E, K), t ăng cảmgiácngonmi ệng, giúp tăng cân (1 g cung cấp9 kcal). . Nhóm vitamin và chất khoáng: giúp chuyểnhóacácchấtdinh dưỡ ng, giữ cho cơ thể cân đối, khỏemạnh, tăng sức đề kháng chống nhiễm trùng. 1.9
  12. Nhóm bột đường • Nhóm bột đường: nguồn cung cấpNL chính cho cơ th ể. N ếuthiếu: dễ giả mcânvàm ệt mỏi. Thi ếu nhiều: giảm đường máu và chóng mặt. Ăn quá nhiềubột đường: tinh bộtsẽ chuyển thành ch ấtbéo. • Nguồn: các loạingũ cốcnhư gạo, ngô, khoai tây, khoai lang, lúa mì 1.10
  13. Nhóm chất đạm • Giữ vai trò quan trọng hàng đầu, giúp duy trì và tạocác tế bào, cung c ấpNL choc ơ thể hoạt động và cầnchoh ệ thống sinh sản • Thiếuchấ t đạm: suy giảmhệ thống MD, làm cơ thể gầy còm, suy nhượ c, dễ rụng tóc, cơ xương kém phát tri ển, rốiloạnkinhnguy ệt, đặ cbiệ tvớitrẻ có thể gây suy nhược, chứng phù thũng. • Quá nhiềuchất đạ m: d ễ mắccácbệnh béo phì, loãng xươ ng, bệnh tim m ạch, đái tháo đường, gút • Nguồn: cá, thịt, tôm, cua, trứng, sữa, đậu, vừng 1.11
  14. Chấtbéo • Cung cấp và duy trì NL cho cơ thể. Hòa tan các VTM tan trong dầum ỡ . • Thiếuchấtbéo: cơ thể gầy, rốiloạnsắctố da, không hấpthuđược các VTM tan trong dầu, mỡ. • Quá nhiề uchất béo: gây béo phì, bệnh tim mạch, ung thư • Nguồn: thịtmỡ, mỡ cá, bơ, dầu đậutương, lạc, vừ ng, các loạihạtchứad ầu Kếth ợpchấtbéo từ nguồn độ ng vậtvàthựcvật. 1.12
  15. Vitamin và chấtkhoáng • Sắt: cần thiết cho quá trình tạo máu và hệ miễn dịch. Có nhi ều trong đậu đỗ, rau lá màu xanh đậm, thịt màu đỏ • Selen: kích thích hệ miễn dịch. Có nhiều trong bánh mì, ngô, kê, sữa như sữa chua, fomat, bơ thịt, cá • Kẽm: đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch. Thiếu kẽ m làm giảm ngon miệng, tăng nguy cơ nhi ễm trùng cơ hội và kéo dài thời gian mắc bệnh. Nguồn: thịt, cá, nhuyễn thể, ngũ cố c nguyên hạt, ngô, đậu, lạc, sữa 1.13
  16. Yêu cầunăng lượng hàng ngày Nhóm tuổi Kcal/ngày 6− 8 tháng 769 9 – 11 tháng 858 12−23 tháng 1.118 1 – 3 tuổi 1.180 4 – 6 tu ổi 1.470 7 – 9 tu ổi 1.825 10 – 18 tuổi 2.010 – 2.980 >18 tuổi 1.920 – 3.086 Phụ nữ có thai/nuôi con bú +360 đến +675 Nguồn: Nhu cầu dinh dưỡng khuyếnnghị cho ngườiViệt Nam, 2012 1.14
  17. Nhu cầuvề chất đạm Nhóm Grams (g)/ngày 0−6 tháng 11 7−11 tháng 20 1−3 tuổi 23 4−6 tuổi 29 7 – 9 tuổi 34 10 – 12 tuổi 48 (nam), 50 (nữ) 13 – 15 tu ổi 64 (nam), 58 (nữ) 16 – 18 tu ổi 71 (nam), 57 (nữ) >19 tuổi 69-112 (nam), 66-87(nữ) Phụ nữ mang thai +10 đến+18 Phụ nữ nuôi con bú +23 Nguồn: Nhu cầu dinh dưỡ ng khuy ếnnghị cho ngườiViệt Nam, 2012 1.15
  18. Dinh dưỡng và nhiễmkhuẩn: Vòng xoắnlu ẩnquẩn DINH DƯỠNG KÉM (sụtcân, teocơ, ốm yếu, thiếuvi chất) TĂNG NHU CẦU HỆ MIỄN DỊCH BỊ DINH DƯỠNG (vì Nhiễm ẢNH HƯỞNG (giảmkhả năng giảmhấpthuthức ănvàhấpthụ dinh chống đỡ các nhiễm khuẩn dưỡng) khuẩn) TĂNG NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN (vớingườinhiễmHIV và mắclao, sẽ tiếntriển nhanh từ HIV chuyển sang giai đoạnAIDS) 1.16
  19. Phá vỡ vòng xoắnluẩnquẩnbằng cách nào? 1.17
  20. Tình hình nhiễmHIV tạiViệtNam Tổng số người nhiễmdo: Số người HIV 216.254 AIDS 66.533 Tử vong 68.977 Nhiễmm ới 11.567 1.18
  21. Tỉ lệ nhiễmHIV qua đường truyền Đường truyền Tỷ lệ nhiễm (%) Đường tình dục 45,0 Đường máu 42,4 Lây truyềnm ẹ con 2,4 Không rõ 10,1 1.19
