Giáo trình Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

pdf 9 trang huongle 4280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_chuyen_dich_co_cau_san_xuat_nong_nghiep_giai_doan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008-2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

  1. J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: 1231-1239 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: 1231-1239 www.vnua.edu.vn CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2013 TẠI HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Nguyễn Bá Long1, Đoàn Văn Điếm2*, Nguyễn Ích Tân3 1Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Lâm nghiệp 2Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email*: doanvandiem@yahoo.com Ngày gửi bài: 16.07.2014 Ngày chấp nhận: 20.09.2014 TÓM TẮT Tiên Lãng nằm ở ven biển phía nam thành phố Hải Phòng, là huyện thuần nông với cây trồng chính là lúa, chiếm tới 68,92% diện tích đất nông nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua diện tích đất lúa có xu hướng giảm nhanh, chính quyền và người dân địa phương đã tích cực chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu. Tiến hành phỏng vấn 300 hộ gia đình đại diện cho toàn huyện với các kiểu sử dụng đất khác nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy, các loại cây trồng, vật nuôi cho hiệu quả kinh tế cao (thuốc lào, khoai tây, hành, cà chua, dưa hấu, ớt và nuôi trồng thủy sản), thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy còn chiếm tỷ trọng thấp (23,31%) trong cơ cấu cây trồng nhưng đã trở thành những vùng sản xuất tập trung. Đây là những cây trồng, vật nuôi có tiềm năng và triển vọng cho giá trị gia tăng cao; giá trị sản xuất đạt từ 150 - 1.296 triệu đồng/ha. Trong thời gian tới, huyện cần kiểm soát chặt chẽ biến động đất lúa, ưu tiên mở rộng diện tích các loại cây trồng như lúa M6, khoai tây, thuốc lào và nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả kinh tế, thích ứng với biến đổi khí hậu. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, chuyển dịch, hiệu quả, sử dụng đất, thích ứng. Shifting Agricultural Structure in 2008-2013 Period and Land Use Efficiency in 2013 in Tien Lang District, Hai Phong City ABSTRACT Tien Lang is located in the south Hai Phong city and situated in the southern coastal area It is a purely agricultural district with 68.92% of land grown with rice. During the last years the rice growing area decreased significantly. The government authority and communities gave priority to shifting agricultural structure to adapt to climate change. An interview was carried out on 300 representative households in the district representing different types of land use. The study revealed that crops and livestock of higher economic efficiency (pipe tobacco, potato, onion, tomato, melon, pepper and aquaculture) are well adapted to climatic change. Although the area under these crops is of low proportion (23.31%) in the cropping structure but it has become concentrated. These plants and aquaculture have high potential and prospects for high added value and production value could reach from VND 150 to 1,296 million/ha. In future, the district needs tight control of rice land changes, giving priority to expanding the area of economic crops such as rice cv. M6, potato, pipe tobacco and aquaculture to enhance the economic efficiency in response to climate changes. Keywords: Adapting to climatic change, economic efficiency, land use, shifting agricultural structure. 1231