  22. Nhóm đốitượng nhiễm HIV Nhóm đốitượng Phân bố tỷ lệ Nghiện chích ma túy 39,2 Tình dụ ckhácgi ới 18,0 Nghi AIDS 6,5 MSM 3,9 Lao 4,4 Phụ nữ bán dâm 2,6 1.20
  23. Các vấn đề liên quan tớidinhdưỡng mà một sốđốit ượ ng nhiễ mHIV cóthế gặpphả i . Nữ mạidâm – Thi ếu an ninh lương thực – Lây truyềnHIV từ m ẹ sang con (MTCT) . Nam tiêm chích ma túy – Thiếu ăn vì không có khả năng lao động. – Gia tăng nhu cầ udinhd ưỡ ng vì đồ ng nhiễm: lao, viêm gan, viêm ph ổi, nhiễm trùng máu, các bệnh khác). – Lây sang bạn tình, lây truyềntừ mẹ sang con. 1.21
  24. Mở rộng dịch vụđiềutrị HIV bằng thuốc kháng vi rút (ART) . Tính tớicuốinăm 2011, có 57,663 người lớ n và 3,261 trẻ em được điềut rị ART . Trong năm 2011, độ bao phủ ART là 53% ở ngườil ớnvà83% ở tr ẻ em 1.22
  25. Mô hình thác đổ trong chẩn đoán, điềut rị và chăm sóc HIV năm 2011 Source: Ủyban Phòngchống AIDS, Ma túy, Mại dâm . 2012. Báo cáo tiến độ phòng chống AIDS 2012. Hanoi. 1.23
  26. Yêu cầunăng lượng hàng ngày Nhóm tuổi Kcal/ngày 6− 8 tháng 769 9 – 11 tháng 858 12−23 tháng 1.118 1 – 3 tuổi 1.180 4 – 6 tu ổi 1.470 7 – 9 tu ổi 1.825 10 – 18 tuổi 2.010 – 2.980 >18 tuổi 1.920 – 3.086 Phụ nữ có thai/nuôi con bú +360 đến +675 Nguồn: Nhu cầu dinh dưỡng khuyếnnghị cho ngườiViệt Nam, 2012 1.14
  27. Nhu cầunăng lượng đốivớingười nhiễm HIV . HIV+ ngườilớn ở giai đoạnsớmkhôngcó tri ệuchứng: thêm 10% nhu cầunăng lượng . HIV+ ngườilớn ở giai đoạnmu ộn, có tri ệu ch ứng lâm sàng: thêm 20% nhu cầu . HIV+ trẻ em – Không tri ệuchứng: thêm 10% – Có triệuch ứng: thêm 20–30% – Sụ tcânho ặc suy dinh dư ỡng cấptính: thêm 50–100% Nguồn: WHO. 2003. Nhu cầudinhdưỡng củangườinhiễm HIV/AIDS: Báo cáo tư vấnkỹ thuật, Geneva, 13–15 tháng 5 2003. Geneva: WHO. 1.24
  28. Nhu cầudinhdưỡng đốivớingười nhiễm HIV . Chất đạm: tỷ lệ như nhóm không nhiễm (chi ếm 12–15% t ổng số năng lượng) nhưng số lượng tăng do nhu cầun ăng lượ ng tăng. . Vi chất: nhu cầu không thay đổiso vớingười bình thường, nh ưng nếukh ẩuph ần ăn không đủ cần dùng thêm thựcph ẩmbổ sung. . Chấtbéo:tỷ lệ như nhóm không nhiễm (không nhiềuhơ n 35% tổng nhu cầun ăng lượng) như ng số lượng tăng do nhu cầunăng lượng tăng. 1.25
  29. Các nguyên nhân suy dinh dưỡng ở ngườ inhiễmHIV . Mấtcảmgiácthèmăn gây ra bởitảilượng virut trong máu cao, bệnh tật, dùng ma túy, bu ồn chán, căng th ẳng, mệt mỏi. . Buồn nôn, nôn, đau bụng gây ra bởibệnh tậthoặcma túy. . Không có khả năng tiêu hóa ho ặch ấ pthuchấ tdinh dưỡ ng gây ra bở i nhiễmkhu ẩn, không dung nạpthức ăn, rốiloạnhấpth ụ m ỡ. . Thiếutiền mua thức ănhoặc mua thuốc. . Vệ sinh kém . Thi ếuhi ểubi ếtvề tầm quan trọng củadinhdưỡng 1.26
  30. Các hậuquả của suy dinh dưỡng ở ngườ i nhi ễmHIV . Hấpthụ thức ănkém . Tă ng nguy c ơ mắ ccácnhiễm trùng cơ hội . Tă ng trưở ng ch ậ m . M ắcbệnh tật . Rố iloạnchuy ểnhóa . Tă ng nguy cơ lây truyềnmẹ con . Tă ng chi phí đ iềut rị các bệnh liên quan đếnsuy dinh dưỡ ng. . Tăng nguy cơ tử vong. . Tiế ntriể n nhanh từ nhiễm HIV sang giai đoạn AIDS 1.27
  31. Dinh dưỡng kém thúc đẩy nhanh quá trình chuy ểnt ừ nhi ễm HIV sang AIDS 1 Nhu cầunăng lượng cao hơnvì 2 Sụtcân hấpthụ dinh dưỡng kém, các triệu Teo cơ chứng và nhi ễmkhu ẩn Thiế uvitamin vàchất khoáng 3 Hệ thống miễndịch suy giảm không chống được các nhiễmkhuẩn HIV 4 Tăng nguy cơ mắc nhiễm trùng, đẩy nhanh quá trình chuyểnAIDS 1.28
  32. Dinh dưỡng và bệnh lao (1) . Đasố ngườimắclaokhôngcóbiểuhiệntriệu ch ứng, nh ưng khoảng 5 - 10% chuyểnthànhlao tiếntriển. . Ngườicânnặng dướimức trung bình có nguy cơ cao chuyểnsang laoti ếntriển. . Lao tiế ntriểnlàmgiảmcảmgiácthèmăn, tăng tiêu hao năng lượng và gây sút cân. . Điềutrị lao cầnbaog ồm đ ánh giá về dinh dưỡ ng, tư vấnvàh ỗ trợ dinh dưỡ ng trong su ốt quá trình điềut rị. 1.29
  33. Dinh dưỡng và bệnh lao (2) . Lao là mộtbệnh nhiễm trùng. Nguyên nhân do trực khu ẩnLao. . Trựckhuẩnlaocóthể phá huỷ các tổ chức. Phổilàcơ quan hay bị nhất. . Triệuchứ ng củ abệnh lao phổi: Ho kéo dài trên 3 tháng Sốtnhẹ về chiề u Hơithở ngắ n(th ở gấp) Chán ăn, sút cân Đổ mồ hôi trộm Đau ng ực Mệtmỏ ivàkiệtsức 1.30
  34. Đồng nhiễm HIV và lao . NgườinhiễmHIV dễ mắclaovàbệnh lao ở người nhi ễmHIV khóchữahơn. . NhiễmHIV làmtăng nguy cơ nhiễmlao, laotiềm ẩntr ở thành lao tiếntri ểnvàtáinhi ễmsaukhi dừng điềut rị. . Ngườinhi ễm HIV có nguy cơ cao vớilaotiếntriển gấ p 50 lầnso vớingười không nhi ễmHIV. . 30% số ngườinhiễmHIV m ắclaot ử vong trong vòng 1 nămsaukhi đượcchẩn đoán và điềut rị. . Lao đẩy nhanh quá trình chuyểntừ nhiễ mHIV sang AIDS và làm t ăng tỉ lệ t ử vong. 1.31
  35. Các cách phòng chống suy dinh d ưỡng . Khẩuphầncânđối. . Tă ng cường hoặc làm giàu thức ănlàmtại nhà bằng cách giã, lên men, gây trồ ng các loạihạtm ầm, nướ ng thứ c ăn. . Ăncácthựcphẩmgiàuvi chất. . Uố ng các thựcphẩmbổ sung vi chất. . Tẩ y giun phòng thiếumáu. . Cầ n điề utrị ngay các bệnh nhiễmkhuẩn. . Giữ vệ sinh sạch sẽ 1.32
  36. Các bằng chứng về mối liên quan giữaDinh dưỡng và tử vong ở ng ườ inhi ễm HIV (1) . Ngườinhiễm HIV không điềutrị ART, chỉ số khối cơ thể (BMI) thấp ở thời điể mchẩn đoán nhi ễm HIV có tỉ l ệ tử vong cao hơn. . Mỗimột đơ nv ị BMI b ị giả m có liên quan tới việ ctăng 13% nguy cơ tử vong sau khi kiểmsoát số lượng CD4 khởi đầu. Van der Sande et al 2004 1.33
  37. Các bằng chứng về mối liên quan giữaDinh dưỡng và tử vong ở ng ườ inhi ễm HIV (2) . Ngườinhiễm HIV đang điềutrị ART có chỉ số BMI thấp ở thời điểmbắt đầu dùng ART có tỉ lệ tử vong cao hơn. . Bệnh nhân đang đ iềutrị ART có chỉ số BMI 18.5. . Bênh nhân đ ang dùng liệu pháp HAART có chỉ số BMI 18.5. Paton et al 2006 1.34
  38. Phá vỡ vòng xoắnluẩnquẩnbằng cách nào? 1.17
  39. Các dịch vụ về dinh dưỡng cho người nhiễm HIV . Đánh giá về dinh dưỡng . Giáo dụcvàt ư vấndinhd ưỡng. . Hướ ng d ẫncáchchu ẩnbị thức ăngiữđượcchất dinh dưỡng. . Kê đơncács ảnphẩm đặcchế cho nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng lâm sàng. . Bổ sung vi ch ất. . Chuy ể ngửitớicácchương trình hỗ trợ kinh tế cộ ng đồng. ms 1.35
  40. Quản lý SDD cấptính (IMAM) và dinh dưỡng cho ngườinhiễmHIV . Cả hai nhóm dùng chung quy trình chẩn đoán và đi ềut rị suy dinh dưỡ ng nặng cấ ptính(SAM) ở trẻ dưới5 tuổ i. . IMAM chỉ nhằmquản lý SDD ở trẻ dưới5 tuổi . Dinh dưỡng cho ngườinhiễmHIV quảnlýở mọi nhóm tu ổi. programs 1.36
  41. BÀI TẬP NHÓM Nhóm1:Ng NgườicóHườinhi cócầễn mHIVăn nhiềuh cócơnngầườni khôngăn nhinhiềễmu hơnngH hayườ không?ikhôngnhi Tạisao? ễ m HIV hay không? Tại sao?Ngườ icóH cócần kiêng loạithứ c ănnàokhông? Tại sao? Nhóm 2:Khi bNhịốm,ữ ngngườloicóHạit cóchứầcncóchăn ếđộănào ncóđặcbithệểt giúp ngườicóHIV tăng cường hệ miễn không? Tạisao? dịch? Nhóm 3: Các dấuhiệu nào cho thấyngười nhiễmHIV cần quan tâm hơ nvề chếđộ dinh dưỡng của mình? 1.37