  2. Kết quả chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 1. MỞ ĐẦU khác nhau. Các xã được chọn phân bố đều trên các tiểu vùng sinh thái ven biển, vùng giữa và Tiên Lãng là huyện ven biển ở phía nam, vùng nội đồng, bao gồm 6 xã Vinh Quang, Đông cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng Hưng, Kiến Thiết, Khởi Nghĩa, Quyết Tiến, Tự 25-30km. Đây là huyện thuần nông, cây trồng Cường. Mỗi xã điều tra 50 hộ thuần nông được chính là lúa nhưng đang phải chịu sự tác động chọn theo phương pháp ngẫu nhiên. Thời điểm của biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra sự nhiễm điều tra vào tháng 1/2014 khi đã kết thúc vụ mặn đất đai và bị bão lụt tàn phá. Xu hướng đông 2013. Các chỉ tiêu điều tra phỏng vấn là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi sang các diện tích, năng suất, sản lượng và tình hình đầu loại cây, con khác thích ứng với BĐKH, vừa có tư sản xuất nông nghiệp, từ đó tính toán hiệu giá trị hàng hóa cao hơn như rau màu, thủy sản quả kinh tế. (khoai tây, cà chua, hành, tỏi, dưa hấu, thuốc - Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các chỉ lào, cá, tôm) ngày càng phổ biến. Do đó, diện tiêu như sau: tích đất lúa có xu hướng giảm dần, chuyển mục Go: Tổng giá trị sản xuất (tổng thu nhập); đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp, phục vụ xây dựng nông thôn mới (UBND huyện Tiên IC: Chi phí trung gian; Lãng, 2011). MI: Thu nhập hỗn hợp; Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, suy giảm NI: lãi (thu nhập hỗn hợp sau khi đã trừ chi diện tích đất lúa nước và xu hướng chuyển đổi cơ phí lao động); cấu cây trồng, vật nuôi, việc tìm kiếm các loại GTNC: Giá trị ngày công; hình sử dụng đất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị HSĐV (Hiệu suất đồng vốn) = (NI+IC)/IC. trường và thích ứng với BĐKH là rất cần thiết Ở bảng 1, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế được (Bộ NN&PTNT, 2011, 2012). Trong bài báo này phân thành 3 cấp: cao, trung bình, thấp. Căn cứ phản ánh kết quả chuyển dịch cơ cấu sản xuất để phân cấp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 và đánh giá huyện là chỉ tiêu đánh giá của địa phương có hiệu quả sử dụng đất năm 2013 để làm cơ sở đề tham khảo mức đánh giá trung bình của toàn xuất cơ cấu cây trồng, vật nuôi và kiểm soát biến tỉnh (UBND huyện Tiên Lãng - 2013), cụ thể động sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương. như sau: Tiêu chí lựa chọn đề xuất các loại hình sử 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dụng đất: (1) có hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường cao và thích ứng với biến đổi khí hậu; (2) - Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ có khả năng tạo thành vùng sản xuất hàng hóa cấp: Thu thập các tài liệu đã công bố về đất đai, tập trung quy mô tối thiểu 10 ha/vùng/cây trồng biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn và có đầu ra ổn định; (3) kiểm soát được biến 2000 - 2013 và các tài liệu về tự nhiên, kinh tế- động đất nông nghiệp, trong đó có đất lúa và cây xã hội của địa phương. lâu năm, ngăn chặn tình trạng chuyển mục đích - Điều tra phỏng vấn hộ: Tiến hành phỏng trái phép đất nông nghiệp xen kẽ trong các khu vấn 300 hộ gia đình có các kiểu sử dụng đất đại dân cư sang đất ở như nghị quyết UBND huyện diện trong toàn huyện, trên các loại chân đất năm 2011. Bảng 1. Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất GO IC MI NI GTNC HSĐV STT Mức Ký hiệu (106 đ) (106 đ) (106 đ) (106 đ) (1.000 đ) (lần) 1 Cao C > 100 > 50 > 50 > 50 > 100 > 2,0 2 Trung bình TB 50-100 30-50 30-50 25-50 70-100 1,5-2,0 3 Thấp T < 50 < 30 < 30 < 25 < 70 < 1,5 1232