  42. ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, GiẢI PHÁP 2 CHĂM SÓC DINH DƯỠNG 2.1
  43. Mục tiêu 1. Liệtkêcácphương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng. 2. Đánh giá bệnh nhân bị phùdinhdưỡng. 3. Đo nhân trắ chọc phù h ợpvàchínhxác. 4. Phân lo ạitìnhtr ạng dinh dưỡng dựatrênkết qu ảđánh giá dinh dưỡ ng. 5. Kiểmtracảmgiácthèm ăn. 6. Đề xuấtgiảiphápchămsócdinhdưỡng phù hợ pd ựatrêntìnhtrạng dinh dưỡng. 2.2
  44. Tầm quan trọng củaviệc đánh giá TTDD thường xuyên 1. Xác định BN có nguy cơ SDD để có can thiệpsớm trướ ckhih ọ chuyể n thành SDD nặ ng. 2. Phát hiện các thói quen ănuố ng làm tăng nguy cơ bệnh tật và SDD. 3. Theo dõi tă ng tr ưở ng và xu hướng cân nặng. 4. Thi ếtlậpcơ sởđể tư vấnvàl ậpk ế hoạ ch ch ăm sóc dinh dưỡng dựatrêntìnhtr ạng dinh dưỡ ng củaBN. 2.3
  45. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh d ưỡng 1. Lâm sàng 2. Th ựcth ể 3. Hóa sinh 4. Ch ếđộă nuống 2.4
  46. Đánh giá TTDD lâm sàng . Kiểmtracácdấuhiệu(biếnchứng y tế) − Phù − Thiếumáunặ ng − Gầ ycòm − Thở nhanh − Chán ăn − Loét/n ấ m ở miệng − Tiêu chảykéodà i − Hạ thân nhiệt − Bu ồnnônho ặcnôn − Mệ tm ỏiho ặcbấttỉnh − Mấ tnướcnghiêm − Ốmy ếunặng. trọ ng. − Nhi ễm trùng cơ hội ◦ − Sốtcao(≥ 38.5 C) − Tổ nthương da n ặng − Co giật . Tìm hiểuBN đang dùng những loạithuốcgì 2.5
  47. Phùdinhdưỡng 2.6
  48. Các biểuhiệnthựcthể SDD . Phù . Tóc khô, mỏng, rối, mấtmàu . Da khô hoặcbong tróc . Bàn tay, móng chân/tay, niêm mạcnhạtmàu . Teo mỡ dướida . Nứ tvàs ẹo ở góc miệng . Sư ng lợi . Bư ớucổ . Vế ttrắng trong mắt(vệtBitotdo thiếuVitA) 2.7
  49. Định nghĩa nhân trắchọc . Nhân trắchọc là đo kích cỡ, cân nặ ng và tỉ lệ củac ơ thể con người 2.8
  50. Các phương pháp đotrong nhân trắchọc . Cân nặng . Chi ềucao . Chu vi vòng cánh tay (MUAC) Một vài cách đo trình bày ở phầnphụ lục . Chỉ số kh ốicơ thể (BMI) . Tỉ lệ cân n ặng – chi ềucao (WHZ) 2.9
  51. Z-scores 2.10
  52. Chỉ số cân nặng theo chiềucao (WHZ) −4 −3 −2 −1 0 +1 +2 +3 +4 ≥−3 đến +2 đến≤ +3 −2 +3 Thừacân Béo phì SDD nặng SDD vừa Tình trạng dinh dưỡng bình thường Thừadinh Thiếudinhdưỡng dưỡng 2.11
  53. Đánh giá Hóa sinh . Đếmtế bào máu, đường huyết, điệngiải. . Phân tích máu để đánh giá tình trạng vitamin và khoáng chất. . Đol ượng cholesterol và triglyceride huyế ttương để đánh giá tình trạ ng mỡ máu. . Xét nghiệ mn ướctiểu để đánh giá quá trình chuyểnhóacủacơ thể (ví dụ nh ư creatinin - mộts ảnph ẩmc ủ a quá trình co cơ, thảira trong n ướ ctiể u) để ướctínhm ức độ co cơ. . Độ quánh củahuyếttươ ng (mức độ albumin huyếttương thấphơn 3.2 g/dl cho th ấy SDD) . Xét nghiệm phân xác định tình trạng nhiễmgiun. 2.12
  54. Phân loạitìnhtrạng dinh dưỡng . SDD cấptínhnặng (SAM) . SDD cấptínhvừa (MAM) ở trẻ dưới5 tuổi . SDD vừa ở thanh thi ếu niên, ng ườ ilớn . Tình trạng dinh dưỡ ng bình thường . Th ừacân . Béo phì 2.13
  55. Tiêu chí nhóm SDD cấptínhnặng Thanh thiếuniên(14-19 tuổi) và Trẻ em ngườilớn Phù 2 bên Nam và nữ không mang thai/ HOẶC g ầycòmnặng nhìn sau sinh Phù 2 bên thấyrõ HOẶC BMI 10% từ lần thămkhámtrư ớc. – 6 đến59 tháng: Nữ Mang thai/sau sinh 6 tháng < 11.5 cm Phù 2 bên – 5 đến9 tuổi: < 13.5 cm Hoặc MUAC < 19.0 cm – 10 đến<14 tuổi: < 16.0 Hoặc không tăng cân trong 3 cm tháng giữ ahoặc 3 tháng cuốikhi 2.14 mang thai