  3. Nguyễn Bá Long, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Ích Tân 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sang nuôi trồng thủy sản và trồng cây màu nhằm tăng hiệu quả kinh tế đối với sản xuất 3.1. Tình hình biến động đất nông nghiệp nông nghiệp. Riêng vùng đất ngập triều cửa huyện Tiên Lãng giai đoạn 2000-2013 sông và ven biển đã chuyển thành đất rừng Năm 2013, diện tích đất nông nghiệp của phòng hộ, chắn sóng, chắn gió (Nguyễn Bá Long huyện đạt 12.927,99ha chiếm 66,86% diện tích đất và cs., 2013). tự nhiên. Cơ cấu các loại đất nông nghiệp năm Đất nuôi trồng thủy sản liên tục tăng từ 2013 thể hiện qua bảng 1 cho thấy, đất sản xuất 2000-2013 do chuyển từ đất lúa ở vùng trũng và nông nghiệp chiếm tới 73,52% tổng diện tích đất một số loại đất kém hiệu quả khác như đất mặt nông nghiệp 9.504,87ha, trong đó đất chuyên nước chuyên dùng, đất bằng chưa sử dụng. Giai trồng lúa nước chiếm phần lớn là 8.909,23ha, sau đoạn 2005-2000 tăng trung bình mỗi năm đó là đất nuôi trồng thủy sản 2.454,82ha (18,99%), 95,92ha; giai đoạn 2005-2010 tăng trung bình đất có rừng trồng phòng hộ 913,05ha, (7,06%) mỗi năm 130,76ha; giai đoạn 2010-2013 tiếp tục (UBND huyện Tiên Lãng, 2013). tăng trung bình mỗi năm 15,49ha. Đất trồng cây Tình hình biến động đất nông nghiệp lâu năm giai đoạn 2000-2013 cũng giảm đi khá giai đoạn 2000-2013 như sau: nhiều với 647,58ha (trung bình mỗi năm giảm Đất chuyên lúa liên tục giảm do năng suất 53,97ha), trong đó giai đoạn 2005-2010 giảm không ổn định, đất bị nhiễm phèn mặn: giai 557,51ha (chiếm 86,09% so với tổng diện tích bị đoạn 2005-2000 đất lúa giảm trung bình mỗi giảm). Nguyên nhân giảm diện tích đất trồng cây năm 30,40ha; giai đoạn 2005-2010 đất lúa giảm lâu năm chủ yếu do loại đất này nằm xen trong trung bình mỗi năm 45,92 ha; giai đoạn 2010- khu dân cư cùng với công tác quản lý lỏng lẻo 2013 đất lúa tiếp tục giảm trung bình mỗi năm nên người dân tự ý chuyển sang đất ở nông thôn 42,81ha; Để thích ứng với BĐKH, chính quyền (chiếm 94,45%); đất công cộng và đất hàng năm và người dân trong huyện đã chuyển đổi đất lúa khác (UBND huyện Tiên Lãng, 2013). Bảng 3. Diện tích, năng suất một số loại cây trồng giai đoạn 2008-2013 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2013 Cây trồng D.tích Cơ cấu N.suất D.tích Cơ cấu N.suất D.tích Cơ cấu N.suất (ha) (%) (tạ/ha) (ha) (%) (tạ/ha) (ha) (%) (tạ/ha) Lúa xuân 7.020 36,5 60,2+6,5 6803 34,8 58,7+7,7 6.840 35,1 60,5+9,7 Lúa mùa 8.070 42,0 46,8+4,5 8110 41,5 53,3+3,7 8.100 41,6 51,3+3,9 Tổng lúa 15.090 78,5 61,2 14.913 76,3 61,24 14.940 76,7 62,7 Thuốc lào 1.212 6,3 16,2 1.362 7,0 15,9 1.241 6,4 16,00 Khoai tây 523,7 2,7 180 577,8 3,0 180 730,1 3,7 185 Hành 377,9 2,0 197,7 411,8 2,1 196,7 636,8 3,3 208 Ngô 439,5 2,3 45,5 821,4 4,2 50 351,1 1,8 48,5 Cà chua 273,7 1,4 243,7 339,4 1,7 229,5 446,9 2,3 265,1 Khoai lang 418,3 2,2 94,4 376 1,9 110,8 340 1,7 109,9 Dưa hấu 284,8 1,5 250,9 332,5 1,7 255,2 340 1,7 276,4 Ớt 181,8 0,9 174,5 135,5 0,7 177,7 222,1 1,1 188,2 Cải bắp 82,5 0,4 275 98,9 0,5 287 107 0,5 290 Tỏi 195 1,0 130 131 0,7 208 87,1 0,4 210 Lạc 35 0,2 30,0 35 0,2 30,0 35 0,2 32 Đậu tương 97,9 0,5 23,0 6,5 0,0 23,2 4,1 0,0 25,1 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tiên Lãng, 2008, 2010, 2013). 1233
  4. Kết quả chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Bảng 2. Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng giai đoạn 2000 - 2013 (ha) Diện tích (ha) So sánh: tăng (+) giảm (-) Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã 2000 2005 2010 2013 2005/2000 2010/2005 2013/2010 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(5-4) (9)=(6-5) (10)=(7-6) 1 Đất nông nghiệp NNP 12777,42 13121,07 13.012,35 12.927,99 345,65 -108,72 -84,36 1.1 Đất sản xuất NN SXN 10607,43 10382,18 9635,38 9504,87 -225,25 -746,80 -130,51 1.1.1 Đất cây hàng năm CHN 9591,02 9409,04 9.219,75 9.136,04 -181,98 -189,29 -83,71 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 9376,48 9224,47 8994,85 8909,23 -152,01 -229,62 -85,62 1.1.1.2 Đất cỏ chăn nuối COC 1.1.1.3 Đất cây hàng năm khác HNK 214,54 184,57 224,90 226,81 -29,97 40,33 1,91 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1016,41 973,14 415,63 368,83 -43,27 -557,51 -46,80 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 879,05 956,16 913,05 913,05 77,11 -43,11 0 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH - 956,16 913,05 913,05 956,16 -43,11 0 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất NTTS NTS 1290,94 1770,06 2423,84 2454,82 479,12 653,78 30,98 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH - 12,67 40,08 55,25 12,67 27,41 15,17 Nguồn: UBND huyện Tiên Lãng, 2013 1234
  5. Nguyễn Bá Long, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Ích Tân Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Lãng năm 2013 Đơn vị tính (1.000đ) TT HSĐV (lần) ĐG Kiểu sử dụng đất GO ĐG IC ĐG MI ĐG NI ĐG GTNC ĐG 1 Lúa xuân - Lúa mùa 54.210 TB 31.037 TB 23.173 T 22.673 T 84 TB 1,73 TB 2 Lúa (M6) - Lúa nếp cái hoa vàng 87.150 TB 34.345 TB 52.804 C 51.304 C 186 C 2,49 C 3 Lúa xuân (M6) - Lúa mùa - Ngô 89.966 TB 51.024 C 38.942 TB 38.142 TB 58,78 T 1,77 TB 4 Lúa xuân (M6) - Lúa mùa - Khoai tây 131.716 C 75.585 C 56.131 C 56.011 C 87 TB 1,74 TB 5 Lúa xuân - Lúa mùa (KDĐB) - Cải Bắp 131.560 C 76.895 C 54.665 C 53.865 C 63,44 T 1,71 TB 6 Lúa xuân (M6) - Lúa mùa - Cà chua 165.960 C 99.874 C 66.086 C 64.886 C 77,5 TB 1,65 TB 7 Thuốc Lào - Lúa Mùa (M6) 179.895 C 77.457 C 102.438 C 100.938 C 102,13 C 2,3 C 8 Thuốc lào - Lúa mùa - Hành 302.395 C 151.339 C 151.057 C 149.057 C 90,36 TB 2,0 C 9 Thuốc lào - Lúa mùa - Cà chua 291.645 C 146.294 C 145.351 C 143.551 C 99 TB 1,98 TB 10 Cà chua - Lúa mùa - Cà chua 250.605 C 162.666 C 87.939 C 86.139 C 77,19 TB 1,53 TB 11 Cà chua - Lúa mùa - Hành 261.355 C 162.974 C 98.381,5 C 96.381,5 C 73,27 TB 1,59 TB 12 Cà chua - Lạc - Cà Chua 271.725 C 167.035 C 104.690 C 103.190 C 81 TB 1,62 TB 13 Dưa chuột - Lúa mùa - Khoai tây 203.508 C 107.903,5 C 95.604,5 C 94.104,5 C 107,36 C 1,87 TB 14 Khoai tây - Lúa mùa - Cà chua 226.362 C 128.904 C 97.458 C 95.958 C 105 C 1,74 TB 15 Khoai tây - Dưa hấu - Dưa hấu 287.523 C 152.787 C 134.736 C 116.736 C 107 C 1,76 TB 16 Dưa hấu - Dưa hấu - Dưa hấu 300.024 C 150.615 C 149.409 C 147.409 C 117 C 1,98 TB 17 Rau xanh - rau xanh - rau xanh 227.700 C 124.061 C 103.639 C 102.139 C 85 TB 1,82 TB 18 Chuyên tôm sú (nước lợ) 1.296.890 C 676.280 C 620.610 C 618.610 C 125 C 1,92 TB 19 Tôm sú - cá vược (nước mặn) 1.055.350 C 494.230 C 561.120 C 559.328 C 112 C 2,13 C Nguồn: Kết quả điều tra nông hộ huyện Tiên Lãng (2013) Ghi chú: GO: Tổng giá trị sản xuất (hay tổng thu nhập); IC: Chi phí trung gian; MI: Thu nhập hỗn hợp; NI: Lãi thuần; GTNC: Giá trị ngày công; và HSĐV=(NI+IC)/IC: Hiệu suất đồng vốn; ĐG: Đánh giá; C: cao; TB: trung bình; T: thấp. 1235