  56. Tiêu chí đánh giá SDD vừa Trẻ em Thanh thiếuniênvàngườilớn Chắcchắnsụtcânk ể từ lần Không mang thai/sau sinh thămkhámtrước BMI ≥ 16.0 và 5% kể từ l ần ế ≥ -6 đ n 59 tháng: 11.5 và < 12.5 cm thămkhámtrước. -5 đến9 tuổ i: ≥ 13.5 và < 14.5 cm Mang thai/sau sinh 6 tháng -10 đến <14 tuổi: ≥ 16.0 và < 18.5 MUAC ≥ 19.0 và < 22.0 cm cm HOẶC sụtcân HOẶC: đường cong tăng HOẶC tăng cân không đủ theo ở ố ặ ằ trư ng đixu ng ho cn m từng tháng thai ngang 2.15
  57. Tiêu chí tình trạng dinh dưỡng bình th ườ ng Trẻ em Thanh thiếuniênvàngườilớn Trẻ tăng cân Không mang thai/sau sinh VÀ CN/CC ≥ –2 và 22.0 cm – 6 – 59 tháng: ≥ 12.5 cm Mang thai/sau sinh 6 tháng – 5 – 9 tu ổi: ≥ 14.5 cm MUAC ≥ 23.0 cm – 10 – <14 tuổi: ≥ 18.5 cm 2.16
  58. Tiêu chí thừa cân và béo phì Trẻ em Thanh thiếuniênvà ngườ ilớn Thừacân: Khôngmangthai/sausinh CN/CC ≥ +2 đến ≤ +3 Thừacân: BMI ≥ 25.0 và ≤ 30.0 Béo phì: Béo phì: CN/CC > +3 BMI ≥ 30.0 2.17
  59. Tiêu chí BN SDDCN điềutrị nộitrú . SDD cấptínhnặng . VÀ mấtcảmgiácthèmăn (không đạttest kiểmtra cả m giác thèm ăn). . VÀ có các dấ uhiệ ucủabiếnchứng y tế. . HO ẶC không tiếpcận đượcchămsóct ạinhà . HO ẶC không có khả năng quay lạitáikhámsau1 tuầ n . HOẶC không có ngườichămsócở nhà . HO ẶC đã điềutr ị ngo ại trú 2 tháng, bị sụtcân, không tăng cân hoặcb ị phù n ặng h ơn. 2.18
  60. Tiêu chí BN SDDCN điềutrị ngoạitrú . SDD cấptínhnặng. . VÀ còn cảmgiácthèmăn. . VÀ không có các dấuhiệubiếnchứng y tế. . VÀ có tiếpcậ n đượ cch ămsóctạinhà. . VÀ có khả năng quay lại tái khám sau 1 tuần. . VÀ có đủ ngu ồnHEBI cấp cho BN mang v ề nhà theo kh ẩuph ần 2.19
  61. Giảiphápchăm sóc Dinh dưỡng cho ngườiSDD nặng . Điềutrị ART thích hợp . Thự cphẩm điềutrị: S ữa F75, F100, HEBI . Cung cấp đủ vi chấtdinhdưỡ ng (không cầnnếu có dùng TP điều trị) . Tư vấndinhdưỡng (tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ cho ngườichăm sóc trẻ ) . Tẩygiun định kỳ . Theo dõi hàng tuầ nhoặchaituần(ngoại trú), hàng ngày (nếu điề utrị nộitrú). . Kiểmtracả mgiácthèmăn, đánh giá phù, theo dõi cân nặng và kiể mtray tế mỗilầnthămkhám. . Chuyểngửivề ch ămsóctại nhà, đảmbảo an ninh lương thực ỗ ợ ế và h tr sinh k . 2.20
  62. Giảiphápchămsócdinhdưỡng cho nhóm SDD vừa . Điềutrị ARV thích hợp. . Điề utrị các bệnh mắcph ải. . Hư ớng dẫns ử dụng thựcphẩmgiàunăng lượng phù hợpvới độ tuổi . Đảmb ảo cung cấp đủ vi chấtdinhdưỡng . Tẩ y giun. . Tư vấnch ăm sóc dinh dưỡng tại nhà . Theo dõi tái khám hàng tháng. . Chuy ểngửiv ề ch ămsóct ạ i nhà, đảmbảo an ninh lương thực và hỗ trợ sinh kế. 2.21
  63. Giảiphápchăm sóc dinh dưỡng cho nhóm có tình trạng dinh dưỡng bình thường . Điềutrị ARV thích hợpvàcácbệnh kèm theo nếucó . Tư vấnnhằ mngănng ừa nhiễmkhuẩnvàSDD – Tư vấndinhdưỡng: đảmb ảo10% nhucầuNL tăng thêm – Tư vấnv ề chămsóc – Tư vấnnuôitr ẻ sơ sinh và trẻ nhỏ . Bổ sung vi chất . Tẩ ygiun . Theo dõi: tái khám 2-3 tháng/lần 2.22
  64. GIÁO DỤC, TƯ VẤN 3 DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM HIV 3.1
  65. Mục tiêu 1. Liệtkêcáckỹ năng cầnthiết để tư vấnhiệuquả 2. Thựchànhđượccáckỹ năng tư vấn 3. Tư vấnchongườinhiễm HIV về dự phòng và qu ản lý SDD. 3.2