  6. Kết quả chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Từ năm 2005 - 2010, toàn huyện đã chuyển 3.2.2. Hệ thống cây rau màu mục sử dụng đất để xây dựng trang trại chăn Cây thuốc lào cũng là cây trồng đặc trưng nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng nấm. Đến năm có thế mạnh ở huyện Tiên Lãng. Diện tích gieo 2013, toàn huyện có 568 trang trại, trong đó 67 trồng chiếm 6,37% tổng diện tích gieo trồng, trang trại chăn nuôi, thủy sản (UBND huyện phân bố tập trung ở xã Kiến Thiết, Vinh Quang, Tiên Lãng 2011 & 2013). Đông Hưng. Thuốc lào là loại cây trồng thích 3.2. Đặc điểm hệ thống cây trồng, vật nuôi hợp với loại đất chua, mặn nên thích ứng được với BĐKH. Diện tích thuốc lào trung bình giai Huyện có 19 kiểu sử dụng đất chủ yếu, đoạn 2008-2013 ở mức 1.288ha, tăng so với năm thuộc 3 hệ thống cây trồng chủ yếu bao gồm: (1) 2000 là 412ha, với mức diện tích tích này thì thị Hệ thống cây lúa nước; (2) Hệ thống cây rau màu; (3) Nuôi trồng thủy sản. trường tiêu thụ đảm bảo ổn định, nếu xu hướng chuyển dịch tiếp từ lúa và các cây trồng khác 3.2.1. Hệ thống cây lúa nước sang thuốc lào thì chỉ nên dao động ở mức Diện tích cây trồng chiếm ưu thế vẫn là cây 1.500ha là hợp lí. lúa, với 14.940 ha/2 vụ/năm, chiếm tới 76,69% Các loại cây rau màu như khoai tây, hành, so với tổng diện tích gieo trồng, duy trì năng cà chua, khoai lang, dưa hấu chiếm 1,75-3,75% suất lúa giai đoạn 2008-2013 ổn định ở mức so với tổng diện tích gieo trồng đối với từng loại 61,49 tạ/ha, tương ứng với sản lượng đạt 92.048 cây trồng. tấn/năm, giảm không đáng kể (0,33%) so với năm 2000. Trong bối cảnh BĐKH, đất trồng lúa Các loại rau màu vừa có giá trị kinh tế cao có xu thế bị nhiễm phèn, mặn, để duy trì ổn lại vừa có thời gian sinh trưởng ngắn nên có thể định năng suất, phòng NN&PTNT huyện đã bố trí mùa vụ né tránh được các đợt bão lụt, dễ khuyến khích người dân sử dụng một số giống dàng điều tiết tưới tiêu hợp lý để hạn chế ảnh lúa chịu mặn như Giống lúa M6 và Khang Dân hưởng của sự nhiễm mặn do BĐKH. Trong đó, đột biến. Giống M6 là giống lúa chịu mặn, được khoai tây là sản phẩm có thị trường ổn định hơn Viện Cây lương thực & Cây thực phẩm chọn tạo do có các hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các từ tổ hợp lai Bầu Hải Phòng và giống 1548, được doanh nghiệp đứng ra thu mua. Nhóm cây có tỷ công nhận giống chính thức tháng 12/2005. Thời lệ diện tích thấp như đậu tương, lạc, tỏi, cải bắp, gian sinh trưởng 125 - 130 ngày trong vụ mùa ớt chỉ chiếm từ 0,02-0,55% trên mỗi loại cây và 170 - 180 ngày trong vụ xuân, dạng hình trồng, nhưng cũng là những loại cây trồng có thấp cây, lá đứng, ngắn, màu xanh nhạt, bông hiệu quả kinh tế cao và tiềm năng có thể tăng to, khối lượng 1.000 hạt 25 - 26 gam, khả năng diện tích gieo trồng. chống chịu phèn mặn khá, ít nhiễm sâu bệnh hại, chịu rét khá. Giống lúa M6 thích hợp cho cả 3.2.3. Hệ thống nuôi trồng thủy sản 2 vụ gieo trồng ở các tỉnh ven biển (Hải Phòng, Một số vùng đất thấp trũng trồng lúa nước bị Thái Bình, Quảng Ninh, Thanh Hoá ). Năng nhiễm phèn mặn đã được chuyển sang nuôi trồng suất trung bình tại các vùng nhiễm mặn đạt 50 thủy sản. Thế mạnh của huyện là có thể nuôi - 55 tạ/ha; trồng được cả thủy sản nước lợ và thủy sản nước Giống lúa Khang Dân đột biến (KDĐB) cũng mặn. Loại hình thủy sản nước lợ phổ biến là nuôi là giống được viện Cây lương thực & Cây thực tôm, cá và cua đồng. Đây là mô hình đã được phẩm tạo ra bằng phương pháp xử lý đột biến, nhiều hộ nông dân tiến hành nhiều năm nay cho chịu thâm canh, có tiềm năng năng suất cao, thời gian sinh trưởng trong vụ mùa khoảng 110 hiệu quả kinh tế cao. Loại hình NTTS nước mặn ngày, vụ xuân 130 - 135 ngày, bông to, nhiều cải tiến áp dụng đối với các loại ao nuôi bị nhiễm hạt hơn giống khang dân 18, năng suất trung mặn nhiều, đối tượng thủy sản thích hợp là cá bình 65 - 75 tạ/ha. vược, ngao hoặc nuôi xen với tôm sú. 1236
  7. Nguyễn Bá Long, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Ích Tân 3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử sản xuất (GO) đạt mức cao từ 75,58-99,87 triệu dụng đất nông nghiệp đồng/ha, thu nhập hỗn hợp (MI) và lãi thuần Để thuận lợi cho việc đánh giá và lựa chọn (NI) đạt mức từ trung bình đến cao (lãi thuần các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu 63,43-87 triệu đồng/ha), hệ số sử dụng đồng vốn quả kinh tế cao, thích ứng với điều kiện tự trung bình từ 1,65-1,74 lần. nhiên đang bị biến đổi, chúng tôi tiến hành điều +/ Tiềm năng và thách thức: Tương tự như tra, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, xã LUT 2 vụ lúa, tiềm năng của LUT này cao do hội chính bao gồm: Tổng giá trị sản xuất hay khả năng rủi ro thấp. Nhờ có 2 vụ lúa, sản tổng thu nhập (GO); Chi phí trung gian (IC); phẩm thu hoạch đáp ứng được yêu cầu an ninh Thu nhập hỗn hợp (MI); Lãi thuần (NI); Giá trị lương thực của địa phương. Cây rau màu vụ ngày công (GTNC) và Hiệu suất đồng vốn đông cho thu nhập hỗn hợp và lãi thuần cao nên (HSĐV). Các chỉ tiêu hiệu quả môi trường chủ bù đắp được thu nhập thấp từ lúa. Hơn nữa, vụ yếu dựa vào khả năng thích ứng với BĐKH của đông cũng khá ổn định, ít bị tác động của thiên loại hình sử dụng đất. Kết quả nghiên cứu được tai do BĐKH. trình bày ở bảng 4. * LUT rau, màu vụ xuân-lúa vụ mùa-rau, Kết quả cho thấy, giá trị sản xuất các loại màu vụ đông: hình sử dụng đất (LUT) đều đạt ở mức cao, đặc +/ Hiệu quả: Các LUT này đều cho hiệu quả biệt là các LUT có trồng cà chua, hành, dưa hấu, kinh tế, xã hội sử dụng đất cao, giá trị sản xuất thuốc lào, khoai tây (trừ các LUT chuyên lúa). (GO) đạt từ 200 - 300 triệu đ/ha, so với LUT lúa Tuy nhiên, chi phí của hầu hết các LUT vẫn ở xuân - lúa mùa cao gấp 3,7-5,6 lần; chi phí mức cao, vì vậy, thu nhập hỗn hợp và giá trị trung gian (IC) cao gấp 3,5-5,4 lần, thu nhập ngày công cao nhưng hiệu quả sử dụng đồng vốn hỗn hợp (MI) và lãi thuần (NI) cao gấp 3,8-6,5 ở các chỉ đạt ở mức trung bình. lần so với LUT lúa xuân - lúa mùa, hệ số sử * LUT 2 lúa: dụng đồng vốn trung bình (từ 1,53-1,59 lần). +/ Hiệu quả: Đây là LUT có giá trị sản xuất Riêng Thuốc lào - Lúa - Hành có hệ số sử dụng cũng như giá trị gia tăng nhưng thu nhập hỗn hợp đồng vốn đạt mức cao. không cao, giá trị sản xuất (GO) chỉ đạt từ 54,21- +/ Tiềm năng và thách thức: Với các loại cây 87,15 triệu/ha, chi phí trung gian (IC) trung bình trồng đa dạng, đây là LUT mang lại nhiều sản và thu nhập hỗn hợp, lãi thuần thấp (trừ khu vực phẩm hàng hóa, được coi là sự đột phá của nền trồng M6, KDĐB và Nếp cái hoa vàng). kinh tế địa phương trong quá trình chuyển đổi +/ Tiềm năng và thách thức: Trong điều sử dụng đất. Các loại hình sử dụng đất này được kiện hạn chế về diện tích đất canh tác, để đáp bố trí trên các loại đất phù sa có tầng phèn tiềm ứng nhu cầu lương thực cho người dân và chăn tàng, nhiễm mặn, cơ giới trung bình hoặc đất nuôi tại chỗ, khả năng rủi ro thấp hơn do không phù sa nhiễm mặn ít, cơ giới nhẹ điển hình; đất phụ thuộc vào tính thời vụ, thị trường tiêu thụ, phù sa nhiễm mặn ít, cơ giới trung bình điển đầu tư thấp (phù hợp với hộ ít có khả năng đầu hình; đất phù sa nhiễm mặn nhiều, cơ giới trung tư) nên cơ cấu LUT trồng lúa vẫn chiếm ưu thế bình điển hình & đất phù sa nhiễm mặn, cơ giới ở huyện. Tuy nhiên, trên các chân đất thấp, nhẹ điển hình nên rủi ro gặp phải do sâu bệnh nguy cơ bị xâm nhập cao nên cần phải nhạy bén và thiên tai cao. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ tìm kiếm các giải pháp thích ứng. cũng là bài toán khó đòi hỏi người sản xuất phải * LUT 2 vụ lúa - 1 vụ rau mầu: nâng cao chất lượng sản phẩm và nghệ thuật marketing +/ Hiệu quả: Có 3 công thức luân canh đó là: Lúa xuân-Lúa mùa-Bắp cải, Lúa xuân-Lúa * Các LUT nuôi trồng thủy sản nước mặn mùa-Cà chua, Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai tây. và nước lợ: Năng suất cà chua đạt khoảng 37 tấn/ha, bắp +/ Hiệu quả: LUT nuôi trồng thủy sản nước cải 45,5 tấn/ha, khoai tây 12,5 tấn/ha. Giá trị lợ (nuôi tôm sú) và nước mặn (tôm sú và cá 1237
  8. Kết quả chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng vược) cho hiệu quả kinh tế sử dụng đất rất cao, Ưu tiên lựa chọn các loại hình sử dụng đất giá trị sản xuất (GO) đạt từ 1.055,35 - 1.296,89 trồng rau màu có hiệu quả cao như các LUT có triệu đ/ha, cao gấp 19,5 - 23,9 lần so với LUT cây khoai tây, thuốc lào, dưa hấu, hành tỏi, cà lúa xuân - lúa mùa; chi phí trung gian (IC) cao chua, dưa chuột xuất khẩu. Trong đó ưu tiên gấp 15,9 - 21,8 lần, thu nhập hỗn hợp (MI) cao kiểu sử dụng đất có khoai tây vì hiện có đầu ra, gấp 24,2 - 26,8 lần và lãi thuần (NI) cao gấp có hợp đồng bao tiêu sản phẩm của các công ty 24,7 - 27,3 lần so với LUT lúa xuân - lúa mùa. nên có thể mở rộng thêm diện tích lên tới 800ha Đặc biệt giá trị ngày công lao động thu được của (khoảng 4% diện tích gieo trồng) vào 2015 và LUT nuôi trồng thủy sản ở mức cao (112 - 125 tăng lên 1.000ha (khoảng 5% diện tích gieo nghìn đồng/1 ngày công) và hiệu suất đồng vốn trồng) vào năm 2020 (như nghị quyết UBND bỏ ra từ trung bình đến mức cao. huyện năm 2011). Ngoài ra, giữ vững diện tích +/ Tiềm năng và thách thức: Đây là những LUT có cây thuốc lào là sản phẩm có thương loại hình sử dụng đất cải tiến thích ứng với hiệu và thị trường truyền thống của huyện, BĐKH vùng ven biển Tiên Lãng, Hải Phòng cho thích hợp với loại đất bị nhiễm phèn, mặn, hiệu quả kinh tế, xã hội rất cao. Đây cũng là khoảng 6 - 7% diện tích gieo trồng cả năm. những LUT khai thác tốt tiềm năng tự nhiên ở Cải tiến các loại hình sử dụng đất trồng trọt vùng ven biển được các cấp chính quyền cho vay kém hiệu quả, chuyển sang nuôi trồng thủy sản vốn và tạo điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, thách nước lợ và nước mặn để tăng hiệu quả kinh tế và thức của nuôi trồng thủy sản là vệ sinh môi sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tạo công trường và dịch bệnh. Các ao nuôi trồng thủy sản ăn việc làm cho nông dân. Tuy nhiên, huyện còn tạo điều kiện lan truyền sự nhiễm mặn đối Tiên Lãng cần khuyến khích chọn lựa các loại với đất sản xuất nông nghiệp. thủy hải sản có tiềm năng phát triển thích hợp Các LUT có hiệu quả môi trường cao, với tình trạng BĐKH. thích ứng với BĐKH bao gồm: LUT 2 lúa sử Cần phải tích cực đưa thêm các giống lúa, dụng giống M6 và giống KDĐB; các LUT 2 lúa - giống cây rau màu chịu phèn, mặn, thích ứng với 1 màu hoặc 2 màu - lúa vụ mùa sử dụng các điều kiện bị tác động của BĐKH ở vùng ven biển. giống lúa M6, KDĐB, thuốc lào, hành tỏi, khoai tây, dưa chuột; đặc biệt LUT nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước lợ vừa cho hiệu quả kinh 4. KẾT LUẬN tế, xã hội cao, thích hợp với những vùng bị xâm Tiên Lãng là một huyện ven biển thuộc nhập mặn do BĐKH. thành phố Hải Phòng có nhiều tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên trong bối cảnh 3.