  66. Sự khác nhau giữalời khuyên, giáo dụcvàt ư vấn? . Lờikhuyênlà chỉ bảoaiđólàm1 việcgì. . Giáo dục là thông tin từ chuyên gia cho mộtnhóm ng ười. . Tư vấn không phảilàchỉ bảohay cungcấp thông tin từ chuyên gia. Tư vấnlàgiúpai đóraquyết định chọ nlựaho ặcgiảiquy ếtmộtvấn đề. 3.3
  67. Các kỹ năng tư vấn . Tạoquanhệ. . Câu hỏi. . Lắ ng nghe. . Cả mthông. . Cung cấp thông tin. . Làm rõ. . Tìm giả ipháp. . Tóm tắ t. . Theo dõi 3.4
  68. Các kỹ năng cầnthiết để tư vấnhiệu quả . Thể hiệnsự quan tâm/chú ý tớinhững gì BN nói . Khen ngợiBN nếuhọ làm đúng . Th ể hiện quan tâm vớitìnhhu ống củaBN . Không phán xét BN . Hư ởng ứ ng lạinh ữ ng gì BN nói . Sử dụng ngôn ngữ đơngi ản, dễ hiểu . Đư aranh ữ ng gợ iý th ựctế, không ra lệnh 3.5
  69. Các bướctư vấn(môhìnhGATHER) G –Chàohỏi(Greet) A –H ỏi(Ask) T – Đ áp lại(Tell) H –Giúp đỡ (Help) E –Gi ảithích (Explain) R –Kh ẳng định lại/Nhắc ngày tái khám (Reassure/Return date) 3.6
  70. Các khó khăntrongtư vấnvớingười nhiễm HIV . Người nhiễmHIV vàngườichămsócthường không có khả nă ng mua thức ăngiàudinhdưỡng. . Ngườ ichă msócth ườ ng m ệtmỏikhichămsóc ng ười nhiễmhoặcbảnthânh ọ quá ốmyếu để có thể tự ch ămsóctốt. . Kỳ thị liên quan đếnnhiễmHIV cóthể làm nhiều ng ười không muốnnóiv ề tình trạng củah ọ. . Mọingườ icóth ể không ý thứ c đượ cvề tầm quan trọ ng củadinhdưỡng 3.7
  71. Các thựchànhdinhdưỡng quan trọng đốivớingườinhiễm HIV 1. Cân nặng thường xuyên và ghi chép số cân nặng 2. Ăn đad ạng th ựcphẩ m(đặcbi ệ tlàth ức ăngiàun ăng lượ ng) 3 lần/ngày vớiítnhất2 lần ănnhẹ gi ữacácbữa 3. Uống nước đã đun sôi hoặcnước đãqua xử lý 4. Giữ vệ sinh sạch s ẽ. 5. Tránh r ượ ubia, thu ốclávàđồ ănvặt. 6. Luy ệntậpth ể dụcthể thao thường xuyên có thể. 7. Phòng các nhiễmkhu ẩnvà điềut rị sớmn ếum ắc 8. Uố ng thuố c và HEBI theo chỉ dẫn. 9. Xử trí các triệuch ứ ng và tác dụng phụ củaARV thông qua ch ếđộă n. 3.8
  72. Rửatayđúng cách
  73. Tầm quan trọng củathức ănvàđồ uống an toàn vớing ườinhi ễmHIV . Thức ă nvànướcuố ng bị nhiễmkhuẩncóthể gây bệ nh. . Bệnh tậtcóthể làm giảmsự thèm ăn, tác động xấu tớ iviệch ấpthuthứ c ă n, giảmkh ả nă ng chống đỡ các nhiễmtrùng, tăng nhu cầudinhdư ỡng c ủacơ thể để phòng chống nhiễ mkhu ẩn. . Người nhi ễmHIV cónguyc ơ nhiễmkhuẩncao, có nh ững tri ệuchứng nặng của nhi ễm độcthức ănvà nướcuống, bị tiêu chả ykhóph ụ chồi. . Tiêu chảy là lý do chính gây sụtcânở người nhiễm HIV, ngư ời nhi ễ mHIV bị tiêu ch ảycũng khó chữ a3.9
  74. Dinh dưỡng và ARV . Người nhiễmHIV cầndinhdưỡng đầy đủ mới đạt được kế tquả đ iềutrị ARV tối ưu. . Mộtvàiloạ i ARV có tác dụng phụ làm giảmcảmgiác thèm ăn, hấpth ụ dinh dưỡ ng kém và tuân thủ thuốc . ARV có th ể dẫntớim ức cholesterol cao, huyế tsắ ctố thấ p, loạnd ưỡ ng mỡ và phân bổ lạimỡ. . Sử dụng ARV trong th ời gian dài có th ể bị tiểu đường, tăng huy ếtáp, loãngxươ ng hoặccácv ấ n đ ề v ề ră ng. . Mộtsố thựcphẩmbổ sung có thể giảmhiệuqu ả ARV. . Mộ tsố thự cphẩmcóthể giảmhi ệuqu ả củathuốc. 3.10
  75. HỖ TRỢ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI NHIỄM 4 HIV 4.1
  76. Mục tiêu . Mô tả tầm quan trọng củathựcphẩm đặcchế cho nhóm BN suy dinh dưỡ ng cấp. . Mô tả m ục đích và các loạ ithựcph ẩm đặcchế . Mô tả tiêu chí kê đơ nth ự cphẩm đặcchế. . Th ựchành ướ ctínhs ố lượng thựcphẩm đặcchế cầ nthiết. . Điền đúng các biểumẫubáocáovề thựcphẩm đặ cchế 4.2