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đối chịu tác động của BĐKH, những năm vừa qua với các loại hình sử dụng đất có triển vọng chính quyền và người dân đã tích cực chuyển Căn cứ vào các nguyên tắc sử dụng đất bền dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, giai đoạn vững của FAO, hướng dẫn lập kế hoạch sử dụng 2008 - 2013 diện tích đất lúa nước trong huyện đất thích ứng với BĐKH (Bộ NN&PTNT, 2011, giảm 467,34ha do năng suất không ổn định 2012) và thực tế tại địa phương, các loại hình sử trong khi diện tích trồng cây màu và nuôi trồng dụng đất được lựa chọn đối với huyện Tiên Lãng: thủy sản liên tục tăng lên (trong đó diện tích Giữ ổn định diện tích đất lúa nước, duy trì NTTS tăng 1163,88ha). Các loại cây trồng, vật diện tích trồng lúa cả năm ở mức 16.000 - nuôi cho hiệu quả kinh tế, xã hội cao và thích 16.200ha, đạt 75 - 77% diện tích gieo trồng phù ứng với BĐKH như thuốc lào, khoai tây, hành, hợp với chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất tới 2020, cà chua, dưa hấu, ớt và nuôi trồng thủy sản tuy cũng như phù hợp với xu thế biến động đất lúa diện tích còn chiếm tỷ trọng thấp (23,31%) trong trong thời gian qua do BĐKH mà vẫn đảm bảo cơ cấu cây trồng nhưng đã trở thành những ổn định sản lượng lúa trên 90.000 tấn/năm. vùng sản xuất tập trung. 1238
  9. Nguyễn Bá Long, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Ích Tân Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội nông thôn giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2050 các loại hình sử dụng đất năm 2013 cho thấy, giá và một số văn bản liên quan. Cục xuất bản, QĐ699 - 2011-CXB13-35/DT ngày 17/8/2011. trị sản xuất (GO), thu nhập hỗn hợp (MI), lãi thuần (NI) hay giá trị ngày công lao động và hiệu Bộ NN&PTNT (MARD, 2011). Tích hợp BĐKH vào suất đồng vốn của các LUT trồng màu hoặc lúa - xây dựng, thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển nông màu có sử dụng các giống lúa M6 và KDĐB, cây nghiệp giai đoạn 2011-2015. thuốc lào, cà chua, hành tỏi, dưa hấu, khoai tây và các LUT nuôi trồng thủy sản đều rất cao. Đặc Bộ NN&PTNT (2012). Quyết định phê duyệt đề án phát biệt, NTTS nước lợ (nuôi tôm sú) và nước mặn triển ngành trồng trọt đến 2020 và tầm nhìn đến 2030. Số 824/QĐ-BNN-TT, ngày 16/4, Hà Nội. (tôm sú và cá vược) cho giá trị sản xuất (GO) đạt từ 1.055,35 - 1.296,89 triệu đ/ha, lãi thuần (NI) Nguyễn Bá Long, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Ích Tân và cao gấp 24,7 - 27,3 lần so với LUT lúa xuân - lúa cs., (2013). Kết quả nghiên cứu phân loại và đặc mùa, giá trị ngày công lao động thu được là 112 - điểm chất lượng đất nông nghiệp tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng theo phương pháp 125 nghìn đồng và hiệu suất đồng vốn bỏ ra từ FAO-UNESCO-WRB. Tạp chí NN&PTNT, 221: trung bình đến mức cao. 42-50. Trong thời gian tới, huyện cần tiếp tục kiểm Phòng Tài nguyên và Môi trường (2013). Báo cáo công soát chặt chẽ biến động đất lúa, ưu tiên mở rộng tác quản lý đất đai huyện Tiên Lãng, thành phố Hải diện tích các loại cây trồng như khoai tây, thuốc Phòng. UBND huyện Tiên Lãng. lào và nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả UBND huyện Tiên Lãng (2013). Niên giám thống kê kinh tế và thích ứng với biến đổi khí hậu. huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng từ năm 2008-2013. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng (2011). Báo cáo Bộ NN&PTNT (2011). Kế hoạch hành động ứng phó tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết của Ban với BĐKH của ngành nông nghiệp và phát triển thường vụ Huyện ủy (khóa 26). 1239