  77. Các bướctronghỗ trợ và chămsóc dinh d ưỡng cho ngườ inhi ễ m HIV 1. Tiếnhànhđánh giá dinh dưỡng và phân loại tình trạng dinh dưỡ ng. 2. Tư vấn cho BN hoặ cngườichămsócdựatrên kế tqu ảđánh giá tình trạng dinh dưỡng. 3. Kê đơnthựcphẩ mdinhd ưỡng đặcch ế nếuBN bị SDD cấpvàtư vấncáchsử dụng. 4. Theo dõi tình trạng dinh dưỡng BN. 4.3
  78. Hỗ trợ dinh dưỡng . Kê đơnsảnphẩmthựcphẩm đặcchế cho nhóm người nhiễm HIV bị SDD mức độ vừ a hoặcSDD nặng trong mộtthờ igiannhấ t đ ịnh dựa trên tiêu chí rõ ràng (tiêu chí được điềut rị và ngừng đi ềutr ị) . Chuyểngửitớichămsóctại nhà và hỗ trợ tăng cư ờng kinh tế tạicộng đồng. 4.4
  79. Nhóm đích củahỗ trợ dinh dưỡng . Tấtcả BN tạiPKNT . Tấ tcả ph ụ nữ mang thai và phụ nữ sau sinh 6 tháng trong ch ươ ng trình DPLTMC . Tấtcả bệ nh nhi bị AIDS . Tấ tcả NNHIV đư ợcch ămsóctại nhà . Tấ tcả trẻ phơinhiễm HIV từ 0 - 17 tuổi(bao gồ mcon c ủabàm ẹ nhiễm) 4.5
  80. Các sảnphẩmthựcphẩm đặcchế . Các sảnphẩmcaonăng lượng, sảnphẩm giàu vi chấtsử dụng để điề utrị SDD cấp. . Đượckêđơnlàthuốc, dựatrêncáctiêuchí ch ặtchẽ, dùng trong 1 khoảng thờigiannhất định. . Cung cấptheokhẩuphầncánhânchoBN SDD và không được chia cho các thành viên khác trong gia đình 4.6
  81. Mục đích củacácsảnphẩmthực phẩm đặ cch ế . Dự phòng và quảnlýSAM. . Cả ithi ệntuânth ủ điềutrị ARV hoặc điềutrị lao. . Cả ithiệnhiệuquả củ aARV ho ặc điềut rị lao và giả mtácdụng phụ. . Cảithiệnkếtquả khi sinh con củabàmẹ nhiễm HIV, tăng tỉ lệ trẻ không nhiễ m HIV. . Cảithiệnchấ tl ư ợng cuộcs ống củangười nhi ễm HIV. 4.7
  82. Sự khác nhau giữathựcphẩm đặc chế và các loạith ựcphẩmhỗ trợ . Thựcphẩmhỗ trợ được cung cấpchocácgia đình để cảithiện an ninh lươ ng th ựccủahộ gia đình. . Thựcphẩm đặcchế đượckêđơnchoBN là ng ười nhiễm HIV bị SDD lâm sàng nhằmcải thiệntìnhtr ạng dinh d ưỡng và sứckh ỏecủa bảnthânhọ. 4.8
  83. Thựcphẩm đặcchế dùng ở ViệtNam . F-75 và F-100 sữa điềutrị nộitrúchonhómBN SDDCN có các biếnch ứng y tế . . Thanh cao năng lượng (HEBI) − Cho BN SDD cấpnặng là người nhiễm HIV đ iềutrị nội trú, trong giai đ o ạnchuy ểntiếp (đã ổn định biế nchứng và b ắt đầucócảm giác thèm ăn). − Cho BN SDD cấpnặng là người nhiễm HIV đ iềutrị ngoạitrú, cócảmgiácthèm ăn, không có các biếnchứng y tế. 4.9
  84. CẢNH BÁO: thựcphẩm đặcchế và trẻ nhỏ . HEBI KHÔNG thích hợphoặc KHÔNG đủ dinh dưỡng cho trẻ nhỏ dư ới6 thángtu ổi. . Trẻ nh ỏ dư ới6 thángtuổi nên đư ợc nuôi bằng sữamẹ hoàn toàn (ho ặcs ữathayth ế nếumẹ đáp ứ ng đủ 6 tiêu chí nuôi bằng s ữacôngth ứ c theo khuy ếncáoc ủaTổ chứ c ế ế ớ Y t Th gi i). 4.10
  85. Kê đơnvàtheodõiHEBI . Ghi chép tấtcả số lượng, ngày tháng phát HEBI cho BN . Tư vấnBN hoặcngườichămsócvề cách sử dụ ng HEBI. . Chuyển BN ra khỏichương trình HEBI khi BN đạt m ụctiêuvề chỉ s ố CN/CC, MUAC, ho ặcBMI. 4.11
  86. Thựcphẩm đặcchế kê đơnbệnh nhân ở TLPT 2.14 (xem TLPT 4.2) 1. Anh Nam: Anh Nam 42 tuổivàcóHIV dương tính. Anh nặng 42kg, cao 176cm và có MUAC 20,0 cm 2. Bé Minh: 50 tháng tuổi, cao 92cm và nặng 9 kg, nh ưng không còn phù 2 chân 3. Chị Thúy: Chị Thúy có HIV dươ ng tính và có thai 3 tháng. chị bị sút vài cân trong mấy tháng qua. Chu vi vòng cánh tay là 19,2cm
  87. Thựcphẩm đặcchế kê đơnbệnh nhân ở TLPT 2.14 Lý do Số đơnvị kê đơn/ngày (Đánh dấuvàocộtthíchhợ p) Số đơnvị Phân loạiBN F-75 F-100 HEBI Số ngày Bình đãphát SAM MAM (102.5 g) (114.0 g) (92.0 g) thường 0–< 6 tháng 6–59 tháng x 4 07 30 5–< 15 tuổi 15–< 18 tuổi 18+ tuổi x 2 07 14 Mang thai/≤ 6 tháng sau sinh x Tổng số Ngườikêđơn: Tên ___ Chữ ký ___ Ngày: ___ Ngườiphátthuốc : Tên ___ Chữ ký ___ ngày : ___ 4.12
  88. THEO DÕI VÀ BÁO CÁO 5 DINH DƯỠNG 5.1
  89. Mục tiêu 1. Giảithíchmục đích việcthuthậpsố liệudinhdưỡng. 2. Hoàn chỉnh chính xác các biểumẫuthuth ậpsố liệu dinh dưỡ ng. 3. Xác định các yêu cầuchămsócdinhdưỡng và dịch vụ hỗ trợ có ch ấtlượ ng. 4. Thảolu ậnlu ồ ng BN và lồng ghép dịch vụ dinh dưỡng. 5. Th ựchànhđánh giá, tư vấ n dinhd ưỡ ng và thu thậ psố liệ utạimộtcơ sở y tế. 5.2
  90. Mục đích việcthuthậpsố liệudinhdưỡng . QuảnlývàtheodõiBN . Phân bổ nguồnlực . Theo dõi ngu ồnhàng . Đánh giá tác động củacácdịch vụ . Cả ithiệnch ấtl ượng liên tục 5.3
  91. Thông tin dinh dưỡng cầnthuthập về ngườ inhiễmHIV . Cân nặng và chiều cao/dài . Ch ỉ số CN/CC ho ặcMUAC . BMI . Các biếnchứng y tế. . Cả mgiácthèm ăn. . Tình trạng mang thai. . Thự cph ẩm đặ cchế đượcphát, loại và ngày tháng phát. . Lý do đưarakhỏichương trình điềutrị ( đủ chuẩ ncần thi ết, tử vong, bỏ cuộc, chuyể n đi, thấtbạ i điề utrị). 5.4
  92. Các chỉ số dinh dưỡng . # người nhiễm HIV đượctheodõivàđánh giá dinh dưỡng trong thờigianbáocáo. . # người nhiễmHIV nh ậncáctư vấndinhdưỡng cá nhân trong thờigianbáocáo . # ngư ời nhi ễm HIV đượcchẩn đoán là SDD nặ ng trong thờigianbáocáo. . # người nhiễm HIV bị SDD đượcnhậnhỗ trợ th ựcphẩm(k ể cả sữacáclo ại) trong thờigian báo cáo. 5.6
  93. Chỉ số dinh dưỡng củaPEFPAR (1) 1. Tổng # BN đếncơ sở (không mang thai/sau sinh; mang thai/sau sinh, trẻ em theo nhóm tuổi). 2. # và % BN ch ẩn đoán SDD nặ ng cấptính(SDDCN) (không mang thai/sau sinh; mang thai/sau sinh, trẻ em theo nhóm tuổi). 3. # và % BN chẩ n đoán SDD cấp độ vừa(SDDCV) (không mang thai/sau sinh; mang thai/sau sinh, trẻ em theo nhóm tuổ i) 5.7
  94. Chỉ số dinh dưỡng củaPEFPAR (2) 4. # người nhiễmHIV bị SDD về lâm sàng nhậnthựcphẩm đặcch ế (không mang thai/sau sinh; mang thai/sau sinh, dưới 15, 15 và trên 15, Nam, Nữ) 5. # và % BN đủ tiêu chí và thành công ra khỏi điềutrị SDD, (m ẫusố = # BN nh ậ nth ựcph ẩm đặ cch ế). 6. # và % BN chuyể ntừ SDDCN sang SDDCV 7. % BN m ấtdấu 8. % BN tử vong 5.8
  95. Các khó khănkhithuthậpsố liệu dinh d ưỡng . Thu thậpsố liệumấtthờigian. . Ch ấtlượng số li ệu nghèo nàn không giúp ích cho quá trình ra quyết định. . Cơ sở có th ể không nhận đượcphảnhồitừ cấpcao hơ nvề số liệ u đ ãgửi đ i. . BN có thểđă ng ký ở nhiề ucơ sở khác nhau. . BN mấtd ấu. . BN không đếncơ sởđều đặn. 5.9
  96. Làm thế nào để giải quyết các khó khăntrongthuth ậpsố liệu? . Làm quen vớicácbiểumẫuthuthậpsố liệubằng cách đi ềnmẫ uthườ ng xuyên. . Thu thậpvàghichéps ố liệuchínhxácnhấtcóthể. . Đề nghị ngườiphụ trách cơ sở phốihợpvới VAAC, nh ậncácph ảnhồivề báo cáo. . Ghi số mã nhậndạng củaBN trêntấtcả các biểumẫu. . Yêu cầunhânviêny tế thôn bản đếnthămh ộ gia đình nh ằmthuth ập thông tin b ị bỏ sót. . Khi tư vấn cho BN, nhấnm ạnh tầm quan trọng củaviệc tái khám thườ ng xuyên. 5.10